Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghiãcủa từ

II. Luyện tập:

Bài tập 1. Từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa.

- Tay: tay ghế; tay áo; tay nghề .

- Mũi: mũi kim; mũi kéo; mũi thuyền; mũi đất; mũi tiến công

- Đầu: đầu sông, đầu nhà, đầu mối, đầu tàu, đầu tư .

Bài tập 2. Từ chỉ bộ phận cây cối  chỉ bộ người.

- Lá: lá phổi; lá lách; lá gan

- Quả: quả tim; quả thận,.

Bài tập 3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

 a. Sự vật  hành động

- Cái cưa  cưa gỗ

- Cái cuốc  cuốc đất

- Cân muối  muối dưa

 b. Hành động  đơn vị

- Bó lúa  3 bó lúa

- Sơn cửa  2 hộp sơn

- Nắm cơm  2 nắm cơm

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghiãcủa từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 – TIẾT 19 Ngày soạn:.. TỪ NHIỀU NGHĨA Ngày dạy: .. VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHIÃCỦA TỪ æææ I. Mức độ cần đạt . 1Kiến thức: _Từ nhiều nghĩa. _Hiện tượng chuyển nghĩa của từ . 2.Kĩ năng : _Nhận diện được từ nhiều nghĩa II. Chuẩn bị: - Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm. - Phương tiện: giáo án, sgk , bảng phụ. III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? cho vd. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung BS -GV treo bảng phụ có ghi vd - HS đọc vd ? Trong bài thơ có mấy sự vật có chân? 4 sv ? Sự vật nào không chân? võng ? Tại sao nó được đưa vào bài thơ? " ca ngợi anh bộ đội cụ Hồ ? Xác định nghĩa của từ châncó gì giống và khác nhau? - Chân gậy " đỡ bà - Com pa " trụ di chuyển - Chân kiềng " nâng đỡ thân kiềng và xoong - Chân bàn " đỡ thân bài mặt bàn ? Tìm một số nghĩa khác của từ chân? - Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật " đi đứng. ? Tìm một sổ từ chỉ có một nghĩa? - Com pa, xe đạp, toán học, hoa hồng ? Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về nghĩa của từ? - 2 hs đọc ghi nhớ - Có thể kết hợp làm bài tập 1 - GV chuyển ý - GV yêu cầu hs chú ý vào vd phần I ? Em hãy cho biết nghĩa đầu tiên của từ chân là gì? Bộ phận dưới cùng của người – động vật " di chuyển ?Nghĩa đầu tiên của từ đượ gọi là nghĩa gi?nghĩa gốc ?Thế nào là nghĩa gốc? ?Từ chân ở vd được hiểu theo nghĩa nào ? - Vậy từ chân đã có sự thay đổi nghĩa ? ? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa chuyển? -GV ra vd. “Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” ? Tìm từ có hiện tượng chuyển nghĩa? - Xuân 1 " thời tiết - Xuân 2 mùa xuân sự tươi đẹp -GV rút ra lưu ý - 2 hs đọc ghi nhớ - GV chuyển ý 4. Củng cố: - HS đọc bài tập 1- nêu yêu cầu - GV gọi 1 hs lên bảng làm - HS khác nhận xét - GV nhận xét bổ sung - HS đọc bài tập – nêu yêu cầu - 1 hs lên bảng làm - HS khác nhận xét - GV nhận xét bổ sung - GV gọi 2 hs lên bảng làm - HS khác nhận xét - GV nhận xét -GV hướng dẫn hs về nhà làm - GV đọc – 1hs lên bảng viết - Lớp viết vào tập - GV chấm bài trên bảng - HS xem bài của mình sai tự sữa I Tìm hiểu chung.. 1 Từ nhiều nghĩa. a. Ví dụ: sgk/ 55 b. Nhận xét: - Chân: cái gậy, com pa, kiềng, cái bàn. " Có nghĩa giống nhau: là nơi tiếp giáp với đất. ] “Chân” là từ nhiều nghĩa. * Ghi nhớ: sgk/ 56 VD: Đầu + Đi đầu + Đầu bảng + Đầu danh sách 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Ví dụ: sgk phần I/ 55 2. Nhận xét: _Nghĩa gốc:là nghĩa xuất hiện từ đầu ,làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác . - Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc . * Lưu ý: Trong câu từ có thể được dùng với 1 nghĩa, hay nhiều nghĩa. * Ghi nhớ: sgk/56 II. Luyện tập: Bài tập 1. Từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa. - Tay: tay ghế; tay áo; tay nghề. - Mũi: mũi kim; mũi kéo; mũi thuyền; mũi đất; mũi tiến công - Đầu: đầu sông, đầu nhà, đầu mối, đầu tàu, đầu tư. Bài tập 2. Từ chỉ bộ phận cây cối " chỉ bộ người. - Lá: lá phổi; lá lách; lá gan - Quả: quả tim; quả thận,.. Bài tập 3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. a. Sự vật " hành động - Cái cưa " cưa gỗ - Cái cuốc " cuốc đất - Cân muối " muối dưa b. Hành động " đơn vị - Bó lúa " 3 bó lúa - Sơn cửa " 2 hộp sơn - Nắm cơm " 2 nắm cơm Bài tập 4. Nghĩa của từ bụng - Đói bụng " nghĩa gốc - Để bụng " nghĩa chuyển - Bụng chân nghĩa chuyển Bài tập 5. Viết chính tả SỌ DỪA “ Một hôm giấu đem cho chàng” IV. Hướng dẫn tự học . Nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyện nghĩa của từ . _Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa. 5. Dặn dò: - Học bài – làm hoàn chỉnh bài tập - Soạn: Lời văn và đoạn văn tự sự + Đọc nội dung, ghi nhớ " trả lời các câu hỏi ở từng mục + Phần bài tập chú ý bài tập 3, 4 đọc lại vb TG, CRCT, Tuệ Tĩnh " viết - Trả bài: Cách làm bài văn tự sự - GV nhận xét tiết học V. Rút kinh nghiêm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxt19.docx