Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 59: Con hổ có nghĩa ( truyện trung đại Việt Nam – Hướng dẫn đọc thêm)

I. Đọc – hiểu văn bản.

 1 Nội dung.

a.Con hổ với bà đỡ Trần.

- Hổ cái sinh con  hổ tìm bà đỡ.

- Lao tới cõng bà chạy vào rừng.

- Cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt.

- Bà đỡ pha thuốc xoa bụng hổ đẻ được.

-Tặng bà cục bạc- đền ơn, quý trọng người giúp mình.

- Hổ hết lòng yêu thương hổ cái vui mừng khi có con.

Đây là một con Hổ có nghĩa và biết sống thủy chung.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 59: Con hổ có nghĩa ( truyện trung đại Việt Nam – Hướng dẫn đọc thêm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 – TIẾT 59 NGÀY SOẠN: 12.11.17 NGÀY DẠY : Bài 14 CON HỔ CÓ NGHĨA ( Truyện trung đại Việt Nam – HDĐT) I. Mức độ cần đạt 1 .Kến thức: -Đặc điểm thể loại truyện trung đại. -Ý nghĩa đề cao đạo lí,nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa. -Nét đăc sắc của truyện:kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. 2.Kĩ năng: -Đọc –hiểu văn bản truyện trung đại. -Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “con hổ có nghĩa”. -Kể lại được truyện. 3.Thái độ :Qua văn bản biết cách sống tốt hơn với mọi người. II. Chuẩn bị: - GV: + Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ. + Phương tiện: Giáo án, sgk, tranh,... - HS: sgk, tập ghi, tập soạn III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Điểm giống và khác giữa truyện cổ tích và truyền thuyết? - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện cười và ngụ ngôn? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lí trong văn chương. Trong chương trình Ngữ Văn 6 này, ta được tìm hiểu ba tác phẩm. Hôm nay ta tìm hiểu bài đầu tiên: “ Con hổ có nghĩa”. Hoạt động thầy – trò Nội dung Bổ sung. - GV hướng dẫn đọc: Thể hiện tình cảm giữa các nhân vật. - GV đọc – HS đọc , đọc diển cảm, thay ngôi đọc. - GV nhận xét. - HS kể tóm tắt. ?Giới thiệu vài nét về tác giả? HS xem chú thích từ sgk ? VB thuộc thể loại truyện nào? ? Em hiểu thế nào là truyện trung đại? ? VB chia làm mấy phần? - Con hổ với bà đỡ Trần. - Con hổ với bác tiều ? Bức tranh trong sgk minh hoạt cho nội dung nào? - GV chuyển ý. KNS: HS động não: suy nghĩ về các tình tiết và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện ? Hổ gặp phải chuyện gì? ? Hành động nào của hổ cho thấy nó đi tìm bà đở đẻ? ?Em có nhận xét gì về hành động trên? ? Bà đỡ Trần đã làm gì? ? Sau khi bà đỡ Trần cứu Hổ cái Hổ đực cư xử với bà đở Trần ntn? ? Việc làm của hổ thể hiện điều gì? ?Khi bà đở Trần đi khá xa Hổ dực dã làm gì?Tiếng gầm ấy biểu lộ tâm trạng gì của Hổ? ?Ngoài việc đền ơn đáp nghĩa với ân nhân mình,Hổ đực còn có nét đẹp nào khác không?được thể hiện ở chi tiết nào? Sử dụng nghệ thuật nào? ?Trong câu chuyện thứ 2 Hổ trắng đang gặp khó khăn gì? ?Trong hoàn cảnh đó ai đã giúp Hổ?(bác tiều) ?Bác tiều giúp Hổ thoát nạn bằng cách nào? ?Xong việc Hổ trắng đã trả nghĩa ntn? ?Mười Năm sau khi bác tiều đã chết ,Hổ có thái độ ntn? ?Điều đó thể hiện tính cách gì của Hổ? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện? KNS: Thảo luận nhóm: ?Tai sao xây dựng câu chuyện về con hổ có nghĩa mà không xây dựng câu chuyện con người có nghĩa? ?Truyện đề cao và khuyến khích chúng ta điều gì? HS đọc ghi nhớ sgk 4. Củng cố: - HS thay ngôi kể, kể lại truyện . - Chi tiết nào trong truyện gây cho em ấn tượng nhất? Vì sao? KNS: Cặp đôi chia sẻ: - Em tự bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng gì qua truyện? - GV hướng dẫn học sinh về nhà làm. I. Tìm hiểu chung: 1 Đọc - Kể tóm tắt. 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: Vũ Trinh (1759-1828)người thị trấn Kinh Bắc ,làm quan dưới thời nhà Lê,nhà Nguyễn. b. Giải thích từ khó: (sgk) 3. Thể loại. - Truyện trung đại. (sgk/144) 4. Bố cục: 2 phần. II. Đọc – hiểu văn bản. 1 Nội dung. a.Con hổ với bà đỡ Trần. - Hổ cái sinh con " hổ tìm bà đỡ. - Lao tới cõng bà chạy vào rừng. - Cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. - Bà đỡ pha thuốc xoa bụng hổ đẻ được. -Tặng bà cục bạc- đền ơn, quý trọng người giúp mình. - Hổ hết lòng yêu thương hổ cái vui mừng khi có con. Đây là một con Hổ có nghĩa và biết sống thủy chung. b. Con hổ với bác tiều. - Hổ gặp nạn(bị hóc xương ) nguy hiểm. - Bác tiều móc xương cứu hổ. - Hổ nhìn bác tiều rồi bỏ đi. - Hổ đền ơn bác tiều lúc sống mang nai đến trả ơn. Lúc chết xót thương ,dụi đầu vào quan tài,ngày giỗ mang lợn ,dê đến tế. " Lòng biết ơn mãi mãi. 2. Nghệ thuật. -Sử dụng nghệ thuật nhân hóa,xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn . -Kêt cấu truyện có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ nhằm tô đậm tư tượng,chủ đề của tác phẩm. 3.Ý nghĩa của văn bản. Truyện đề cao giá trị đạo làm người:con vật còn có nghĩa huống chi là con người. III. Tổng kết-ghi nhớ: (sgk) IV. Luyện tập: 1. Thay ngôi kể , kể lại truyện con hổ có nghĩa. 2. Kể chuyện tưởng tượng con chó có nghĩa. 5. Dặn dò: Đọc kĩ truyện ,tập kể diễn cảm. Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong truyện. - Học bài, tập kể lại truyện. - Soạn bài: Động từ. + Đọc ví dụ, ghi nhớ, câu hỏi trả lời , lấy thêm ví dụ ở từng mục. + Đọc phần luyện tập làm . - Trả bài: Chỉ từ. - GV nhận xét tiết học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiet 59.doc
Tài liệu liên quan