Tiếng Việt:
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép chính phụ.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các loại từ ghép.
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
- KNS:
+ Kĩ năng giao tiếp trình bày ý tưởng của cá nhân.
+ KN ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
3. Thái độ:
Sử dụng tốt từ ghép tiếng Việt trong nói, viết.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, tư liệu tham khảo, bảng phụ.
2. HS: SGK, soạn bài theo yêu cầu.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
18 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới.
- Chú ý nghe
à HS: Đọc diễn cảm các đoạn còn lại.
- Nhận xét.
à HS dựa vào phần chú thích trả lời.
à HS: nghiên cứu VB và trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
à HS trả lời.
à HS nêu khái niệm VBND.
à HS: giải thích từ khó và nêu nội dung chính của VB.
à HS suy nghĩ trả lời.
à HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
à HS lắng nghe và khắc sâu kiến thức.
à HS suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
à HS ngiên cứu VB, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
à HS quan sát VB, trả lời.
à HS: nghiên cứu văn bản, trả lời.
à HS: đọc và trả lời.
- HS nghe và khắc sâu thêm kiến thức.
à HS suy nghĩ trả lời.
à HS thảo luận (cập đôi chia sẽ). Đại diện trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
à HS: suy nghĩ, trả lời.
à HS: quan sát VB, xác định: xác định câu văn “Ai cũng biết rằng hàng dặm sau này”.
.
à HS: Đọc lại “Bước qua cánh cổng mở ra”. Trả lời: nhà trường sẽ mang lại cho em những tri thức, tư tưởng, tình cảm đạo lý về tình bạn, tình thầy trò.
à HS nêu cảm nhận cá nhân.
- Bổ sung, hoàn chỉnh yêu cầu.
à HS: trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
à HS phát biểu.
à HS: suy nghĩ, phát biểu.
à Dựa vào ghi nhớ SGK trả lời.
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: Lí Lan.
- Là nhà văn nữ đa tài, hiện đang định cư tại Mỹ.
- Đang dịch bộ truyện nổi tiếng Harry Poster (tập 5) sang tiếng Việt.
2. Tác phẩm:
- Giáo dục có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội. Ở VN ngày nay, giáo dục đã trở thành sự nghiệp của toàn xã hội.
- “Cổng trường mở ra” là VB nhật dụng đề cập đến những mối quan hệ của gia đình, nhà trường và trẻ em.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Những tình cảm dịu ngọt của ngườì mẹ dành cho con :
- Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ,)
- Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến trường của con.
2. Tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ được :
- Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học thật sự có ý nghĩa.
- Không tập trung được.
- ... trằn trọc.
- ... không lo nhưng không ngủ được.
- Ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm.
- Nôn nao, hồi hộp
ð Thao thức không ngủ được, suy nghĩ triền miên.
- Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên về ngày đầu tiên đi học.
- Sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến thế hệ mai sau.
- Qua cánh cổng trường : thế giới kỳ diệu mở ra.
3/ Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
4/ Ý nghĩa VB:
VB thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
III. TỔNG KẾT:
@ Ghi nhớ SGK/9
IV. LUYỆN TẬP:
- Thực hiện yêu cầu câu hỏi SGK theo hướng dẫn GV.
- Đọc nội dung bài đọc thêm (SGK/9)
4/ Củng cố:
Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
2) Cho HS đọc diễn cảm đoạn “Thực sự bước vào”.
(?) Theo em, trước tình cảm sâu nặng của người mẹ thì bổn phận làm con phải làm gì để đền đáp công ơn của mẹ?
(?) Em biết những câu ca dao, tục ngữ nào nói về mẹ?
5/ Chuẩn bị bài mới:
- Viết 1 đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Sưu tầm và đọc 1 số VB về ngày khai trường.
- Xem kĩ lại tòan bộ nội dung bài học, học thuộc lòng ý nghĩa VB.
- Đọc và soạn trước bài “Mẹ tôi”.
+ Đọc tóm tắt VB và tìm hiểu chú thích.
+ Tìm hiểu VB qua 5 câu hỏi (SGK/12), chú trọng câu hỏi 2, 3.
