I.Tìm hiểu chung .
1. Ý nghĩa và đăc điểm chung của phương thức tự sự.
1.1. Ý nghĩa.
- Tự : kể
- Sự: chuyện
tự sự : kể chuyện .
* Người nghe: muốn biết nội dung câu chuyện.
* Người kể phải kể lại được một chuỗi sự việc có liên quan đến nhân vật (có mở đầu, có kết thúc)để ta hiểu nội dung.
Giải thích, tìm hiểu, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ.
2. Đặc điểm.
Truyện Thánh Gióng
* Chủ đề: Truyên ca ngợi công đức của người anh hùng làng Gióng đánh giặc cứu nước.
* Chuỗi sự việc
- Hai vợ chồng ông lão muốn có con.
- Bà vợ ướm vào vết chân to .
- Về nhà thụ thai, 12 tháng sinh ra Gióng, lên ba cậu bé vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- Nghe tiếng sứ giả cậu bông cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 7: Tìm hiểu chung về văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 – TIẾT 7
Ngày soạn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
Ngày dạy:..
I. Mức độ cần đạt .
1.Kiến thức :
_Đặc điểm của văn bản tự sự .
2Kĩ năng :
_Nhận biết được vb tự sự .
_Sử dụng được một số thuật ngữ:tự sự ,kể chuyện ,sự việc ,người kể.
II. Chuẩn bị:
GV : Sgk, tranh ,bảng phụ
HS : Sgk, tập ghi, tập soạn,...
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là giao tiếp? Thế nào là văn bản?
- Có mấy kiểu vb và phương thức biểu đạt? vb TG có được coi là vb không? Vì sao em biết? Lấy thêm vd 1 vb em đã được học?
3. Bài mới:GV dẫn vào bài mới
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
BS
- GV giải thích tự sự
- HS đọc các tình huống ở mục 1
- HS thảo luận –trả lời
- Vậy ts có nghĩa gì?
- HS đọc câu hỏi 2
- GV hd hs trả lời theo câu hỏi.
- GV yêu cầu hs trình bày chuỗi sự việc
- HS khác nhận xét
- GV nx bổ sung – treo bảng phụ có ghi chuỗi sự việc.
- Qua tìm hiểu em hãy cho biết tự sự có những đặc điểm gì?
- GV nhấn mạnh tự sự
+ Có nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm
+ có cốt truyện, lời kể, mục đích, giọng điệu nhất định.
- 2 hs đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu chung .
1. Ý nghĩa và đăc điểm chung của phương thức tự sự.
1.1. Ý nghĩa.
- Tự : kể
- Sự: chuyện
"tự sự : kể chuyện .
* Người nghe: muốn biết nội dung câu chuyện.
* Người kể phải kể lại được một chuỗi sự việc có liên quan đến nhân vật (có mở đầu, có kết thúc)để ta hiểu nội dung.
" Giải thích, tìm hiểu, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ.
2. Đặc điểm.
Truyện Thánh Gióng
* Chủ đề: Truyên ca ngợi công đức của người anh hùng làng Gióng đánh giặc cứu nước.
* Chuỗi sự việc
- Hai vợ chồng ông lão muốn có con.
- Bà vợ ướm vào vết chân to .
- Về nhà thụ thai, 12 tháng sinh ra Gióng, lên ba cậu bé vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- Nghe tiếng sứ giả cậu bông cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.
- Cả làng góp gạo nuôi Gióng và Gióng lớn nhanh như thổi.
- Giặc đến Gióng vươn vai thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
- Gióng đánh thắng giặc.
- Gặc tan, Gióng lên núi, bỏ lại giáp sắt, cưỡi ngựa bay về trời.
- Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.
- Dấu tích còn lại con lại cúa Thánh Gióng.
[ + Tự sự là phương thức (cách kể) trình bày chuỗi sự việc, sự việc này " sự việc kia " một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
+ Tự sự giúp người đọc, nghe
hiểu rõ sự việc, con ngườitừ đó bày tỏ thái độ khen chê.
*Ghi nhớ: (sgk/28)
4.Củng cố:
- Thế nào là tự sự, có đặc điểm gì? Có ý nghĩa gì?
- VB “ CRCT” có phải là vb tự sự không? Vì sao em biết?
5.Dặn dò:
- Học bài – xem làm phần luyện tập (phương thức biểu đạt và ý nghĩa của các đoạn văn)
- GV nhận xét tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet7.docx