? Qua tìm hiểu em hãy cho biết động từ là gi?có những đặc điểm ntn?
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy thêm ví dụ.
VD:
- Nam / đang vẽ tranh.
- Vẽ / là nghề của họa sĩ.
- Học tập / là nhiệm vụ của học sinh.
- GV chuyển ý.
- HS đọc các động từ.
- GV treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại động từ .
- HS lên bảng điền.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 60: Động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 – TIẾT 60
NGÀY SOẠN:12.11.14 ĐỘNG TỪ
NGÀY DẠY :
I. Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức:
-Khái niệm động từ:
+Ý nghĩa khái quát của động từ.
+Đặc điểm ngữ ngáp của động từ(khả năng kết hợp của động từ ,chức vụ ngữ pháp của động từ).
-Các loại động từ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết động từ trong câu.
-Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động ,trạng thái.
-Sử dụng động từ để đặt câu.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm.
+ Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ,...
- HS: sgk, tập ghi, tập soạn.
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Chỉ từ là gì? Cho ví dụ.
- Chỉ từ hoạt động trong câu ntn? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
GV dẫn vào bài : : Ở các tiết học trước các em đã được học các từ loại như: danh từ, số từ, lượng từ,Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu tiếp một loại từ khác trong tiếng Việt là Động từ.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Bổ sung
GV:Dựa vào kiến thức ở tiểu học yêu cầu hs nhắc lại khái niệm động từ?
HS đọc ví dụ.
? Tìm các động từ ở ví dụ?
- Lưu ý “phải” “phải đề”
d. Cái bàn này đã gãy.
? Các động từ vừa tìm được có ý nghĩa gì?Các ví dụ vừa tìm hiểu ví dụ nào chỉ hành động,vd nào chỉ trạng thái.
- VD a, b, c chỉ hành động.
- VD d chỉ trạng thái.
GV:cho biết sự khác biệt giữa động từ và danh từ?
Danh từ Động từ
-Không kết hợp Có khả năng kết với đã
với đã,sẽ ,đang, sẽ,đang,củng ,hãy
củng ,hãy ,đừng Làm CN mất khả năng
Làm VN phải có kết hợp đã ,sẽ,đang,
từ là đứng trước củng ,vận,hãy,chớ,
Vd:Không thể nói đừng
hãy nhà, đừng Đt không thể kết hợp
tay,chớ đất. với st,lượng từ như:
Em là hs. Các , những
? ĐT có thể kết hợp với những từ nào ở phái trước và sau ?
xong " ở phái sau.
? ĐT thường đảm nhiệm chức vụ gì trong câu?
? Qua tìm hiểu em hãy cho biết động từ là gi?có những đặc điểm ntn?
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy thêm ví dụ.
VD:
- Nam / đang vẽ tranh.
- Vẽ / là nghề của họa sĩ.
- Học tập / là nhiệm vụ của học sinh.
- GV chuyển ý.
- HS đọc các động từ.
- GV treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại động từ .
- HS lên bảng điền.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- ĐT đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau là ĐT tình thái.
? ĐT không đòi hỏi ĐT khác đi kèm phiá sau có ý nghĩa gì?
Chỉ hành động và trạng thái.
? Tìm thêm một số ĐT tình thái?
- ĐT tình thái: Nên, phải, cần phải, có thể, không thể, muốn,
? Tìm thêm ĐT chỉ hành động và trạng thái?
- ĐT trạng thái: Lo lắng, xúc động
- ĐT hành động: Xây dựng, học tập
? Dựa vào bảng phân loại DT được chia làm mấy loại?
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
+ Hè này, tôi / định đi về quê.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cho HS thi tìm nhanh.
- Nhóm nào tìm nhanh, nhiều động từ hơn thắng.
4. Củng cố:
- GV cho HS thảo luận theo bàn.
- GV gọi bất kì bàn nào trả lời.
- Một HS lên bảng viết.
-GV đọc HS viết vào tập.
-Thống kê đt từ tình thái,hành động ,trạng thái trong bài chính tả?
- GV chấm bài trên bảng.
- HS trao đổi bài chấm với nhau.
I. Đặc điểm của động từ:
1. Ví dụ: Sgk.
2. Nhận xét:
a. đi, đến, ra, hỏi.
b. lấy, làm, lễ.
c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải đề.
d. gãy.
- Động từ "là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ kết hợp với: đã, cũng, vừa, sẽ, đang, vẫn, xong(phó từ)
--Chức vụ điện hình là vị ngữ.
- Động từ có thể được dùng với chức vụ CN : mất khả năng kết hợp với : đã, sẽ, đang ,cũng,vẫn,hãy, chớ,đừng
VD :Yêu nước là thi đua.
* Ghi nhớ1: Sgk/146.
II. Các loại động từ chính :
1.Sắp xếp các động từ vào bảng phân loại.
Đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau.
Không đòi ĐT khác đi kèm phía sau.
Trả lời câu hỏi : làm gì?
đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng.
Câu hỏi : làm sao? Thế nào?
Định, toan, dám
Vui, buồn, ghét, đau, nhức,nứt, gãy, yêu.
2.Tìm thêm động từ có đặc điểm tương tự.
-ĐT tình thái đòi hỏi đt khác đi kèm phía sau:nên.phải ,cần,phải,có thể ,không thể ,muốn,
-ĐT chỉ trạng thái:Lo lắng ,xúc động,
-ĐT chỉ hành động:Xây dựng,học tập,
* Ghi nhớ 2: Sgk/146.
III. Luyện tập.
Bài tập 1. Tìm và phân loại động từ.
* Động từ chỉ tình thái: hay, chả, chợt, có, liền.
* Động từ chỉ hoạt động và trạng thái: Khoe, may, đem,mặc, đứng, hóng,khen, thấy, hỏi,tất tưởi, chạy, giơ ra, bảo, mặc, được, tức, tức tối.
Bài tập 2.
- Cầm: là nhận từ người khác.
- Đưa: là trao cho người khác.
" Sự đối lập về nghĩa giữa 2 động từ này " thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.
Bài tập 3. Chính tả.
« Con hổ có nghĩa. »
5.Dặn dò :
Đặt câu và xác định chức vụ cú pháp của động từ trong câu.
- Học bài và làm hoàn tất các bài tập.
- Soạn : Cụm ĐT.
+ Đọc ví dụ, câu hỏi, ghi nhớ.
+ Trả lời câu hỏi ở từng mục, tìm thêm ví dụ.
+ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
- Trả bài: Động từ.
- GV nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày tháng năm
Tổ trưởng
Trương Thị Tươi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 60.doc