+ VB là bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi” ?
+ Qua bức thư người bố tỏ thái độ như trhế nào đối với En-ri-cô ?
+ Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào về người mẹ của En-ri-cô ?
+ Theo em, điều gì khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố ?
Tuần 1
Tiết: 2
MẸ TÔI
(Trích Những tấm lòng cao cả- Edmondo De Amicis)
Bài 1:
Văn bản:
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trược tiếp qua hình thức một bức thư.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
- KNS:
+ Tự nhận thức và xác định được giá trị cảu lòng nhân ái tình thương và trách nhiệm cá nhân đối với hạnh phúc gia đình
+ Kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe.
3/ Thái độ:
Biết kính yêu và hiếu thảo với cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ GV: SGK, SGV, tham khảo một số văn bản về đề tài này, tranh,...
2/ HS: SGK, đọc VB, soạn bài theo yêu cầu.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
(?) Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản : “Cổng trường mở ra”
(?) Qua văn bản “Cổng trường mở ra”, em đã rút ra được bài học sâu sắc nhất ?
1. Văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả nào?
a) Lí Lan b) Tô Hoài c) Vũ Bằng d) Tế Hanh
2. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
a)Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
b) Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c) Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
d) Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
3/ Bài mới :
« Giới thiệu: Từ xưa, dân tộc Việt Nam có đạo lí “thờ ca kính mẹ”. Dù xã hội có văn minh như thế nào thì lòng biết ơn, hiếu thảo vẫn luôn đặt lên hàng đầu mà người làm con phải tôn thờ. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng ý thức được như vậy. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho chúng ta thấy tình cảm của cha mẹ đối với con cái.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
HĐ1: Tìm hiểu chung:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích (kết hợp đọc).
(?) Em hãy nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm ?
Ø GV chốt lại phần nội dung bài học và nêu thêm một vài nét tiêu biểu về tác giả A-mi-xi.
¶ GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu kiểu loại VB:
Đọc giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết, trang nghiêm. Chú ý các câu cảm, câu cầu khiến, đọc với giọng thích hợp.
(?) Theo em, VB được viết theo kiểu loại nào?
Ø GV chốt: Văn bản nhật dụng. Kiểu văn bản biểu cảm (viết thư).
(?) Em hiểu thế nào là “trưởng thành, lương tâm, vong ân bội nghĩa” ?
¶ GV gọi HS tóm tắt VB, xác định nội dung.
Ø GV chốt ý: HS có thể tóm tắt và trả lời theo cách hiểu nhưng phải đảm bảo được ý chính: Qua lời dạy dỗ của bố En-ri-cô, ta nhận thấy bố En-ri-cô hết lòng thương yêu con và sẵn sàng hy sinh hạnh phúc bản thân để mang hạnh phúc đền cho con.
(?) VB có bố cục mấy phần ? Nội dung từng phần ?
Ø GV chốt lại bài.
(?) Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi ” ?
à Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-mi-xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.
Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ
ð Qua bức thư người bố gửi cho con chúng ta lại thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao. Không để cho người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả cũng như bộc lộ trên t/c và thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc những gian khổ hi sinh mà nguời mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của mình.
HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:
- GV nhắc lại nội dung chính của VB: cho HS đọc 4 dòng đầu tiên và trả lời câu hỏi:
(?) Xác định vị trí của đoạn văn và ngôi kể của người kể chuyện?
Ø Nhân vật “Tôi” - chú bé kể chuyện dưới dạng ghi chép tâm tình kiểu viết thư, biểu cảm đóng vai trò chủ yếu.
(?) Bài văn kể lại câu chuyện gì ? VB là lời tâm tình của ai đối với ai?
Ø Chuyện En-ri-cô phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm”. Người cha bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận : viết thư cho con.
(?) Nguyên nhân nào bố đã viết thư cho En-ri-cô ?
Ø Do En-ri-cô mắc lỗi với mẹ.
(?) Em hãy tìm chi tiết hình ảnh nói về mẹ của En-ri-cô ?
