Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 90: Buổi học cuối cùng (tt) (Chuyện của một em bé người An - Dat) An – phông – xơ – đô - đê

? Câu nói “Khi 1 dt lao tù” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hiểu lời nói đó ntn ?

 + Phải biết y/quí, gữi gìn và học tập để giữ vững tiếng nói dt, nhất là lúc đ/nước rơi vào vòng nô lệ. Tiếng nói ko chỉ là tài sản quí báu của dt mà còn là ptiện để giành lại độc lập, tự do.

? Qua những lời nói về việc dạy tiếng học Pháp của thầy Ha - men, em hiểu được thái độ gì của thầy ?

 + Thái độ ân hận, tiếc nuối về việc dạy và học tiếng Pháp.

? Điều quí báu nhất với em trong những lời nói của thầy là gì ?

 + Đề cao, khẳng định ý nghĩa, sức mạnh của tiếng nói dt, sự cần thiết phải học tập trau dồi tiếng nói dt.

? Tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha -men muốn truyền dạy đến những người dân Pháp là gì ?

? T/y tiếng nói dt, yêu nước P còn thể hiện rất rõ qua những cử chỉ, hđộng của thầy gần cuối buổi học.

? Theo dõi đoạn trích từ chỗ “chốc mãi” cử chỉ nào của thầy trong giờ tập viết gợi cho em nhiều suy nghĩ nhất ? vì sao ?

 + Thầy đứng trên bục .của -> sự tiếc nuối, nhớ nhung đến tột độ khi thầy giáo phải rời xa tất cả những gì gần gũi, gắn bó, thân thuộc.

