II. Đọc – hiểu văn bản.
A.Nội dung.
1. Ấn tượng chung ban đầu.
- Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Trời xanh, nước xanh, toàn 1 sắc xanh cây lá.
- Tiếng sóng rì rào bất tận.
¨ Biện pháp nghệ thuật so sánh, liệt kê, điệp từ, tính từ gợi ra một vùng không gian rộng lớn, tươi tốt.
2. Cảnh sông ngòi kênh rạch và hai bên bờ.
* Sông ngòi kênh rạch.
- Gọi tên dựa vào đặc điểm riêng biệt của nó: Mái gầm, bọ mắt, ba khía.
- Địa hình: Thoát qua đổ ra xuôi về
Phong phú, nhiều kiểu dạng.
- Sông Năm Căn:
+ Mênh mông, rộng hơn ngàn thước .
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 77: Văn bản: sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 – TIẾT 77
NGÀY SOẠN: 4.1.15 Bài 19
NGÀY DẠY : Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Đoàn Giỏi)
I. Mức độ cần đạt.
1.Kiến thức.
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm của Đất rừng phương Nam.
-Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
2.Kĩ năng.
-Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
-Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
-Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
3. Thái độ.Có thái độ yêu mến tự hào về vùng đất cực Nam của tổ quốc.
II.Chuẩn bị:
GV: - Phương pháp : Thảo luận, sinh hoạt nhóm, đàm thoại.
- Phương tiện: Giáo án, sgk.
HS: SGK, tập ghi, tập soạn
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Kể tóm tắt VB “Bài học đường đời đầu tiên”
- Nêu nội dung và nghệ thuật của VB?
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
3. Bài mới:
BHĐ Đ Đ T là văn bản miêu tả sinh động thế giới nhỏ bé trong thiên nhiên rộng lớn;thiên nhiên là một đề tài vô cùng phong phú và hấp dẫn với nhiều nhà văn.Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu một văn bản mt t/nhiên ở vùng cực nam của tổ quốc.
Hoạt động thầy – trò
Nội dung
Bổ sung
- GV hướng dẫn đọc: Giọng hăm hở, nhấn mạnh ở các tên riêng.
- GV đọc đơn điệu.
- 2 hs đọc phần còn lại.
? Em hãy giới thiệu và nét về tác giả?
? Xuất xứ của văn bản?
?Văn bản thuộc thể loại dài?
? Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
? VB được chia làm mấy phần?
- P 1: Từ đầu - đơn điệu.
+ Ấn tượng chung về sông nước cà mau.
- P 2: Tiếp theo - ban mai.
+ Cảnh sông ngòi kênh rạch.
- P 3: Còn lại.
+ Cảnh chợ Năm Căn.
GV:Tuy là đoạn trích nhưng vb m/tả khá hoàn chỉnh.
?vb m/tả cảnh là gì?
?Tả theo trình tự nào?Thời gian.
? Bài văn được miêu tả theo trình tự nào?
- Từ bao quát ¨ cụ thể.
? Vị trí quan sát của người miêu tả?
- Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch vùng cà mau, đỏ ra sông Năm Căn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn.
?Tác giả kể theo ngôi thứ mấy?Ngôi thứ 1-tg nhập vai người kể chuyện “Tôi”
- GV chuyển ý.
- HS nhắc lại nội dung P 1.
? Tìm chi tiết thể hiện những ấn tượng nổi bật ban đầu về vùng SNCM của tác giả?
? Tác giả huy động những giác quan nào?
- Tác giả cảm nhận bằng thị giác, thính giác, kết hợp tả xen kể, dùng phép so sánh, liệt kê điệp từ và tính từ.
? Gợi cho người đọc, người nghe một khung cảnh ntn?
- GV chuyển ý.
- HS nhắc lại nội dung p 2.
? Sông ngòi kênh rạch ở đây có gì đặc biệt?
? Cách gọi tên?
? Đặc điểm địa hình kênh rạch , sông ngòi được miêu tả qua chi tiết nào?