à “Người mẹ phải thức suốt đêm cứu sống con” .
Ø GV giảng: Không gì có thể so sánh được với trái tim người mẹ. Không ai có thể thay thế vị trí của người mẹ trong chăm sóc con cái. Mẹ của En-ri-cô đã từng lo lắng khổ sở, vất vả, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc bản thân miễn sao con mình được êm ấm.
(?) Mẹ của En-ri-cô đã hết lòng vì con nhưng En-ri-cô đã phạm lỗi gì với mẹ ? à thiếu lễ độ với mẹ.
Chuyển ý : Trước lỗi lầm của En-ri-cô, bố đã có thái độ lời khuyên gì với con, chúng ta sang phần 2.
- GV gọi HS đọc tiếp bức thư đến tình thương yêu đó.
(?) Em thấy thái độ của bố với En-ri-cô là thái độ thế nào ?
Ø Bố: buồn bã, tức giận, Mong con hiểu được công lao, sự hy sinh của mẹ.
(?) Ông chỉ cho con trai thấy rằng tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Vì sao vậy?
Ø Đừng bao giờ làm điều gì sai trái để mẹ buồn lòng. Có lỗi phải biết nhận lỗi . Lúc mẹ mất đi mọi cố gắng chuộc lỗi sẽ trở nên vô nghĩa. Ta sẽ bị day dứt dày vò.
Ø GV giảng: Ông vẽ ra cho đứa con hư dại thấy trước nỗi buồn thảm nhất của mỗi con người: Ấy là khi mất mẹ.
(?) Tìm những câu ca dao, câu thơ mà em thuộc về chủ đề này?
ð GV gọi HS đại diện phát biểu theo nhóm các câu ca dao, câu thơ vừa tìm.
(?) Người cha hình dung trong suốt cuộc đời người con, người mẹ vẫn đóng vai trò to lớn như thế nào?
à Lời nói chí tình sâu sắc : Những gì đã mất thì vĩnh viễn không tìm lại được đặc biệt là người mẹ thân yêu : Trước đó đã làm gì có lỗi với mẹ thì lúc mẹ mất đi mọi cố gắng chuộc lỗi sẽ trở nên vô nghĩa. Ta sẽ bị day dứt dày vò.
(?) Em hiểu chi tiết chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con như thế nào?
(?) Theo em, điều gì đã làm xúc động En-ri-cô khi đọc thư bố?
à GV: Vì bố gợi lại kỉ niệm về hai mẹ con, vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.
(?) Tại sao VB là một bức thư người bố gởi cho con nhưng VB lại lấy tên là “Mẹ tôi”?
à GV giảng: VB có nhan đề “Mẹ tôi”. Tuy người mẹ không trực tiếp xuất hiện nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật đều hướng tới. Qua nhân vật người mẹ, người đọc thấy hiện lên những phẩm chất tốt đẹp, xuất phát từ điểm nhìn của bố, điểm nhìn ấy làm tăng tính khách quan và thể hiện tình cảm, thái độ của người kể.
(?) Tại sao người cha không trực tiếp nói với con mà chọn hình thức viết thư?
à GV giảng: Bằng hình thức viết thư, người cha có điều kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ, cho con có thời gian và hoàn cảnh suy ngẫm qua từng câu, từng chữ. Mặt khác, người cha tỏ ra tế nhị, kín đáo bởi không làm người con xấu hổ. Đó là cách ứng xử của người có văn hóa.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật của VB:
(?) Thông qua tìm hiểu VB, em thấy VB thể hiện nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?
à GV chốt lại phần nội dung bài học.
HĐ4 : Tìm hiểu ý nghĩa VB:
(?) Qua bức thư của người bố gửi cho En-ri-cô, em cho biết VB thể hiện ý nghĩa gì ?
à GV chốt lại phần nội dung bài học và lưu ý cho HS gạch dưới câu: Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình thương yêu đó.
HĐ5: Hướng dẫn tìm hiểu tổng kết:
(?) Qua tìm hiểu VB, em hãy nêu khái quát lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của VB ?
