Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự

I.Tìm hiểu chung.

1. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

 a. Ví dụ:

 b . Nhận xét.

- Đ 1: Kể theo ngôi thứ 3.

- Dấu hiệu:

 + Người kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng,kể như “người ta kể’’

 + Gọi nhân vật = tên.

 + Kể linh hoạt, tự nhiên.

  Kể được tự do không bị hạn chế, kể theo ý khách quan.

- Đ 2: Kể theo ngôi thứ 1.

- Dấu hiệu.

 + Người kể xưng tôi.

 + Trực tiếp kể những gì mình làm, bộc lộ cảm xúc.

 

docx2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 – TIẾT 33 Ngày soạn: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Ngày dạy:.. I. Mức độ cần đạt. 1.Kiến thức: -Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. -Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. -Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2.Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. -Vận dụng ngôi kể vào đọc –hiểu văn bản tự sự . II. Chuẩn bị: - Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm. - Phương tiện: giáo án, sgk, bảng phụ. III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Thế nào là văn tự sự? - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: GV dẫn vào bài Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa người kể với sự việc được kể, chỗ đứng để quan sát và để gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng. Trong tiết học này ,ta sẽ tìm hiểu một hiện tượng thường gặp trong TLV là ngôi kể Hoạt động của thầy - trò Nội dung Bổ sung - HS đọc các đoạn văn. ? Xác định ngôi ở mỗi đoạn văn? ? Dấu hiệu nhận biết? ? 2 ngôi kể có ưu điểm và hạn chế gì? ? Hãy đổi ngôi kể ở 2 đoạn văn và nhận xét? ?Đoạn 2 kể theo ngôi thứ mấy? ?Dấu hiểu nhận biết ngôi kể thứ nhất? ? Em hiểu thế nào là ngôi kể? ? Thế nào là kể theo 1 và 3? - HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố: - Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 hoạt động nhóm. - Mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập. GV:gọi hs đọc bài tập 2 và xác định yêu của bài. ?Vậy khi ta thay đổi ngôi kể có tác dụng gì? GV:chia lớp thành 3 nhóm Đại diễn nhóm trình bày bài làm của mình. Nhóm khác nhận xét . GV:nhận xét bổ sung cho điểm. Thảo luận theo bàn hs nộp lại gv chấm điểm. GV:Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 5,6. Tìm ngôi kể phù hợp với đề bài. ?Khi nhận được quà từ người thân thì cảm xúc của em ntn? - GV hd hs về nhà viết. I.Tìm hiểu chung. 1. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. a. Ví dụ: b . Nhận xét. - Đ 1: Kể theo ngôi thứ 3. - Dấu hiệu: + Người kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng,kể như “người ta kể’’ + Gọi nhân vật = tên. + Kể linh hoạt, tự nhiên. " Kể được tự do không bị hạn chế, kể theo ý khách quan. - Đ 2: Kể theo ngôi thứ 1. - Dấu hiệu. + Người kể xưng tôi. + Trực tiếp kể những gì mình làm, bộc lộ cảm xúc. " Chỉ kể nhưng gì mình biết, mình trải qua, kể theo ý chủ quan trực tiếp nói ra t/cảm suy nghĩ của mình.. * Ghi nhớ: sgk/ 89 II. Luyện tâp. Bài tập 1. thay đổi ngôi kể. - Tôi nó, chú, cậu ta. " Mang sắc thái khách quan, người kể tự dấu mình. Bài tập 2. Thay đổi ngôi kể. - Thanh " tôi. " Tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn. Mang ý chủ quan. Bài tập 3. - Truyện CBT kể theo ngôi thứ 3. Vì + Không có ai xưng tôi trong vb. + Chuyện xãy ra từ lâu. Bài tập 4. - Các truyện cổ tích, truyền thuyết thường kể theo ngôi thứ 3. Vì + Muốn cho câu chuyện mang sắc thái khách quan. + Những nhân vật trong truyện đã xãy ra từ xưa. Văn học dân gian thường sáng tác tập thể Bài tập 5. - Viết thư sử dụng ngôi kể thích hợp khi viết thư. . "Để bộc lộ , bày tỏ tình cảm. Bài tập 6. Kể chuyện cảm xúc khi nhận được quà từ người thân. Tôi còn nhớ như in đó là một buổi chiều, lần sinh nhật thứ 10 của tôi. Tôi vừa đi học về, mẹ đã ra đón ở cửa, với nụ cười thật tươi và tặng tôi một cái hôn vào má “chúc mừng sinh nhật con gái của mẹ” 5. Dăn dò: - Học bài và làm hoàn tất bài tập. - Soạn: ÔLĐCVCCV. IV. Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxt33.docx
Tài liệu liên quan