?Ở cấp I các em đã học về danh từ.Vậy em nào thử nhắc lại danh từ là gì?
- HS đọc vd
? Xđ dt trong cụm từ in đậm?
ba con trâu ấy
? Biếu thị gì? (Sự vật)
? Từ “ba” biểu thị ý nghĩa gì? (SL)
? Từ “ấy” biểu thị ý nghĩa gì? (Chỉ từ)
- GV chốt nội dung kết hợp từ của dt
? Trong vd còn có những dt nào?(Vua, làng,thúng ,gạo ,nếp )
?Các dt trên biểu thị ý nghĩa gì ?(Người ,vật ,hiện tượng ,khái niệm.)
?Từ “vua”giữ chức vụ gì trong câu?(CN )
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 32: Danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 – TIẾT 32
Ngày soạn:. DANH TỪ
Ngày dạy:..
I.Mức độ cần đạt
1.Kiến Thức :
-Khái niệm dt :
+Nghĩa khái quát của dt.
+Đặc điểm ngữ pháp của dt ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp ).
-Các loại dt
+Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật:danh từ chung và danh từ riêng .
+Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2 .Kĩ năng :
-Nhận biết dt trong văn bản :danh từ chung và danh từ riêng.
-Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
-Sử dụng dt để đặt câu .
II. Chuẩn bị:
- Phương pháp : Đàm thoại, thỏa luận, sinh hoạt nhóm.
- Phương tiện: giáo án, sgk, bảng phụ
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Nêu những lỗi thường gặp trong diễn đạt ?
- Nguyên nhân và hướng khắc phục?
3. Bài mới: GV dẫn vào bài
Lúc học tiểu học các em đã được học về Danh từ
?Vậy, Danh từ là gì? –HS nhắc lại khái niệm danh từ
GV: Để biết danh từ có đặc điểm gì, phân loại ra sao, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Bổ sung
?Ở cấp I các em đã học về danh từ.Vậy em nào thử nhắc lại danh từ là gì?
- HS đọc vd
? Xđ dt trong cụm từ in đậm?
ba con trâu ấy
? Biếu thị gì? (Sự vật)
? Từ “ba” biểu thị ý nghĩa gì? (SL)
? Từ “ấy” biểu thị ý nghĩa gì? (Chỉ từ)
- GV chốt nội dung kết hợp từ của dt
? Trong vd còn có những dt nào?(Vua, làng,thúng ,gạo ,nếp )
?Các dt trên biểu thị ý nghĩa gì ?(Người ,vật ,hiện tượng ,khái niệm.)
?Từ “vua”giữ chức vụ gì trong câu?(CN )
- GV gạch chân những dt trên bảng phụ
? Đặt câu với 1 trong những dt vừa tìm được?
- DV: Gạo nếp rất dẻo.
- Cây lá / hân hoan chào đón cơn mưa đầu mùa (CN dt sv)
- Xuân về, tất cả /điều tràn đầy sự sống (VN dt chỉ khái niệm)
? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong vd trên?
? Nhận xét về chức vụ cứ pháp của dt?
? Vậy dt có những đặc điếm gì?
- 2 hs đọc ghi nhớ
- HS lấy vd
- HS đọc vd
? XĐ nghĩa của dt in đậm có gì khác với từ đứng sau?
? Vậy trong dt được chia làm mấy loại lớn? dt sự vật – dt đơn vị
- HS đọc ví dụ sgk(108)
? Tìm DT và điền vào bảng?
DT chung
Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện.
Dt riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm,
? Những danh từ trên thuộc lớp danh từ nào?
_ Thuộc lớp dt sự vật.
? Vậy trong danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại?
? Em hiểu thế nào là danh từ chung và danh từ riêng?
? Các DT riêng được viết ntn?
- Viết hoa.
? Những DT riêng trong bảng VD biểu thị ý nghĩa gì?
- Tên người và tên địa lý VN
? Được viết ntn? HS lấy thêm vd.
- VD: Kiên Giang, Hà Tiên, Rạch Giá.
- GV ra vd – hs nhận xét cách viết.
- Hoặc yêu cầu hs tìm và viết.
Mao Trạch Đông, Trung Quốc, Ăng-tê, In-đô-nê-xi-a.
- GV ra vd – hs nhận xét cách viết – mỗi bộ phận
+ Đảng Cộng sản Vệt Nam.
+ Phòng Giáo dục và Đào tạo.
+ Huy chương Kháng chiến Hạng nhất.
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
? DT chỉ sự vật được chia làm mấy loại? Cách viết dt riêng ntn?
- HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố:
GV yêu cầu HS làm BT 1 SGK – 87
HS làm , trình bày
Hs khác nhận xét
GV chốt
I.Tìm hiểu chung.
1 Đặc điểm của danh từ.
a. Ví dụ: sgk/ 86
b. Nhận xét:
ba con trâu ấy " cụm danh từ
st dt ct
người: vua
vật: con trâu,thúng,
DT gạo nếp
hiện tượng : mưa, gió
khái niệm: làng
- Kết hợp từ chỉ số lượng ở trước và này, ấy, nọ ,đó và một số từ phía sau để tạo thành cụm DT.
- Chức vụ ngữ pháp điển hình là chủ ngữ, làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước
c* Ghi nhớ 1: sgk/ 86
2.Các loại danh từ:
a. Ví dụ: sgk/ 86 - 108
b. Nhận xét:
- Trâu, quan, gạo, thóc " dt sv
- Con, viên, thúng, tạ " dt đơn vị
chỉ sự vật
DT
chỉ đơn vị
c. Danh từ chỉ sự vật:
" Dt chung là tên gọi một loại sự vật.
" Dt riêng là tên riêng của từng người,từng vật,từng địa phương.
* Cách viết danh từ riêng:
- Tên người và địa lý VN: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
VD: Hồ Chí Minh, Hồ Gươm
-Tên người, tên địa lí nước ngoài:
+ Chưa Việt hóa: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó,nếu 1 bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối.
VD:Mat-xcơ-va,Vích-to Huy- go
+ Được Việt hóa:Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Tên các cơ quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
VD:Quân đội Nhân dân Việt Nam
d* Ghi nhớ: Sgk/87- 109
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm danh từ chỉ sự vật và đặt câu.
- Bàn, ghế, xe, viết
VD: Cái ghế này đã gãy.
5. Dặn dò:
- Học thuộc 2 ghi nhớ và làm hoàn tất các bài tập.
- Soạn : Ngôi kể trong văn tự sự.
+ Đọc các đoạn văn, ghi nhớ và trả lời câu hỏi.
+ Đọc phần bài tập làm.
+ Đọc lại vb Cây bút thần.
- Trả bài: Lời văn và đoạn văn tự sự.
- GV nhận xét tiết học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet32.doc