à GV chốt lại phần nội dung ghi nhớ.
¶ BT bổ sung lựa chọn:
Chọn nhan đề khác cho VB
- Bài học đầu tiên (nhớ đời) của tôi.
- Sau một lỗi lầm.
- Thư cảnh cáo.
- Lời khuyên của bố.
à HS: Đọc, nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm.
à HS đọc VB.
- Cả lớp chú ý lắng nghe và nhận xét cách đọc của bạn.
à HS: nghiên cứu VB, trả lời. Và nêu ý kiến nhận xét.
à HS: Đọc và giải thích các chú thích.
à HS tóm tắt nội dung chính của văn bản.
à HS trình bày ý kiến : Bố cục 2 phần :
- Phần 1 : từ đầu “xúc động vô cùng” : lời kể của En-ri-cô.
- Phần 2 : còn lại : toàn bộ bức thư người bố gửi cho En-ri-cô.
à HS phát biểu ý kiến.
- Chú ý nghe và khắc sâu kiến thức.
à HS đọc theo yêu cầu GV.
à HS: suy nghĩ, trả lời.
- Ý kiến bổ sung.
à HS: nghiên cứu VB, trả lời.
à HS: nghiên cứ VB, trả lời: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ.
à HS tìm trong văn bản.
à HS phát hiện trả lời.
à HS: suy luận, trả lời.
à HS: thảo luận – phát biểu.
à (HS: Thảo luận theo nhóm 5’)
à HS: Tìm và hệ thống hóa dẫn chứng phát biểu.
à HS: Thảo luận, bàn bạc, trình bày cách hiểu của bản thân.
à HS nêu ý kiến cá nhân.
à HS thảo luận, phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
à HS hỏi ý, trả lời.
- Bổ sung hoàn chỉnh ý nghĩa.
à HS trả lời.
à HS trả lời qua việc tìm hiểu ý nghĩa VB.
à HS trả lời dựa vào ghi nhớ (SGK/12).
- 1 HS đọc lại phần ghi nhớ.
à HS lựa chọn nhan đề cho VB.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846 – 1908). Nhà văn I-ta-li-a (Ý).
2. Tác phẩm:
- Những tấm lòng cao cả là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó nhân vật trung tâm là 1 thiếu niên, được viết bằng 1 giọng văn hồn nhiên, trong sáng.
- Kiểu VB: VB nhật dụng.
- Bố cục: 2 phần.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung:
a) Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô:
Chú bé đã thốt những lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm.
b) Thái độ của bố đối với En-ri-cô:
- Sự hỗn láo như là một nhát dao đâm vào tim bố.
- Không thể nén được cơn tức giận.
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư ?
ð Buồn bã. Tức giận. Mong con hiểu được công lao, sự hy sinh của mẹ.
c) Lời khuyên nhủ của bố:
- Không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con.
ð Lời khuyên nhủ chân tình và sâu sắc.
2/ Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ.
- Lồng trong câu chuyện 1 bức thư có nhiều chi tiết khắc họa hình ảnh người mẹ giàu đức hi sinh, hết lòng vì con.
- Biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con.
3/ Ý nghĩa VB:
- Người mẹ có vai trò quan trọng trong gia đình.
- Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
III. TỔNG KẾT:
@ Ghi nhớ SGK/12
4/ Củng cố:
Câu 1. Tại sao người cha lại viết thư cho En-ri-cô khi con mình phạm lỗi?
A. Vì ở xa con nên phải viết thư.
B. Vì giận con quá không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm tới con.
D. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói dược thấm thía hơn.
Câu 2. Đọc thêm: Thư gửi mẹ, Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ
(?) Trong bức thư bố En-ri-cô có viết một đoạn rất cảm động mà khi đọc ai cũng giật mình, thức tỉnh trước vai trò to lớn của cha mẹ đối với mình ; đó là đoạn nào ? ( Đọc to lên )
à Khi đã khôn lớn tình yêu đó. (trang 11).
5/ Chuẩn bị bài mới:
- Chọn 1 đoạn trong thư của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con v à học thuộc.
- Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ.
