Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 86: So sánh (tt)

2/ Tác dụng của phép so sánh

a.Ví dụ (SGK)

- Có chiếc lá tựa mui tên nhọn. như cho xong chuyên

- Có chiếclá.như con chim .

- Có chiếc lá như thầm bảo

- Cả 1 thời quá khứ không = 1 vài giây

- Có chiếc lá như sợ hãi

b. Tác dụng

- Giúp người đọc, nghe hình dung được những cách rụng khác nhau của lá.

- Thể hiện quan niệm của tg’ về sự sống và cái chết.

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 86: So sánh (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 – TIẾT 86 NS: 11.1.15 ND: SO SÁNH (TT) œ {  I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 2/ Kĩ năng: -Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay. - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản. 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng so sánh trong nói, viết, II/ Chuẩn bị GV: - Phương pháp : Thảo luận, sinh hoạt nhóm, đàm thoại. - Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ. HS: SGK, tập ghi, tập soạn III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: - SS là gì ? Nếu cấu tạo của phép ss? - Tìm trong vbản Vượt Thác một câu văn có sử dụng phép ss ? Bài mới: GV dẫn vào bài: Trong phép so sánh có những kiểu so sánh và tác dụng so sánh nhất định . Đó là những kiểu so sánh nào, tác dụng ra sao? Bài hôm nay sẽ trả lời những câu hỏi đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung - Gọi hs đọc VD SGK ? Tìm phép ss trong khổ thơ?Xác định(vế A), vế B, từ ss ? ? Từ ngữ chỉ ý ss trong các phép ss trên có gì khác nhau ? ? Có mấy kiểu ss, hãy rút ra mô hình của mỗi phép ss ấy ? ? Tìm thêm ~ từ chỉ ý ss ngang bằng và ko ngang bằng ? - Nhắc hs đánh dấu ghi nhớ sgk - Gọi hs làm bt 1 a. Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè -> ss ngang bằng b. Con đichưa bằng muôn nổi Con đi..khó nhọc... -> ss không ngang bằng c. Anh đội viên mơ màngnhư nằm -> SS không ngang bằng Bóng Bác cao lồngấm hơn. -> SS không ngang bằng. - Gọi hs đọc SGK- GV treo bảng phụ ? Y/c hs tìm các phép ss? ? Sự vật nào được đem ra ss và ss trong hoàn cảnh nào? + Lá rụng ? Phép ss có đặc điểm gì đ/v việc mtả sự vật, sviệc.? + Đ/v việc tả svật ? + Đ/v việc thể hiện tình cảm, tt của ng viết? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK. Củng cố : ? Tìm những câu văn có sử dụng phép ss trong bài “ Vượt Thác” ? -> SS ngang bằng: sự rắn chắc, gân guốc => Mạnh mẽ của DHT Gv cho hs làm Xong hs trình bày Hs khác nhận xét Gv chốt I. Tìm hiểu chung 1/ Các kiểu so sánh. a. VD: (SGK) Những ngôi sao thức ngoài kia. A (Chẳng=)mẹ đã thức vì chúng con TSS B -> So sánh không ngang bằng Mẹ (là) ngọn gió của con suốt đời A TSS B -> ss ngang bằng b. Những từ chỉ ý ss - SS ngang bằng: như, tựa, là, bao nhiêu,bấy nhiêu - SS ko ngang bằng: hơn, kém, chẳng bằng.. * Ghi nhớ (SGK) 2/ Tác dụng của phép so sánh a.Ví dụ (SGK) - Có chiếc lá tựa mui tên nhọn... như cho xong chuyên - Có chiếclá...như con chim. - Có chiếc lánhư thầm bảo - Cả 1 thời quá khứkhông = 1 vài giây - Có chiếc lá như sợ hãi b. Tác dụng - Giúp người đọc, nghe hình dung được những cách rụng khác nhau của lá. - Thể hiện quan niệm của tg’ về sự sống và cái chết. * Ghi nhớ (SGK) II/ Luyện tập. BT1/SGK: Những có sử dụng phép so sánh. + Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ.. + Những động tác thả sào, rút sàonhanh như cắt. + DHT như 1 pho tượng đồng đúc... + Giống như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn + Cây to như ~ cụ già BT3: Viết đoạn văn 3 -> 5 câu tả DHT đưa thuyền vượt thác VD: DHT đánh trần sau lái co người phóng sào chống trả sức nước để đưa thuyền tiến lên. Trông DHT chẳng khác nào 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nải lửa ghì trên ngọn sào. Sức nước dữ dằn ko thắng nổi ý chí của ng hiệp sĩ đã bao lần thầm lặng tạo dựng chiến công. Dặn dò: - Dặn hs học bài, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Chương trình đị phương phần TV - Mang theo sổ tay chính tả, ghi những lỗi chính tả mình thường mắc trong bài viết hoặc địa phương có sửa chữa để chuẩn bị cho tiết sau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet2.docx
Tài liệu liên quan