II. Quá trình thực hiện một đề tự sự:
1. Tìm hiểu đề.
- Kể chuyện đời thường.
- Kể về người thật, việc thật.
Lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể
-chọn lời văn kể phù hợp.
- Giới thiệu chung về người và việc.
- Kể một số việc làm, tính, nết, tình cảm của đối tượng đối với mọi người.
- Kể những việc làm, chi tiết cụ thể.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 – TIẾT 48
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY :
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ-
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. Mức độ cần đạt:
Kiến thức.
-Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
-Chủ đề ,dàn bài ,ngôi kể ,lời kể trong kể truyện đời thường.
2.Kĩ năng.
-Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
3.Thái độ.
-Nhận thức được đề tự sự kể chuyện đời thường,biết tìm ý ,lập dàn ý.
-Thực hành lập dàn ý.
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ
- HS: SGK, tập ghi, tập soạn...
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới:
GV dẫn vào bài: Trong bài văn tự sự bao giờ cũng phải có nhân vật và sự việc. Đối với kể chuyện đời thường thì đó phải là người thật việc thật. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Bổ sung
GV: Nhắc lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện.
- HS đọc các đề trong sgk.
- Yêu cầu của các đề.
Kể người và kể việc.
- GV giải thích kể chuyện đời thường.
- GV yêu cầu học sinh tìm thêm 2 đề tự sự.
Qua trình thực hiện một đề tự sự?
? Nêu yêu cầu của đề bài?
? Phương hướng làm bài văn tự sự?
? Kể người kể về phương diện nào?
? Kể việc phải kể ntn?
- GV nêu chú ý.
4. Củng cố:
- GV nêu đề bài.
? Mở bài ta phải nêu được ý nào?
? Thân bài thể hiện nội dung gì?
? Em làm gì?
I. Một số đề văn tự sự:
1. Kể về một kỷ nệm đáng nhớ.
2. Kể một chuyện vui sinh hoạt.
3. Kể về người bạn mới quen.
4. Kể về một cuộc gặp gỡ.
5. Kể về những đổi mới ở quê em.
6. Kể về thầy (cô) giáo của em.
7. Kể về một người thân của em.
*Kể chuyện đời thường : Là kể chuyện người thật việc thật trong đời sống hàng ngày nhân vật cần hết sức chân thật , không bịa đặt ,các sự việc, chi tiết được lựa chọn tập trung cho chủ đề,tránh tùy tiện rời rạc.
II. Quá trình thực hiện một đề tự sự:
1. Tìm hiểu đề.
- Kể chuyện đời thường.
- Kể về người thật, việc thật.
Lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể
-chọn lời văn kể phù hợp.
- Giới thiệu chung về người và việc.
- Kể một số việc làm, tính, nết, tình cảm của đối tượng đối với mọi người.
- Kể những việc làm, chi tiết cụ thể.
2.Lập dàn ý: (sgk)
* Chú ý: Chi tiết phải lựa chọn để thể hiện được chủ đề.
III. Luyện tập.
Đề bài: Kể về bố của em.
1. Mở bài.
- Giới thiệu về bố (nghề nghiệp, tuổi tác)
2. Thân bài.
- Kể về hình dáng, tính tình.
- Kể về khả năng của bố.
- Kể về sở thích của bố.
3. Kết bài.
- Ý nghĩ tình cảm của em về bố.
5. Dặn dò:
Viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường đã lập dàn bài ở lớp:
- Xem lại bài làm, đọc thêm bài tham khảo.
- Soạn: Lập dàn bài đề bài đề 7 và 1 chuẩn bị làm bài viết số 3.
- GV nhận xét tiết học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 48.doc