- Học bài. Đọc và tóm tắt VB “Mẹ tôi”.
- Làm BT 2.
- Soạn bài: “Từ ghép”
+ Tìm hiểu các loại từ ghép (Đọc các ví dụ SGK/13, 14 mục 1, 2)
+ Nghĩa của các từ ghép như thế nào ?
+ Từ ghép có mấy loại ? Nêu cách nhận biết mỗi loại từ ghép ?
+ Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập SGK/15, 16.
Ngaøy daïy: 22/08/2014 taïi lôùp 7A4
Ngaøy daïy: 23/08/2014 taïi lôùp 7A5
Tuần 1
Tiết: 3
TỪ GHÉP
Bài 1:
Tiếng Việt:
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép chính phụ.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các loại từ ghép.
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
- KNS:
+ Kĩ năng giao tiếp trình bày ý tưởng của cá nhân...
+ KN ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
3. Thái độ:
Sử dụng tốt từ ghép tiếng Việt trong nói, viết.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, tư liệu tham khảo, bảng phụ.
2. HS: SGK, soạn bài theo yêu cầu.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (Có thể không kiểm tra).
(?) Các em còn nhớ định nghĩa về từ đơn, tứ ghép, từ láy đã học ở lớp 6 không? Với mỗi từ loại cho 1 VD?
à HS: trả lời:
+ Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng. VD: nhà, cây, đỏ
+ Từ ghép: là từ phức gồm 2 tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD: cà chua, chim bồ câu
+ Từ láy: là từ phức gồm 2 tiếng trở lên, các tiếng trong từ có quan hệ lặp (láy âm). VD: mơn mởn, tươi tắn,
+ Từ phức có 2 loại: từ ghép và từ láy (đã học ở lớp 6).
3. Bài mới :
« Giới thiệu: Ở lớp 6 các em đã học “Cấu tạo của từ” trong đó, phần nào các em nắm được khái niệm về từ ghép. Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Để giúp các em hiểu rõ hơn : cách cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều xem từ ghép có mấy loại và nghĩa của các lọai từ ghép.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
« HĐ1: Tìm hiểu các loại từ ghép:
@ Từ ghép chính phụ:
- GV treo bảng phụ có VD.
VD: Xe đạp, cửa sổ, hoa hồng,
(?) Trong các từ trên, tiếng nào là tiếng chính ? Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính ?
à Tiếng chính : xe, cửa, hoa.
Tiếng phụ : đạp, sổ, hồng.
(?) Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng ?
à Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
¶ GV: Gọi 2 HS đọc 2 đoạn văn – mục 1 (SGK/13)
(?) Em hãy giải thích từ “bà ngoại”?
à GV chốt: Người phụ nữ sinh ra mẹ.
(?) Trong từ “bà ngoại” tiếng nào là tiếng chính ?
à GV chốt: Bà tiếng chính, ngoại tiếng phụ.
(?) Xác định tiếng chính phụ trong từ “thơm phức”, cho biết trật tự sắp xếp và vai trò của các tiếng như thế nào ?
à Tương tự như từ “bà ngoại”, “thơm” là tiếng chính, “phức” là tiếng phụ.
(?) Tiếng phụ có tác dụng gì so với tiếng chính ?
à Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
à GV cho HS tìm từ ghép theo mẫu.
+ Bà ngoại (nước mắt, đường sắt, cá thu, nhà khách )
+ Thơm phức (xanh ngắt, xanh um, xanh biếc, xanh lè).
@ Từ ghép đẳng lập:
¶ GV: Gọi HS đọc phần VD – mục 2 (SGK/14)
(?) Em hãy giải thích các từ quần áo, trầm bỗng ?
à GV gợi ý:
+ Áo : đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu che lưng, ngực, và bụng.
+ Quần : đồ mặc từ thắt lưng trở xuống, có hai ống che chân hoặc đùi.
+ Quần áo: gọi chung cho trang phục (nghĩa rộng hơn).
+ Trầm: (giọng, tiếng) thấp và ấm.
+ Bổng: (giọng, tiếng) cao và trong.
