- Hãy tóm tắt các sự việc trong vb ÔLĐCVCCV?
- Giới thiệu vợ chồng ông lão đánh cá.
- Ông lão bắt được cá vàng thả cá , không cần đền ơn.
- Ông bị mụ vợ bắt ra biển đòi cá vàng đền ơn. Và kết quả mỗi lần?
? Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc?
? Cách sắp xếp ấy tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
- Nổi bật, tô đậm tính cách nhân vật, tăng sự hấp dẫn.
? Thứ tự sắp xếp ấy giúp người đọc theo dõi truyện ra sao?
- Dể dàng, dể nhớ Ưu.
? Giả sử 5 lần cá vàng đền ơn truyện có kết thúc không?
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 – TIẾT 36
NGÀY SOẠN: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
NGÀY DẠY :
I. Mức độ cần đạt.
1.Kiến thức.
-Hai cách kể -hai thứ tự :kể”xuôi”, kể”ngược” .
-Điều kiện cần có để kể “ngược”.
2.Kĩ năng.
-Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
-Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.
II. Chuẩn bị:
- Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm.
- Phương tiện: giáo án, sgk, bảng phụ.
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Thế nào là văn tự sự? Thế nào là ngôi kể?
- Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba?
3. Bài mới: GV dẫn vào bài
Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể , sử dụng tốt lời kể mà còn cần phải lựa chọn thứ tự kể phù hợp nữa. Vậy thứ tự kể là thế nào?Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Bổ sung
- Hãy tóm tắt các sự việc trong vb ÔLĐCVCCV?
- Giới thiệu vợ chồng ông lão đánh cá.
- Ông lão bắt được cá vàng thả cá , không cần đền ơn.
- Ông bị mụ vợ bắt ra biển đòi cá vàng đền ơn. Và kết quả mỗi lần?
? Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc?
? Cách sắp xếp ấy tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
- Nổi bật, tô đậm tính cách nhân vật, tăng sự hấp dẫn.
? Thứ tự sắp xếp ấy giúp người đọc theo dõi truyện ra sao?
- Dể dàng, dể nhớ " Ưu.
? Giả sử 5 lần cá vàng đền ơn truyện có kết thúc không?
? Em có nhận xét gì về cách kể của vb ÔLĐCVCCV?
- GV chuyển ý.
- HS đọc vb.
? Tóm tắt truyện theo chuỗi sự vệc?
- Thằng Ngỗ bị chó cắn kêu cứu.
- Không ai ra cứu-Sự việc hiện tại kể trước.
- Nhớ lại cuộc đời Ngỗ lúc nhỏ. Chơi đánh lừa mọi người mất lòng tin.
- Thằng Ngỗ được băng bó.
? nhận xét cách sắp xếp các sự việc trong vb?
?Bài văn trên được kể theo thứ tự nào?
? So sánh với thứ tự của vb ÔLĐCVCCV?
- Vb Thằng Ngỗ sắp xếp đảo ngược.
? Em thử sắp xết lại các sự viêc theo thứ tự nhiên và nhận xét?
- Nhàm chán, kém hấp dẫn.
? Tại sao vb này lại dùng thứ tự đảo ngược?
- Nhấn mạnh hậu quả của sự ngỗ nghịch.
? Đọc vb em cảm nhận được gì?
- Bài học cho hậu quả của sự ngỗ nghịch.? Theo em khi kể ttheo thứ tự này người kể và người nghe có thuận lợi – khó khăn gì?
- Thuận lợi: Sự việc phong phú hấp dẫn
- Khó khăn: Khó nhớ sự việc, có thể trùng lặp khó theo dõi.
- GV kết luận thứ tự kể.
? Em hiểu thế nào là thứ tự kể?
- Cách trình bày sắp xếp các sự việc.
? Có những thứ tự kể nào?
? Các vb em đã học được kể theo thứ tự kể nào?
? Tại sao thường kể theo thứ tự này?
- Phù hợp với tư duy dân gian, dễ kể, dễ nhớ.
?Sau khi tìm hiểu,cho biết sự khác nhau giữa kể “xuôi” ,kể”ngược”ntn?
-
2 hs đọc ghi nhớ.
- GV chuyển ý.
4. Củng cố:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầuHS thảo luận trả lời.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét – bổ sung.
?Khi nào chúng ta có thể kể xuôi hoặc kể ngược?
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu.
- GV hd hs lập dàn bài.
?Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?Vì sao?
-HS người xưng hô”tôi”trong truyện chính là tg.
?Truyện được kể theo thứ tự nào?dòng hồi tưởng.
-Sự việc h/tại được kể trước”tôi và liên”là bạn thân.Sau đó các sự việc đã xảy ra trước đó mới được kể lại.
?Vai trò của yếu tố hồi tưởng?
?HS kể câu chuyện lần đầu được đi chơi xa?
?Theo ngôi thứ 1?
?Nhiệm vụ của phần mở bài?
?Thân bài cần kể những sự việc gì?
?Sau chuyến đi em có suy nghĩ gì?
I. Tìm hiểu chung.
1.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
a. Ví dụ .
b. Nhận xét.
* Văn bản “ÔLĐCVCCV”
- Các sự việc được sắp xếp theo thứ tự trước sau, từ bắt đầu kết thúc.
" Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) theo thời gian.
* Văn bản “Thằng Ngỗ”
- Các sự việc được kể theo: Hiện tại – quá khứ - hiện tại.
" Thứ tự kể đảo ngược. (kể ngược)
-Kể”xuôi”là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự trước sau,việc gì xảy ra trước kể trước ,việc gì xảy ra sau kể sau ,cho đến hết.
-Kể “ngược”kể các sự việc theo trình tự không gian,đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại kể tiếpcác sự việc xảy ra trước đó để gây bất ngờ,gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật.
Lưu ý:Trong kể”ngược”,yếu tố hồi tưởng đóng vai trò quan trọng.
-Thứ tự kể “xuôi” hoặc kể” ngược”phải phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
* Ghi nhớ: Sgk/ 98
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Ngôi kể thứ 1.
- Thứ tự kể: Kể ngược.
- Vai trò của yếu tố hồi tưởng: Là cơ sở, chất keo kết dính và xâu chuỗi các sự việc trong quá khứ và hiện tại
Bài tập 2.
Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa.
- Ngôi kể thứ 1.
- Thứ tự kể: Kể ngược.
* MB: Lý do được đi chơi xa? Đi với ai? Đến đâu?
* TB:
- Những sự việc được nghe, thấy, biết trên đường đi và điểm đến.
- Cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về những điều ấy.
* KB:
- Suy nghĩ chung về chuyến đi,. Mong có lần được trở lại.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm hoàn tất bài tập.
- Chuẩn bị lập dàn bài đề 1, 3 làm bài viết số 2.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 36.docx