Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 34, 35: Văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyện cổ tích Nga)

II. Đọc – hiểu văn bản.

1 Nội dung.

 a. Nhân vật mụ vợ.

- 5 lần đòi cá vàng đền ơn.

- Lòng tham tăng dần.

 Đòi giàu sang  quyền lực.

- Hành hạ chồng: quát, mắng, tát vào mặt, đuổi đi

- Sự bội bạc tăng theo lòng tham.

-Bài học đối với mụ vợ tham lam của ông lão đánh cá:mụ đòi cá vàng phải biến mụ thành Long Vương và cá vàng không làm theo ý của mụ.

 b. Nhân vật ông lão.

- Bắt được cá , thả cá thả cá vàng mà không hề đòi hỏi.

 Tốt bụng, nhân hậu, không tham lam.

-Cá vàng bốn lần trả ơn cho ông lão đánh cá.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 34, 35: Văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyện cổ tích Nga), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 – TIẾT 34 - 35 Ngày soạn:. Bài 9 Ngày dạy: Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích Nga) HDĐT I. Mức độ cần đạt . .Kiến thức : -Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì . -Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết ,sự đối lập của các nhân vật ,sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng ,hoang đường. 2. Kĩ năng: -Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. -Phân tích các sự kiện trong truyện . -Kể lại được câu chuyện . II. Chuẩn bị: - Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận , sinh hoạt nhóm. - Phương tiện: giáo án, sgk, tranh. III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Kể tóm tắt vb CBT ? Cảm nhận của em về nhân vật ML? - Nêu ý nghĩa của truyện ? Em học tập được gì ở ML? 3. Bài mới: GV dẫn vào bài Chúng ta đã biết những kẻ tham lam bị Mã Lương dùng bút thần trừng trị trong truyện “Cây bút thần”. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một người đàn bà tham lam, bội bạc đã từ một người đàn bà tầm thường trong căn liều nát trở thành nữ hoàng trong cung điện nguy nga, rồi lại trở về vị trí ban đầu. Đó là nội dung truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” do nhà thơ vĩ đại A.Puskin kể lại. Hoạt động thầy - trò Nội dung Bổ sung - GV hướng dẫn đọc: Chậm, rỏ ràng thể hiện lời của từng nhân vật. - GV đọc mẫu. - 3 hs đọc tiếp. - GV phân vai cho hs đọc. ? Kể tóm tắt văn bản? Kể về ai? Về việc gì? ? VB thuộc thể loại nào? ? Giới thiệu vài nét về tác giả? - GV thới thiệu thêm . ? Vb có thể chia làm mẩy phần? - chia theo chuỗi sự việc. - Em thích sự việc nào nhất ? Vì sao? ? Bức tranh trong sgk minh họa cho nội dung nào? ? Trong truyện có những nhân vật nào? Và hình tượng nghệ thuật nào? - GV chuyển ý. ? Mụ vợ đòi cá vàng đên ơn mấy lần? Đòi đền ơn những gì? ? Em có nhận xét gì về tính chất và mức độ đòi đền ơn của mụ vợ ? ? Cùng với lòng tham mụ vợ có biểu hiện nào khác thường? ? Nhận xét hành động của mụ dối với ông lão? ?Tại sao mụ ta lại có thái độ như vậy? Vì lòng tham. ? Nhân muốn thể hiện thái độ gì qua nhân vật mụ vợ?Lên án ,phê phán lòng tham và sự bội bạc. - GV chuyển ý. ? Tìm chi tiêt thể hiện lời nói, hành động của ông lão đối với cá vàng? ? Ông lão là người ntn? ? Theo em ông lão làm theo lệnh vợ đòi cá vàng đền ơn có còn là người tốt không ? Vì sao? -5 lần cầu xin cá vàng đáp ứng lòng tham vô độ của mụ vợ. Rất nhu nhược.