+ Trầm bổng: (âm thanh) lúc trầm lúc bổng, nghe êm tai).
(?) Trong các từ: quần áo, trầm bổng, ta có thể phân ra tiếng chính và tiếng phụ được không? Tiếng thứ 2 có bổ sung ý nghĩa cho tiếng tứ 1 ? Vì sao ?
à Không, vì 2 tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
(?) Vậy em hãy cho biết từ ghép CP và từ ghép ĐL khác nhau ntn ?
à GV chốt lại nội dung ghi nhớ.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại phần ghi nhớ.
« HĐ2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép:
- GV viết từ “bà ngoại”, “quần áo” lên bảng.
(?) Em hãy so sánh nghĩa của từ “bà” và nghĩa của từ “bà ngoại”?
à “Bà”: nghĩa rộng chỉ chung; “bà ngoại”: nghĩa hẹp hơn, chỉ người sinh ra mẹ. “Thơm”: có mùi hấp dẫn, dễ chịu. VD: hương hoa, hương quả, mùi thức ăn ngon; thơm phức: có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn.
- GV cho HS thảo luận và rút ra nghĩa của TGCP: “thơm phức” với “thơm”.
à Cả hai cùng chỉ tính chất của sự vật, đặc trưng về mùi vị; thơm phức: chỉ mùi thơm đậm đặc, gây ấn tượng mạnh; Thơm: chỉ mùi thơm nói chung.
Ø GV chốt: Lý do khác nhau: phạm vi biểu vật của “bà” và của “thơm” rộng hơn của “bà ngoại” và “thơm phức”.
Vậy, tiếng phụ có vai trò tạo ra nghĩa khác biệt hay phân loại cho từ nghép chính phụ. Vậy, từ đó em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ nghép chính phụ ?
à GV chốt phần ghi nhớ (1).
(?) Em hãy so sánh nghĩa của từ “quần áo” với nghĩa của từ “quần”, “áo”?
à Nghĩa của từ “quần áo” bao gồm nghĩa của 2 tiếng quần và áo ghép lại mà thành. “quần áo” nghĩa rộng chỉ trang phục bao gồm cả quần và áo. “quần”, “áo” chỉ 1 phần của bộ trang phục.
(?) Nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các từ tạo ra nó ?
à Có tinh chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
ð Tương tự với “trầm bổng”.
(?) Qua các ví dụ trên, em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép ?
à Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn (chung) nghĩa từng tiếng.
- GV: Gọi HS nêu nhận xét về nghĩa của từ ghép CP và từ ghép ĐL.
@ Lưu ý: - Không nên suy luận 1 cách máy móc nghĩa của từ ghép chính phụ từ nghĩa của các tiếng.
- Ở 1 số từ ghép chính phụ có hiện tượng mất nghĩa của tiếng đứng sau.
« HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
@ BT1: GV gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu của BT, gọi 1 HS lên bảng.
(HS: lên bảng, làm BT1, nhận xét).
Từ ghép chính phụ
Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
Từ ghép đẳng lập
Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi, cây cỏ.
à GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm.
@ BT2: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ.
- GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu của bài tập
à GV phân tích đáp án, đánh giá.
@ BT3/15: Điền thêm tiếng tạo từ ghép đẳng lập:
- GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu của bài tập
à GV phân tích đáp án, đánh giá.
@ BT4: Tại sao có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở mà không thể nói 1 cuốn sách vở ?
à Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở, vì là những danh tư. Còn “sách vở” là từ ghép đẳng lập chỉ chung các loại không nên nói “1 cuốn sách vở”.
@ BT5/15:
a) Không phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng. Vì hoa hồng là từ ghép chính phụ.
