Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 61: Cụm động từ

HS đọc ví dụ-

? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì? ĐT.

? Trong cụm từ này từ nào là chính? Có thể lược bỏ được không ? Vì sao?

- Không thể bỏ. Vì vắng mặt thì không hiếu được nội dung của câu.

? Các từ ngữ đi kèm với động từ có thể vắng mặt được không ? vì sao?

- Được . Vì chỉ bổ sung thêm ý nghĩa cho ý nghĩa của câu thêm trọn vẹn.

- Vậy ta gọi đó là cụm động từ.

? CĐT có ý nghĩa và cấu tạo ntn so với động từ? Chức vụ ngữ pháp của cụm động từ trong câu ntn?

? Vậy em hiểu tn là CĐT?

- 2 HS đọc ghi nhớ.

- HS lấy ví dụ.

-VD: + Nam đang vẽ tranh.

 + Thi đua là yêu nước. là 1ĐT.

- GV chuyển ý.

- HS chú ý vào VD I cụm động từ có mấy phần?

? Đó là những phần nào?

- GV yêu cầu HS điền vào mô hình CĐT.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 61: Cụm động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 – TIẾT 61 NGÀY SOẠN:19.11.17 NGÀY DẠY : CỤM ĐỘNG TỪ I.Mức độ cần đạt. 1.Kiến thức. -Nghĩa của cụm động từ. -Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. -Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. -Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2.Kĩ năng. -Sử dụng cụm động từ 3 .Thái độ.Có ý thức sử dụng cụm động từ trong khi nói và viết. II. Chuẩn bị: - GV: + Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm. + Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ. -HS: sgk, tập ghi, tập soạn III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Nêu đặc điểm của động từ?cho ví dụ. - Động từ được chia làm mấy loại? cho ví dụ. 3. Bài mới: GV dẫn vào bài HS quan sát, so sánh hai VD: Đá Hay đá bóng GV nêu vấn đề: “Đá” là động từ, “hay đá bóng” là cụm động từ. Vậy CĐT là gì? Vai trò của nó ra sao so với động từ? Ta tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động thầy – Trò Nội dung Bổ sung HS đọc ví dụ- ? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? ? Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì? ĐT. ? Trong cụm từ này từ nào là chính? Có thể lược bỏ được không ? Vì sao? - Không thể bỏ. Vì vắng mặt thì không hiếu được nội dung của câu. ? Các từ ngữ đi kèm với động từ có thể vắng mặt được không ? vì sao? - Được . Vì chỉ bổ sung thêm ý nghĩa cho ý nghĩa của câu thêm trọn vẹn. - Vậy ta gọi đó là cụm động từ. ? CĐT có ý nghĩa và cấu tạo ntn so với động từ? Chức vụ ngữ pháp của cụm động từ trong câu ntn? ? Vậy em hiểu tn là CĐT? - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS lấy ví dụ. -VD: + Nam đang vẽ tranh. + Thi đua là yêu nước. là 1ĐT. - GV chuyển ý. - HS chú ý vào VD I cụm động từ có mấy phần? ? Đó là những phần nào? GV yêu cầu HS điền vào mô hình CĐT. ? Phần trước bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT?Phụ trước:bổ sung về thời gian,tiếp diễn tương tự,khuyến khích,ngăn cản hành động ,sự phủ định hoặc khẳng định hành động. ? Phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT?Phần sau:bổ sung đối tượng,hướng ,địa điểm,thời gian ,mđ,nguyên nhân phương tiện,cách thức hành động. ? Phần trung tâm do từ loại nào đảm nhiệm? -P trung tâm:luôn là động từ. ? CĐT có cấu tạo ntn? - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS lấy VD. - VD: + Ngày mai , em sẽ về quê. 4. Củng cố: - HS đọc bài tập – nêu yêu cầu. - Bài tập 1 + 2 hoạt động nhóm. - Các nhóm làm vào bảng phụ. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. ?Điền các cụm động từ vào mô hình HS lên bảng làm Hs khác nhận xét. GV:kết luận - Bài tập 3 thảo luận bàn. Đại diện lên trình bày GV: nhân xét bổ sung - Bài tập 4 hoạt động nhóm. I. Cụm động từ là gì? 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Đã " đi ! hiều nơi. - Củng " ra ! những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. CĐT: - Do ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. -CĐT có ý nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp ĐT, hoạt động trong câu như Đt. +Làm vị ngữ. +Làm chủ ngữ( cụm động từ không có phụ ngữ trước) * Ghi nhớ1: Sgk/148. II. Cấu tạo của cụm động từ. 1. Ví dụ: Sgk/ 147. 2. Nhận xét. P trước P trung tâm P sau đã (từng) cũng (đều) đi ra nhiều nơi. những câu đố *Lưu ý:cấu tạo cđt có thể đầy đủ 3 phần,có thể vắng mặt p-trước hoặc p-sau nhưng pt tâm bao giờ củng có. * Ghi nhớ 2: Sgk/148. III. Luyên tập. Bài tập 1. Tìm CĐT a. Còn đang đùa nghịch ở sau nhà. b. - Yêu thương Mỵ Nương hết mực. - Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. c. - Đành tìm cách giữ sứ thần thông minh nọ. - có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Bài tập 2. P trước P TT P sau Còn đang đùa nghịch ở sau nhà Muốn Yêu thương kén Mị Nương Cho con. Đành tìm cách giữ sứ thần thông minh nọ. Bài tập 3. Ý nghĩa của phụ ngữ in đậm. - Chưa: Phủ định tương đối. - Không: Phủ định tuyệt đối. Sự thông minh nhanh trí của em bé. Bài tập 4. Truyện phê phán nhẹn nhàng những người thiếu chủ kiến. 5. Dặn dò: Nhớ các đơn vị kiến thức cụm động từ. Tìm cụm động từ trong truyện đã học. Đặt câu có sử dụng cđt xđ cấu tạo cđt. - Học bài và làm hoàn tất các bài tập. - Soạn bài: Mẹ hiền dạy con. + Đọc văn bản, chú thích, ghi nhớ. + Tóm tắt VB. + Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Trả bài: Con hổ có nghĩa. - GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxt61.docx
Tài liệu liên quan