Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 75: Phó từ

? Tìm thêm 1 số phó từ khác?

-Qhtg;từng ,mới,sắp ,sẽ

-Mức độ :Quá ,hơi,cực kỳ,khá

-Tiếp diễn tt:đều ,cứ ,còn ,nữa

K/định, p/định:chẳng ,có

-Cầu khiến:Hãy ,chớ,nên

-Kêt quả ,hướng:xong ,rồi,lên,xuống

-Khả năng;(mất),có lẽ,có thể,phải chăng

? Qua tìm hiểu phó từ có mấy loại?

- 2 HS đọc ghi nhớ.

- HS tìm thêm ví dụ.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 75: Phó từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 – TIẾT 75 NGÀY SOẠN: 2.1.15 PHÓ TỪ NGÀY DẠY : I. Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức. -Khái niệm phó từ: +Ý nghĩa khái quát của phó từ. +Đặc điểm ngữ pháp của phó từ( khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ). -Các loại phó từ. 2. Kĩ năng. -Nhận biết phó từ trong văn bản. -Phân biệt các loại phó từ. -Sử dụng phó từ để đặt câu. II. Chuẩn bị: GV: - Phương pháp : Thảo luận, sinh hoạt nhóm, đàm thoại. - Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ. HS: SGK, tập ghi, tập soạn. III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: Ở HKI các em đã tìm hiểu 6 từ loại thuộc nhóm thực từ,hôm nay các em được tìm hiểu thêm 1 từ loại thuộc nhóm hư từ đó là phó từ.Vậy phó từ là gì?... Hoạt động thầy – trò Nội dung Bổ sung - HS đọc ví dụ. ? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? (động từ , tính từ) ? Phó từ có thể kết hợp với danh từ không? Lưu ý :không có dt được phó từ bs ý nghĩa ? Phó từ đứng ở vị trí nào so với động từ và tính từ?Đứng trước hoặc sau đt ,tt - GV: Những từ bổ sung ý nghĩa với động từ và tính từ là Phó từ. ? Vậy em hiểu thế nào là phó từ? ? Cho ví dụ? VD: Nam đang vẽ tranh. VD:Gươm và Rùa đã chìm đáy nước. -Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi. - 2 hs đọc ghi nhớ. GV:P/ từ có khả năng gọi tên sự vật ,chỉ hoạt động .t/chất như dt,đt ,tt không?(không) - GV chuyển ý. - HS đọc ví dụ. ? Tìm cấc phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm? - GV yêu cầu học sinh điến các phó từ tìm được vào mô hình. Ý nghĩa Đứng trước Đứng sau - QH thời gian - Mức độ. - TD tương tự. - Phủ định. - Cầu khiến. - Kq và hướng - Khả năng. Đã, đang Rất, thật Cũng, vẫn Không, chưa Đừng Ra, vào được ? Tìm thêm 1 số phó từ khác? -Qhtg;từng ,mới,sắp ,sẽ -Mức độ :Quá ,hơi,cực kỳ,khá -Tiếp diễn tt:đều ,cứ ,còn ,nữa K/định, p/định:chẳng ,có -Cầu khiến:Hãy ,chớ,nên -Kêt quả ,hướng:xong ,rồi,lên,xuống -Khả năng;(mất),có lẽ,có thể,phải chăng ? Qua tìm hiểu phó từ có mấy loại? - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS tìm thêm ví dụ. 4. Củng cố: - BT 1 cho hs sinh hoạt nhóm. ?Tìm phó từ và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ ,tt ý nghĩa gì? - 1 hs lên bảng viết – xác định phó từ. - 1 hs lên bảng viết. - lớp viết vào tập. - GV sữa bài trên bảng. I. Phó từ là gì? 1. Ví dụ: Sgk. 2. Nhận xét: a. - “đã ¨ đi”->đt -“thật ¨ lỗi lạc”->tt -“cũng ¨ ra”->đt -“chưa ¨ thấy”->đt b. - “soi (gương) © được”->đt - “rất ¨ ưa nhìn”->tt - “to © ra” ->tt - “rất ¨ bướng”->tt c. “đang © loay hoay” ¨ “đã, thật, cũng, chưa, được, rất, ra” bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ phó từ. - Phó từ đứng hoặc sau động từ, tính từ. * Ghi nhớ 1: Sgk/12. II. Các loại phó từ. 1.Ví dụ. 2. Nhận xét. - “chóng lớn §lắm” - “đừng ¨ trêu § vào” - “không ¨ trông thấy” - “đã ¨ trông thấy” - “đang ¨ loay hoay” * Ghi nhớ 2: Sgk/14. VD:-Trăng đã mọc->qht/gian -Các cành đều lấm tấm màu xanh->tdt/tự -Tôi chẳng đi cùng bạn->P/định -Đừng đi chơi nữa bạn.->c/khiến -Lan đã làm xong bài tập->K quả -Tôi sẽ làm được điều đó->K/n III. Luyện tập Bài tập 1. a. - “đã đến” ¨ q h thời gian. - không còn ngữi thấy.¨Không ->phủ định. -Còn-> Thời gian và tiếp diển tương tự. - “đã cởi bỏ” ¨ Qh thời gian. - “đều lấm tấm” ¨ TD tương tự. - “đương trổ”¨ Qht/gian. - “lại sắp buông tỏa ra.” lại ¨ TD tương tự. sắp ¨ thời gian. ra ¨ hướng. - “cũng sắp có nụ.” cũng ¨ TD tương tự. sắp ¨ thời gian. - “đã về” ¨ thời gian. b. đã ¨xâu § được. đã ¨ thời gian. được ¨ kết quả. Bài tập 2. Thuật lại sự việc Mèn trêu chị Cốc. Một hôm thấy chị Cốc đang rỉa lông, Mèn cất giọng cạnh khóe, trêu chọc, rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc tức giận tìm ke trêu mình, không thấy Mèn nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt và trúc giận lên Choắt. Bài tập 3. Viết chính tả 5.Dặn dò: -Nhớ khái niệm phó từ và các loại phó từ. -Nhận diện được phó từ trong các câu văn cụ thể. - Học bài và làm hoàn tất bài tập. - Soạn: Tìm hiểu chung về văn miêu tả. + Đọc các tình huống và trả lời các câu hỏi. + Đọc lại văn bản BHĐĐĐT. + Tìm đoạn văn miêu tả Mèn, Choắt. + Chuẩn bị phần bài tập. - GV nhận xét tiết học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 75.docx
Tài liệu liên quan