- Hoa hồng là một loài hoa như hoa cúc, hoa lan, hoa huệ
- Có nhiều loại hoa màu hồng nhưng không gọi là hoa hồng như: hoa dâm bụt, hoa giấy, hoa dong riềng, hoa chuối,
b) Nói như em Nam là đúng vì: Ao dài là một loại áo như áo sơ mi, áo cánh, áo ghi lê Ở đây, cái áo dài bị ngắn so với chiều cao của chị Nam. Áo dài là từ ghép chính phụ, đây là tên một loại áo nên cái áo ấy có thể ngắn.
c) Không phải vì: cà chua là loại cà như cà pháo, cà bát, cà tím nói như vậy được vì: khi ăn uống ta có thể dễ dàng nhận biết được vị cà chua hoặc ngọt của quả cà chua.
@ BT7/ 16: Cấu tạo của từ ghép 3 tiếng:
Máy hơi nước à Máy : tiếng chính; hơi nước : tiếng phụ (hơi : tiếng chính; nước : tiếng phụ).
à HS quan sát, đọc ví dụ.
à HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
à HS nêu nhận xét trật tự của từ ghép chính phụ.
à HS đọc theo yêu cầu GV.
à HS giải thích theo cách hiểu cá nhân.
à HS xác định tiếng chính, tiếng phụ của từ.
à HS suy nghĩ, trả lời.
à HS suy nghĩ, trả lời: bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
à HS tìm từ ghép theo mẫu.
à HS đọc mục 2 – SGK/14.
à HS trả lời theo gợi ý của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
à HS trả lời và giải thích lí do.
à HS: Dựa vào phần ghi nhớ trả lời.
- 1 HS đọc to nội dung ghi nhớ.
à HS so sánh nghĩa của từ.
à HS thảo luận cập đôi chia sẽ, trình bày kết quả.
à HS trả lời theo ghi nhớ 1 SGK/14.
à HS giải thích nghĩa.
à HS trả lời.
- Lớp nhận xét, ý kiến thêm.
à HS nêu nhận xét dựa vào ghi nhớ (2) – SGK/14.
à Đọc yêu cầu BT1, xác định yêu cầu đề, lên bảng thực hiện yêu cầu, nêu nhận xét.
à Đọc yêu cầu BT2, xác định yêu cầu BT2 và thực hiện theo yêu cầu.
à Đọc yêu cầu BT3, xác định yêu cầu BT3 và thực hiện.
à HS giải thích theo cách hiểu của bản thân.
à Đọc yêu cầu BT5, thực hiện yêu cầu BT.
à Đọc yêu cầu BT6, xác định yêu cầu BT6 và thực hiện.
I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP :
1/ Từ ghép chính phụ:
VD: Xe đạp, cửa sổ,
- Cấu tạo: tiếng chính và tiếng phụ.
- Vị trí: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Tiếng chính
Tiếng phụ
Từ ghép CP
Bà
Thơm
ngoại
phức
Bà ngoại
Thơm phức
VD: Xe + đạp à Xe đạp.
Hoa + hồng à Hoa hồng.
2/ Từ ghép đẳng lập:
VD: Quần + áo à quần áo
Sông + núi à Sông núi
Cha + mẹ à Cha mẹ
ð Các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
@ Ghi nhớ (SGK/14)
II. NGHĨA CỦA TỪ GHÉP:
1/ Từ ghép chính phụ:
VD: Bà à Bà ngoại
(rộng) (hẹp hơn)
à Tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
ð Bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ.
2/ Từ ghép đẳng lập:
- Có tính chất hợp nghĩa.
VD: Trầm bổng: chỉ âm thanh cao thấp nói chung.
@ Ghi nhớ (SGK/14)
II/ LUYỆN TẬP:
« Btập 1:
- Từ ghép chính phụ
Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi, cây cỏ.
« Btập 2:
- Bút chì - Ăn bám
- Thước kẻ - Trắng xoá
- Mưa rào - Vui tai
- Làm quen - Nhát gan.
« Btập 3:
- Núi : núi sông, núi non.
- Mặt : mặt mũi; mặt mài.
- Ham : ham muốn, ham thích.
- Học : học hành; học hỏi.
- Xinh : xinh đẹp, xinh tươi.
- Tươi : tươi đẹp, tươi vui.
« Btập 4: Giải thích cách nói “Một cuốn sách”:
à Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở, vì là những danh tư. Còn “sách vở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngu van 7 tuan 1_12363427.doc