Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 45: Văn bản: chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn – HD ĐT)

II. Đọc – hiểu văn bản.

 1.Nội dung.

a. Các nhân vật và mối quan hệ.

- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. Sống thân thiết trên cùng một cơ thể.

  Nhân hóa, ẩn dụ độc đáo gợi liên tưởng.

 b. Nguyên nhân và tình huống.

- Cô mắt khởi xướng so bì công việc với lão Miệng, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình hưởng ứng.

 Ganh tị, chỉ thấy công của mình.

 c. Hành động và kết quả.

- Hành động: Họ đình công hăm hở đến nhà lão Miệng thông báo.

- Kết quả: Sau 7 ngày cả 5 đều tê liệt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 45: Văn bản: chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn – HD ĐT), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn : Tiết 45 Ngày dạy : Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn – HD ĐT) I. Mức độ cần đạt. 1.Kiến thức. -Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản Chân ,Tay, Tai ,Mắt,Miệng. -Nét đặc sắc của truyện :cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài về sự đoàn kết. 2.Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. -Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. -Kể lại được truyện. 3.Thái độ. -Biết sử dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV : giáo án, sgk, bảng phụ - HS : SGK, tập ghi, tập soạn III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Kể tóm tắt vb “Thầy bói xem voi”, nêu ý nghĩa? - Em rút ra được bài học gì cho bản thân? 3. Bài mới: GV dẫn vào bài: Chân, tay, tai, mắt, miệng,là một số bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích đảm bảo sự sống của cơ thể. Không hiểu điều sơ đẳng này các nhân vật trên đã bất bình với lão miệng, đã đình công và đã chịu hậu quả đáng buồn, may mà còn kịp thời cứu được. Đây chính là nội dung chuyện ngụ ngôn quen thuộc và thú vị này. Hoạt động thầy – trò Nội dung Bổ sung - GV hướng dẫn đọc: Lúc đầu giọng hăm hở, kiên quyết. Lúc sau giọng hối hận. - GV đọc. - 3 hs đọc. - Kể tóm tắt.(Kể về nhân vật nào? kể về việc gì?) HS đọc chú thích từ sgk ? Vb thuộc thể loại nào? ? Nhân vật là ai? ?Truyện CTTMM được chia làm mấy phần?Nêu nội dung từng phần? HS: đ1 “từ đầukéo nhau về” kể về sự tức tối ,so bì ,ganh tị của mọi người với lão Miệng. -Đ 2.(tiếp theo. Để bàn” hậu quả của quyết định trên. -Đ 3.(còn lại) Cách sữa chữa hậu quả. - GV chuyển ý. ? Truyện có những nhân vật nào? ? Có mối quan hệ với nhau ra sao? ? Đã dùng nghệ thuật gì? Có tác dụng gì? ? Vì sao tình cảm giữa họ lại rạn nứt? ? Ai là người khởi xướng? ? Họ có suy nghĩ gì về lão Miệng? ? Suy nghĩ ấy thể hiện điều gì ở 4 người họ? ? Ý kiến của em ntn? ? Tìm chi tiết thể hiện hành động của họ? ? Thái độ của họ khi đến nhà lão Miệng? ? Thái độ của lão Miệng? ? Theo em lão Miệng là người ntn? Ôn hòa bình tĩnh. ? Kết quả của việc đình công? ? Tình trạng của từng người? ? Nhận xét của em về tình trạng của họ? ? Tình trạng ấy thể hiện điều gì? - Lão Miệng củng có công việc. ? Ai là người nhận ra sai lầm? ? Họ đã tháo gỡ bằng cách nào? ? Kết quả? ? Qua câu chuyện người xưa muốn đề cập đến vấn đề nào trong cuộc sống? ? Em rút ra được bài học gì ? “ Mình vì mọi người, mọi người vì mình” Giáo dục KNS cho HS:THông qua cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung , nt? Thảo luận nhóm 3 phút . ?Truyện dùng nghệ thuât gì?Có tác dụng gi? ?Nêu ý nghĩa của truyện? Truyện nêu lên bài học gì cho mọi người trong cuộc sống ,của mỗi người với cộng đồng? . - 2 hs đọc ghi nhớ 4. Củng cố: ? HS nhắc lại định nghĩa ngụ ngôn. ? Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua các truyện ngụ ngôn? I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc –Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: (sgk) 3. Thể loại. - Truyện ngụ ngôn. - Nhân vật: Các bộ phận của cơ thể người. 4.Bố cục: (3 đoạn) II. Đọc – hiểu văn bản. 1.Nội dung. a. Các nhân vật và mối quan hệ. - Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. Sống thân thiết trên cùng một cơ thể. " Nhân hóa, ẩn dụ độc đáo gợi liên tưởng. b. Nguyên nhân và tình huống. - Cô mắt khởi xướng so bì công việc với lão Miệng, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đồng tình hưởng ứng. " Ganh tị, chỉ thấy công của mình. c. Hành động và kết quả. - Hành động: Họ đình công hăm hở đến nhà lão Miệng thông báo. - Kết quả: Sau 7 ngày cả 5 đều tê liệt. " Rất đúng với thực tế khi bị đói. - Bác Tai nhận ra sai lầm. đề xuất sữa sai, đến nhà lão Miệng. " Họ lại sống thân thiết. d. Bài học. - Đóng góp của mỗi cá nhân với cộng đồng khi họ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bản thân mình. -Hành động ,ứng xử của mỗi người vừa tác động đến chính họ lại vừa tác động đến tập thể. 2 .Nghệ thuật -Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ( mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người). 3.Ý nghĩa văn bản. -Truyện nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng.Vì vậy, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết nương tựa ,gắn bó vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. III. Tổng kết- Ghi nhớ: (Sgk) IV. Luyện tập. 1. Định nghĩa truyện ngụ ngôn. 2. Bài học rút ra từ các câu chuyện ngụ ngôn. 5.Dặn dò: -Đọc kĩ truyện ,tập kể diễn cảm theo đúng trình tự sự việc. -Nhắc lại truyện ngụ ngôn và kể tên các truyện ngụ ngôn đã học.: - Học bài tập kể lại các truyện đã học. - Chuẩn bị: Học bài Từ và cấu tạo của từ. Từ mượn. Nghĩa của từ. Từ nhiều nghĩa. Các lỗi thường gặp khi diển đạt. DT và cụm DT. Kiểm tra 45’.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiet 45.doc