Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 57: Chỉ từ

III. Luyện tập.

Bài tập 1. Tìm chỉ từ, xác định ý nghĩa và chức vụ cứu pháp.

 a. Ấy : “hai thứ bánh ấy”.

 - Định vị sự vật trong không gian.

 - Phụ ngữ sau trong CDT.

 b.

 - Đấy: “đấy vàng”.

 “đấy hoa thiên lý’.

 - Đây: ‘đây cũng đồng đen”.

 “đây sen Tây Hồ”.

 - Định vị sự vật trong không gian

 - Làm chủ ngữ.

 c. nay: ta.

 - Định vị sự vật trong thời gian.

 - Làm trạng ngữ trong câu.

 d. đó: “từ đó”

 - Định vị sự vật trong thời gian.

 - Làm trạng ngữ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 57: Chỉ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 – NGÀY SOẠN:12.11.17 NGÀY DẠY : TIẾT 57 CHỈ TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức. Khái niệm chỉ từ: -Nghĩa khái quát của chỉ từ. -Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. +Khả năng kết hợp của chỉ từ. +Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2.Kĩ năng. -Nhận diện được chỉ từ. -Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. II. Chuẩn bị: - GV: + Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm. + Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ,... - HS: sgk, tập ghi, tập soạn,... III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ? Cho ví dụ. 3. Bài mới: GV dẫn vào bài: ở các tiết học trước các em đã được học các từ loại như: danh từ, số từ, lượng từ,Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu tiếp một loại từ khác trong tiếng Việt là Chỉ từ. Hoạt động thầy – Trò Nội dung Bổ sung - HS đọc ví dụ. ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? ? Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? DT - So sánh các cụm từ sau. + Ông vua / ông vua nọ. + Viên quan / viên quan ấy. + Làng / làng kia . + Nhà / nhà nọ. ? Xác định đâu là cụm DT? ? Theo em CDT và DT phần nào rỏ nghĩa hơn? (nhận xét về ý nghĩa) ? Vì sao? Hs : Nhờ vào các từ nọ, ấy, kia. ? Em có nhận xét gì về nghĩa của những từ ấy? (Dùng để làm gì? xác định điều gì?) - HS đọc ví dụ 3. ? Các từ ấy, nọ trong 2 ví dụ có gì giống và khác nhau?* Hồi ấy – đêm nọ. * Viên quan ấy – nhà nọ. - Giống: Cùng xác định vị trí của sự vật. - Khác nhau: + Hồi ấy đêm nọ " định vị vị trí của sự vật trong thời gian. + Viên quan ấy – nhà nọ " định vị trí của sự vật trong không gian. - GV chốt lại " chỉ từ. ? Vậy em hiểu thế nào là chỉ từ? - 2 hs đọc ghi nhớ. - VD: + Tôi muốn lấy chiếc áo kia. KG + Ngày ấy, tôi còn rất nhỏ. TG - GV chuyển ý. - HS đọc ví dụ. ? VD phần I chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong câu? ? Vậy hỉ từ thường đảm nhiệm chức vụ gì? - 2 hs đọc ghi nhớ. - VD: + Đó / là khu vườn của ông em. + Lan ngồi bàn kia. 4. Củng cố: - HS đọc bài tập nêu yêu cầu. - Bài tập 1 chia lớp làm 4 nhóm thực hiện – đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2, thảo luận. Đại diện các nhóm trả lời. ?Có thể thay các chỉ từ trong đoạn văn bằng những từ nào không ? ?Rút ra nhận xét về chỉ từ? I. Chỉ từ là gì? 1. Ví dụ: Sgk/137. 2. Nhận xét: - ông vua ! nọ. - viên quan ! ấy. - làng ! kia. -nhà nọ " “Nọ”, “ấy”, “kia” trỏ vào sự vật, định vị vị trí của sự vật trong không gian và thời gian " chỉ từ. * Ghi nhớ 1: Sgk/137 II. Hoạt động của chỉ từ: 1. Ví dụ: Sgk/137-138. 2. Nhận xét: - Chỉ từ phụ ngữ sau trong CDT. - Chỉ từ chủ ngữ, trạng ngữ trong câu. * Ghi nhớ 2: Sgk/138 III. Luyện tập. Bài tập 1. Tìm chỉ từ, xác định ý nghĩa và chức vụ cứu pháp. a. Ấy : “hai thứ bánh ấy”. - Định vị sự vật trong không gian. - Phụ ngữ sau trong CDT. b. - Đấy: “đấy vàng”. “đấy hoa thiên lý’. - Đây: ‘đây cũng đồng đen”. “đây sen Tây Hồ”. - Định vị sự vật trong không gian - Làm chủ ngữ. c. nay: ta. - Định vị sự vật trong thời gian. - Làm trạng ngữ trong câu. d. đó: “từ đó” - Định vị sự vật trong thời gian. - Làm trạng ngữ. Bài tập 2. Thay từ. a. - Chân núi Sóc: Đến đây. - Làng bị lửa thiêu cháy: Làng ấy. " Tránh hiện tượng lặp từ. b. - Không thể thay các từ: Ấy, đó, nay được " không xác định được cụ thể thời gian năm ấy, năm nay, hôm đó là năm nào, hôm nào trong truyện cổ dân gian. - Chỉ từ rất quan trọng. Chỉ từ chỉ ra sự vật thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe,người đọc định vị được các sự vật, thời điểm trong chuỗi sự vật hay dòng thời gian vô tận. 5. Dặn dò: Tìm các chỉ từ trong truyện dân gian đã học. Đặt câu có sử dụng chỉ từ. - Học bài và làm hoàn tất các bài tập. - Soạn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. + Đọc các câu hỏi và phần gợi ý thực hành lập dàn bài. - Trả bài: K ể chuyện tưởng tượng. - GV nhận xét tiết dạy.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiet 57.doc