? Điều đó thể hiện gì về thiên nhiên?
? Tìm những chi tiết miêu tả dòng sông Năm Căn?
? Cảnh hai bên bờ được miêu tả qua chi tiết naò?
? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả ở đoạn này?
? Em có nhận xét gì về cảnh sông ngòi, kênh rạch và hai bên bờ?
- HS nhắc lại nội dung phần 3.
? Tìm chi tiết miêu tả cảnh chợ Năm Căn?
? Em thử hình dung cuộc sống ở đây?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
? Thể hiện tài gì ở tác giả?nt m/tả vừa bao quát vừa cụ thể nổi bật.Tài quan sát tinh tường yêu thiên nhiên của t/giả.
? Nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau?
- Vùng đất đầy tiềm năng.
- Đây là niềm tự hào của miền tây nam bộ.
?Nêu nhận xét về nghệ thuật của t.giả?
?Em học tập được gì về nghệ thuật m/tả cảnh từ văn bản này?M/tả vừa bao quát ,vừa cụ thể các chi tiết,sinh động,huy động các giác quan,có t/cảm say mê.
?Nêu ý nghĩa của văn bản?
?Khái quát nội dung nghệ thuật toàn bài?
- 2 HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố:
- HS kể tên những con sông mà em biết và cho nhận xét về con sông đó.
- Đọc lại văn bản.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích:
2. 1. Tác giả:
- Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở Tiền Giang.
- Viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- Thường viết về cuộc sống thiên nhiên, con người nam bộ.
2.2. Văn bản:
Trích từ chương 18 của truyện dài “Đất rừng Phương Nam”.
3.Thể loại:Truyện dài.
*.Ptbđ:Miêu tả,tự sự kết hợp thuyết minh.
4.Bố cục: 3 phần.
II. Đọc – hiểu văn bản.
A.Nội dung.
1. Ấn tượng chung ban đầu.
- Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Trời xanh, nước xanh, toàn 1 sắc xanh cây lá.
- Tiếng sóng rì rào bất tận.
¨ Biện pháp nghệ thuật so sánh, liệt kê, điệp từ, tính từgợi ra một vùng không gian rộng lớn, tươi tốt.
2. Cảnh sông ngòi kênh rạch và hai bên bờ.
* Sông ngòi kênh rạch.
- Gọi tên dựa vào đặc điểm riêng biệt của nó: Mái gầm, bọ mắt, ba khía.
- Địa hình: Thoát qua đổ raxuôi về
Phong phú, nhiều kiểu dạng.
- Sông Năm Căn:
+ Mênh mông, rộng hơn ngàn thước .
+ Nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác.
+ Cá nước bơi hàng đàn đen trĩu
* Hai bên bờ:
+ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dày tường thành vô tận.
+ Các màu xanh của : lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ.
¨ Phép so sánh đã tái hiện cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ và đẹp đẽ.
3. Chợ Năm Căn.
- Những gò đống, cột đáy, thuyền chài, bến vận hà, lò than, nhà bè
- Có thể mua mọi thứ.
- Đủ loại món ăn.
- Đủ giọng nói líu lo.
- Đủ kiểu ăn vận.
¨ Trù phú. độc đáo, đông vui tấp nập.
B.Nghệ thuật.
-Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
-Lựa chọn từ ngữ gợi hình ,chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ .
-Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
-Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
C.Ý nghĩa văn bản.
“Sông nước Cà Mau” là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu ,tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
III. Tổng kết- Ghi nhớ: (Sgk/23.)
VI. Luyện tập.
1. HS kể tên những con sông ở địa phương mà em biết.
2. Đọc văn bản.
5. Dặn dò:
-Đọc kĩ văn bản ,nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc,các chi tiết sử dụng phép so sánh.
-Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ.
- Về học bài, làm câu 1 phần luyện tập.
- Soạn: So sánh.
+ Đọc các ví dụ, câu hỏi, ghi nhớ...
+ Trả lời câu hỏi sau mỗi phần va tìm thêm ví dụ mới.
+ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 77.docx