Ô lão là công cụ đắc lực cho cái xấu. ? Hình ảnh cá vàng hiện lên trong truyện với vai trò gì? ? Cá đã làm gì khi ông lão thả cá? ? Đã đền ơn mấy lần? ? Theo em cá vàng đền ơn cho ai? Vì sao? ? Vì sao lần 5 cá vàng quẩy đuôi biến mất không đền ơn? ? Theo em cá vàng trừng phạt mụ vợ như vậy có đích đáng không? ? Thể hiện ý nghĩa gì? ? Trước đòi hỏi của mụ vợ biển cả có phản ứng ntn? ? Thể hiện ý nghĩa gì? ? Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật? ? Em có suy nghĩ gì về kêt thúc của truyện? ?Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật? HS thảo luận trả lời. GV:bổ sung ?Nhận xét kết thúc của truyện này với những truyện cổ tích khác? ? Nêu ý nghĩa của truyện? ? Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? - 2 hs đọc ghi nhớ. 4. Củng cố: - HS đọc phần đọc thêm. - HS đọc câu hỏi 1- trả lời HS đọc kĩ văn bản nắm được các sự việc chính . - HS kể lại truyện + Kể diển cảm. + Kể sáng tạo. I.Tìm hiểu chung. 1. Đọc – tìm hiểu chú thích. 2. Kể tóm tắt. 3. Thể loại. - Truyện cổ tích Nga bằng thơ. - Tác giả: A. Puskin (1799 – 1837) đại thi hào Nga. 4. Bố cục: 5 phần. II. Đọc – hiểu văn bản. 1 Nội dung. a. Nhân vật mụ vợ. - 5 lần đòi cá vàng đền ơn. - Lòng tham tăng dần. Đòi giàu sang " quyền lực. - Hành hạ chồng: quát, mắng, tát vào mặt, đuổi đi - Sự bội bạc tăng theo lòng tham. -Bài học đối với mụ vợ tham lam của ông lão đánh cá:mụ đòi cá vàng phải biến mụ thành Long Vương và cá vàng không làm theo ý của mụ. b. Nhân vật ông lão. - Bắt được cá , thả cá thả cá vàng mà không hề đòi hỏi. " Tốt bụng, nhân hậu, không tham lam. -Cá vàng bốn lần trả ơn cho ông lão đánh cá. c. Hình tượng cá vàng. - Đòi đền ơn , đã trả ơn ông lão 4 lần. " Ca ngợi người có tấm lòng nhân hậu và người có nghĩa tình sau trước ,biết ơn đối với người nhân hậu. " Trừng phạt kể tham lam. " Ước mơ công lý của nhân dân. d. Hình tượng biển cả. - 5 lần cảnh biển thay đổi. - Tăng dần theo lòng tham của mụ vợ. - Sự lặp lại tăng tiến. " Phản ứng của biển (của nhân dân, trời đất)trước lòng tham và sự bội bạc 2 .Nghệ thuật. -Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng các yếu tố tưởng tượng,hoang đường qua hình tượng cá vàng. -Có kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến. -Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập,mang nhiều ý nghĩa. -Kết thúc tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng không giống truyện cổ tích thông thường ở chỗ phần lớn các truyện cổ tích đều kết thúc có hậu,truyện này kết thúc quay lại hoàn cảnh thực tế. 3. Ý nghĩa của truyện. -Truyện ca ngợi tấm lòng biết ơn đ/v người nhân hậu và nêu bài học thích đáng cho những kẻ tham lam ,bội bạc. * Ghi nhớ: Sgk/ 96 III. Luyện tập. 1. Tên văn bản là 2 nhân vật đáng yêu, để lại thiện cảm cho người đọc đó là dụng ý của tác giả. 5. Dặn dò: - Tập kể lại truyện theo chuỗi sự việc. - Soạn : Thứ tự kể trong văn tự sự. + Tóm tắt lại vb ÔLĐCVCCV và nhận xét + Đọc nội dung trong sgk, ghi nhớ, luyện tập. - Trả bài Ngôi kể trong văn tự sự. - GV nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxt34,45.docx
Tài liệu liên quan