- GV treo bảng phụ có ghi VD
- HS đọc VD.
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì? DT
? Các cụm từ này từ nào là chính? Các DT.
? Có thể bỏ các DT này được hay không? vì sao?
- Không – nếu bỏ thì những cụm từ không có ý nghĩa.
? Vậy các cụm này gọi là gì? Cụm DT.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 44: Cụm danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 – TIẾT 44 CỤM DANH TỪ
Ngày soạn
Ngày dạy..
I. Mức độ cần đạt.
1.Kiến thức.
-Nghĩa của cụm danh từ.
-Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
-Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
-Ý nghĩa của phụ trước ,phụ sau trong cum danh từ.
2 Kĩ năng.
-Đặt câu có sử dụng danh từ
3.Thái độ.
-Có kĩ năng nhận biết ,và phân tích cấu tạo cụm danh từ trong câu.
II. Chuẩn bị:
- Phương pháp : Đàm thoai, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: giáo án, sgk, bảng phụ.
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Danh từ được chia làm mấy loại lớn? Cho ví dụ.
- Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng ?
3. Bài mới: Gv dẫn vào bài
Trong nói viết, ít khi ta chỉ dùng danh từ mà thông thường phải có kèm một số từ ngữ khác mà người ta gọi là cụm danh từ. Vậy, cụm danh từ là gì? Nó có đặc điểm gì? Bài hôm nay sẽ làm sáng tỏ những câu hỏi đó.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Bổ sung
- GV treo bảng phụ có ghi VD
- HS đọc VD.
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì? DT
? Các cụm từ này từ nào là chính? Các DT.
? Có thể bỏ các DT này được hay không? vì sao?
- Không – nếu bỏ thì những cụm từ không có ý nghĩa.
? Vậy các cụm này gọi là gì? Cụm DT.
? Ngoài DT làm trung tâm còn có những thành phần nào? P trước và sau DT.
? Vậy em hiểu thế nào là cụm DT?
- GV chuyển ý
- HS đọc vd 2
? Trong 4 cách nói trên cách nào là CDT? 2, 3 ,4.
? So sánh 4 cách nói trên và rút ra nhận xét về ý nghĩa?
- GV cho 2 Dt
con mèo, học sinh.
? Phát triển thành cụm DT?
- Hai con mèo/ đang rình chuột.
- Nga / là một hs ngoan.
? Xác định chủ ngữ vị ngữ?
? Nhận xét chức vụ cứu pháp của cụm dt so với danh từ?
? Qua tìm hiếu em hiểu thế nào là cụm dt?
? Cụm dt có những đặc điểm gì?
- 2hs đọc ghi nhớ.
- GV chuyển ý
- HS đọc vd.
? Tìm cụm dt trong vd?
? Xác dt trong cụm dt?
? Ngoài dt rong cụm dt còn có phần nào? Trước và sau dt.
- GV giới thiệu kí hiệu trong cụm dt.
? Phần trước biểu thị ý nghĩa gì? Có thể vắng mặt không ? Số lượng – có thể vắng mặt.
? Phần trung tâm thuộc từ loại nào? Có thể vắng mặt không ? không thể vắng mặt.
? Phần sau biểu thị ý nghĩa gì? nêu lên đặc điểm vị trí của sự vật.
- GV yêu cầu hs điền vào mô hình cụm danh từ.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại nội dung cụm dt .
? Em hãy cho biết cụm dt có cấu
tạo gồm mấy phần?
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- GV chuyển ý
4. Củng cố:
- Bài tập 1,2 hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung .
- Gv ghi vào bảng phụ
- HS lên bảng điền.
GV:gọi hs đứng tại chổ trả lời?
Hs khác nhận xét
Hs khác bổ sung.
GV nhận xét cho điểm.
I. Cụm danh từ là gì?
1. Ví dụ: Sgk/116, 117
2. Nhận xét:
* VD1:
- ngày ! xưa.
- hai " vợ chồng ! ông lão đánh cá.
- một "túp liếu ! nát trên bờ biển.
" Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
* VD2:
- Túp liều. DT
- Một túp liều . Thêm số lượng
- Một túp liều nát. Thêm đặc điểm
- Một túp liều nát trên bờ biển. Thêm vị trí.
" Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn danh từ.
- VD: Tất cả những người mẹ đều lo lắng cho con cái của mình.
" Cụm DT hoạt động trong câu như một DT.
* Ghi nhớ: Sgk/117
II. Cấu tạo của cụm danh từ.
1. Ví dụ: Sgk/ 117
2. Nhận xét:
P trước
P T T
P sau
t1
t2
T1
T2
S1
S2
làng
ấy
ba
thúng
gạo
nếp
ba
con
trâu
đực
ấy
chín
con
năm
sau
cả
làng
- Phần trước:bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng (thường là số từ,lượng từ).
+ t2: Chỉ số lượng toàn thể (tất cả, hết thảy, toàn bộ)
+ t1:Chỉ số lượng cụ thể (mọi, từng ,những, mỗi, hai)
+ T1: Chỉ DT đơn vị.
+ T2: Chỉ DT sự vật.
+ S1: Chỉ đặc điểm, tính chất.
+ S2: Chỉ vị trí.
Lưu ý:Cấu tạo cụm danh từ có thể đầy đủ
cả ba phần,có thể vắng mặt phần trước hoặc phần sau,nhưng phần t/tâm bao giờ cũng có.
* Ghi nhớ: Sgk/118
III. Luyện tập.
Bài tập 1 + 2 .Tìm cụm DT và điền vào mô hình cụm DT.
P trước
P T T
P sau
t2
t1
T1
T2
S1
S2
một
người
chồng
thật xứng đáng
một
lưỡi
búa
của cha để lại
một
con
yêu tinh
ở trên núi,có nhiều phép lạ.
Bài tập 3. Điền từ thích hợp và chỗ trống.
- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước.
- Không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chiu và lưới mình.
- Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc
vào lưới.
5. Dặn dò:
- Học bài, làm hoàn tất bài tập.
-Nhớ lại đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ.
-Tìm cụm danh từ trong truyện ngụ ngôn đã học.
-Đặt câu có sử dụng cụm danh từ,xác định cấu tạo cụm danh từ.
- Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
+ Đọc vb, Chú thích, câu hỏi và trả lời.
+ Đọc phân vai.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet44.docx