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 90: Buổi học cuối cùng (tt) (Chuyện của một em bé người An - Dat) An – phông – xơ – đô - đê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 NS: 15.1.15 Tiết 90 ND: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tt) (Chuyện của một em bé người An - dat) An – phông – xơ – đô - đê œ {  I/ Mục tiêu: Giúp HS - Như tiết 89 II/ Chuẩn bị GV: - Phương pháp:: Thảo luận, sinh hoạt nhóm, đàm thoại. - Phương tiện: Giáo án, sgk. HS: SGK, tập ghi, tập soạn. III/ Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: Kể tóm tắt văn bản BHCC Trình bày diễn biến tâm trạng của Phrăng trước và trong BHCC ? Bài mới: GV dẫn vào bài : Ở tiết 1 các em đã được tìm hiểu phần đầu văn bản “ Buổi học cuối cùng”, tiết học này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những phần còn lại. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bổ sung ? N/vật thầy giáo Ha-men được mtả ở những pdiện nào? + Trang phục, thái độ đ/v HS, lời nói, cử chỉ, hành động, - GV ghi lại đề mục lên bảng. ? Trang phục của thầy Ha - men có gì khác với mọi ngày ? + Mặc áo sơ - đanh - gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn, mũ tròn = lụa đen thêu -> trang phục chỉ dùng vào những ngày lễ trang trọng.. ? Cách ăn vận trang trọng như vậy có ý nghĩa gì ? -> Buổi học có ý nghĩa hệ trọng. ? Thái độ của thầy đ/v HS (cụ thể đ/v Phrăng được biểu hiện ntn qua bài giảng ? ? Lời nói về việc học tiếng pháp của thầy Ha-men được thể hiện ở những câu văn nào? + Chà ! còn khối thì giờ.học + Ôi ! Tai họa của xứcác người. + Tiếng Pháp là tiếng hay nhất TG chốn lao tù ? Câu nói “Khi 1 dtlao tù” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hiểu lời nói đó ntn ? + Phải biết y/quí, gữi gìn và học tập để giữ vững tiếng nói dt, nhất là lúc đ/nước rơi vào vòng nô lệ. Tiếng nói ko chỉ là tài sản quí báu của dt mà còn là ptiện để giành lại độc lập, tự do. ? Qua những lời nói về việc dạy tiếng học Pháp của thầy Ha - men, em hiểu được thái độ gì của thầy ? + Thái độ ân hận, tiếc nuối về việc dạy và học tiếng Pháp. ? Điều quí báu nhất với em trong những lời nói của thầy là gì ? + Đề cao, khẳng định ý nghĩa, sức mạnh của tiếng nói dt, sự cần thiết phải học tập trau dồi tiếng nói dt. ? Tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha -men muốn truyền dạy đến những người dân Pháp là gì ? ? T/y tiếng nói dt, yêu nước P còn thể hiện rất rõ qua những cử chỉ, hđộng của thầy gần cuối buổi học. ? Theo dõi đoạn trích từ chỗ “chốc mãi” cử chỉ nào của thầy trong giờ tập viết gợi cho em nhiều suy nghĩ nhất ? vì sao ? + Thầy đứng trên bục ..của -> sự tiếc nuối, nhớ nhung đến tột độ khi thầy giáo phải rời xa tất cả những gì gần gũi, gắn bó, thân thuộc. ? Khi phải chia tay với bạn bè, thầy cô, trường lớp,thân quen gắn bó thời tiểu học em có cảm nghĩ gì? ? Khi nghe tiếng chuông đồng hồ điểm 12h, tiếng chuông nhà thờ và tiếng kèn của bọn lính Phổ đột ngột vang lên báo hiệu kết thúc buổi học, thầy HM có hđộng, cử chỉ nào đáng chú ? ? Em hiểu tái nhợt nghĩa là gì? ? Tại sao thầy HM lại đứng trên bục giảng, ng tái nhợt? + Tê tái, đau đớn, quằn quại, thay cho 1 vùng đất của P bị mất tự do rơi vào ách nô lệ. ? Tại sao thầy HM ko nói mà lại cầm hòn phấn dằn mạnh hết sức viết thật to dòng chữ “nPmn”.Dòng chữ ấy có ý nghĩa gì? + Thầy nghẹn ngào ko nói lên lời, thầy trút hết t/c đau đớn và hi vọng của mình cũng là của nd An-dát vào dòng chữ -> K/định niềm tin vào tương lai tự do, vào sự tồn tại của nước P. ? Qua hđộng, cử chỉ của thầy giúp em cảm nhận được tâm trạng của thầy lúc ấy ntn? + Lòng y/n ý thức tôn trọng nước P ở thầy mạnh mẽ như liều thuốc tthần vô giá khơi dậy lòng y/nước ở mọi người. ? Qua những chi tiết mtả về thầy HM gợi cho em hình dung về 1 người thầy ntn ? ? Ngoài 2 n/vật chính, vbản còn có những n/v nào khác? ? Tại sao bác đưa thư cụ Hô-de dân làng lại đến dự bhcc? Có phải họ ko biết chữ ko? ? H/ảnh cụ Hô-de đánh vần từng chữ, nâng cuốn sách = cả 2 tay, giọng run run vì xúc động thể hiện t/c gì ? ? Em học tập được gì từ nghệ thuật mtả và kể chuyện trong vbản này ? ? Em cảm nhận được từ vbản buổi học cuối cùng những ý nghĩa sâu sắc nào? GV: Tiếng nói là một gtrị vh dt, yêu tiếng nói là yêu vh dt ->bhiện lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dt là sức mạnh của vh ko thế lực nào có thể thủ tiêu được . KNS: + Liên hệ sức sống và tiếng nói của dt VN trong trường kì lsử là bhiện của sức sống dt. Hs đọc ghi nhớ I/ Tìm hiểu chung II/ Đọc - hiểu văn bản. 1/ Nội dung a. Nhân vật Phrăng. b. Nhân vật thầy giáo Ha-men - Trang phục: áo sơ - đanh - gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ lụa đen thêu -> trang trọng. - Thái độ của thầy đối với HS + Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở chứ ko trách mắng. + Thầy nhiệt tình, kiện nhẫn giảng bài (như muốn truyền hết hiểu biết của mình cho HS) - Những lời nói về việc học tiếng Pháp + Tiếng Pháp là hay nhất tgchốn lao tù. - Điều thầy tâm niệm nhất: hãy yêu quí gữi gìn, trau dồi tiếng dt - bhiện của lòng y/nước. - Kết thúc buổi học : người tái nhợt, thầy nghẹn ngào, cầm hòn phấn dằn mạnh hết sức viết dòng chữ: “ Nước Pháp muôn năm” + Đầu dựa vào tường, giơ tay ra hiệu. -> Sự đau đớn, xúc động đến cực độ. -> Người thầy yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc -> yêu nước sâu sắc. c. Một số nhân vật khác: Cụ Hô – de, bác đưa thư, dân làng. - Dự học để tăng phần trang trọng -> Tình cảm thiêng liêng trân trọng của người dân Pháp đ/v việc học tiếng dân tộc. 2/ Nghệ thuật: + Kể chuyện theo ngôi thứ nhất + Nhân vật được miêu tả qua ý nghĩ, tâm trạng (Phrăng), qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động (thầy Ha - men)’ + Nghệ thuật so sánh, giọng kể tự nhiên, chân thành và xúc động. 3/ Ý nghĩa văn bản -Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình. -Văn bản cho thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do,am hiểu vsâu sắc về tiếng mẹ đẻ. III. Tổng kết – ghi nhớ: (sgk) Củng cố: Gọi HS kể tóm tắt truyện Chọn, treo tranh vẽ minh họa, yêu cầu HS nói rõ ý tưởng. Yêu cầu HS thảo luận (viết ra phiếu học tập) + Tiếng nói là giá trị văn hóa của dân tộc. Trong thời đại KHKT tiến bộ vượt bậc như ngày hôm nay, chúng ta rất cần học thêm nhiều ngôn ngữ khác để hòa nhập với sự tiến bộ chung. Theo em, trong thời đại hiện nay chúng ta phải làm gì để bảo vệ giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. + Không nên quá lạm dụng ngôn ngữ nước ngoài trong giao tiếp, cần có ý thức nói đúng, viết đúng TV. Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm. Dặn dò: - Nhắc HS học bài (tóm tắt, nội dung, nghệ thuật, ghi nhớ) - Làm bài tập 2, tìm 1 số câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài. - Học kiến thức cũ: khái niệm, các kiểu so sánh. - Xem trước bài nhân hóa, suy nghĩ trả lời câu hỏi ở phần I, II

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 90.docx
Tài liệu liên quan