II. Luyện tập.
Bài tập 1.
a. Kể về Sọ Dừa chăn bò giỏi.
+ Câu chủ đề: Câu 2
+ Thứ tự kể: Hành động bắt đầu nhận xét hành động cụ thể kết quả ảnh hưởng của hành động.
b. Con gái phú ông đưa cơm cho Sọ Dừa và thái độ của từng người với Sọ Dừa.
+ Câu chủ đề: Câu 2
+ Thứ tự kể: Hành động nối tiếp và hành động cụ thể
c. Tính nết trẻ con của cô Dần
+ Câu chủ đề: Câu 2.
+ Thứ tự kể: Câu 1, 2 giới thiệu nhân vật.
+ Câu 3, 4, 5 giải thích tính trẻ con của cô Dần.
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 20: Lời văn - Đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 – TIẾT 20
Ngày soạn:. LỜI VĂN - ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Ngày dạy: óóó
I. Mức độ cần đạt
1Kiến thức :
_Lời văn tự sự :dùng để kể người kể việc .
_Đoạn văn tự sự gồm một số câu ,được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
2 Kĩ năng :
_Bước đầu biết cách dùng lời văn ,triển khai ý ,vẫn dụng vào đọc-hhiểu văn bản tự sự .
_Biết viết đoạn văn ,bài văn tự sự .
II. Chuẩn bị:
- Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm.
- Phương tiện: giáo án, sgk , bảng phụ.
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Thế nào là văn tự sự? Thao tác làm bài văn tự sự?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
BS
- GV treo bảng phụ có ghi các đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
? Đoạn 1 có mấy câu? Giới thiệu nhân vật nào?
? Giới thiệu điều gì?
? Đoạn 2 gồm mấy câu? Giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì?
? Thường dùng từ hay cụm từ nào để giới thiệu?
? Khi kể người phải giới thiệu nhân vật ntn?
- GV chốt lại nội dung
- GV chuyển ý
- HS đọc lại đoạn 2
- GV chuyển ý
? Đoạn văn kể về việc gì?
? Tìm những từ ngữ dùng để kể hành động của nhân vật?
? Các hành động được kể theo thứ tự nào?
- Trước sau, nguyên nhân , kết quả,hành động tăng dần.
? Hành động ấy đem lại kết quả gì?
? Lời kể trùng điệp ấy gây ấn tượng gì cho người đọc? Sức mạnh và sự tàn phá của nước
? Vậy khi kể việc phải kể ntn?
- HS đọc lại 3 đoạn văn.
? Mỗi đoạn văn biếu đạt ý chính nào?
? Gạch dưới từ ngữ biểu đạt ý chính ấy?
? Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề?
- Câu nêu lên vấn đề chính trong đoạn .
? Các câu còn lại có vai trò gì trong đoạn?
? Em có nhận xét gì về hình thức của đoạn văn?
- Lùi vào đầu dòng và bắt đầu bằng chữ cái viết hoa, kết thúc bằng dấu kết thúc câu.
- 2 hs đọc ghi nhớ
- GV chuyển ý
4. Củng cố:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu
- Sinh hoạt nhóm
- HS đọc bài tập và nêu yêu cầu
? Câu nào viết đúng ? vì sao?
- GV chia 6 nhóm. HS viết vào bảng phụ
- Nhóm 1, 2 viết đoạn văn giới thiệu Gióng
- Nhóm 3, 4 viết đoạn văn giới thiệu LLQ
- Nhóm 5, 6 viết đoạn giới thiệu Tuệ Tĩnh
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét bổ sung
- GV hd hs về nhà làm
?Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng ra trận ?
?Gióng ra trận với khí phách và trang phục ntn?
I .Tìm hiểu chung.
1. Lời văn , đoạn văn tự sự.
a. Lời văn giới thiệu nhân vật.
_. Đọc đoạn văn.
_. Nhận xét.
* Đoạn 1:
- Câu 1: Giới thiệu Vua Hùng Và Mỵ Nương
- Câu 2: Tính tình và nguyện vọng
* Đoạn 2:
- Câu 1: Giới thiệu chung
- Câu 2, 3: Giới thiệu ST
- Câu 4, 5: Giới thiệu TT
- Câu 6: Kết lại
* Từ ngữ giới thiệu.
- .có.
- .là.
" Khi kể người có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năngcủa nhân vật.
2. Lời văn kể sự việc.
a. Đọc đoạn văn.
b. Nhận xét.
- Từ dùng để kể hành động nhân vật: nổi giận, đem , đuổi, đòi cướp, hô, gọi
- Hành động được kể theo thứ tự: Trước sau, nguyên nhân, kết quả.
- Hành động ấy mang lại kết quả: Lụt lớn, Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
" Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do hành động đó đem lại.
3. Đoạn văn.
a. Đọc đoạn văn.
b. Nhận xét.
* Ý chính trong các đoạn
- Đoạn 1: Vua Hùng Kén rể.
- Đoạn 2: Hai chàng đến cầu hôn đều có tài.
- Đoạn 3: TT dâng nước đánh ST.
a * Đoạn văn thường có một ý chính diển đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.
* Các câu khác diển đạt những ý phụ, giải tích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên
* Ghi nhớ: sgk/ 59
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
a. Kể về Sọ Dừa chăn bò giỏi.
+ Câu chủ đề: Câu 2
+ Thứ tự kể: Hành động bắt đầu "nhận xét " hành động cụ thể kết quả ảnh hưởng của hành động.
b. Con gái phú ông đưa cơm cho Sọ Dừa và thái độ của từng người với Sọ Dừa.
+ Câu chủ đề: Câu 2
+ Thứ tự kể: Hành động nối tiếp và hành động cụ thể
c. Tính nết trẻ con của cô Dần
+ Câu chủ đề: Câu 2.
+ Thứ tự kể: Câu 1, 2 giới thiệu nhân vật.
+ Câu 3, 4, 5 giải thích tính trẻ con của cô Dần.
Bài tập 2.
a. Sai " không mạch lạc, không đúng logic. (trình tự các động tác bị đảo ngược)
b. Đúng " Viết đúng trình tự các động tác.
Bài tập 3. Viết câu giới thiệu nhân vật.
- Gióng là vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc ta.
- LLQ – Vua rồng – Chồng bà Âu Cơ từng diệt Ngư Tinh, Hồ Tinhgiúp dân an cư lạc nghiệp.
- Tuệ Tĩnh là người thầy thuốc hết lòng vì người bệnh.
Bài tập 4. Viết đoạn văn kể chuyện Gióng ra trận .
Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang, phi như bay xông thẳng đến nơi có giặc Ân. Gióng cầm roi sắt vung lên vun vút, roi sắt vung đến đâu quân giặc quân giặc chồng xếp đến đấy. Ngựa sắt phun lửa đốt cháy quân thù. Thật là một trận đánh hào hùng.
IV .Hướng dẫn tự sự.
_Hnận diện từng đoạn trong một truyện dân gian đã học ,nêu ý chính của mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc giữa các câu trong đoạn .
5. Dặn dò:
- Học bài – làm bài tập hoàn chỉnh
- Đọc vb Thạch Sanh, chú thích, ghi nhớ, câu hỏi
+ Tóm tắt các sự việc, tìm bố cục, xác định kiểu nhân vật
+ Trả lời câu hỏi trong sgk
- Trả bài cũ ST – TT , định nghĩa truyền thuyết.
- GV nhận xét tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- t20.docx