TIẾT 81. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong VBTM.
- Đặc điểm, cách làm bài văn TM.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn TM về 1 phương pháp
(cách làm).
2. Kĩ năng
- Quan sát đối tượng thuyết minh: một phương pháp (cách làm).
- Tạo lập được một VBTM theo y/cầu: biết viết một bài văn TM về 1 cách thức,
phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.
4. Năng lực:
- Nhận xét, vận dụng, giao tiếp, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: Đọc tư liệu, soạn bài.
- Trò: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
525 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iÕc cho cuéc ®êi «ng ®å, th¬ng tiÕc cho c¶ mét thÕ hÖ nÒn nho häc.
Điều chỉnh, bổ sung:
III. Hoạt động tổng kết
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức vừa học .
Phương pháp: Khái quát hóa, vấn đáp.
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 5 phút
Bài thơ có những thành công gì về mặt nghệ thuật ?
- Hình ảnh, chi tiết chắt lọc tinh tế, gợi cảm.
Với những thành công về mặt nghệ thuật bài thơ diễn đạt nội dung gì ?
- Niềm thương cảm chân thành với 1 lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi nhớ thương cảnh cũ, người xưa.
IV. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuât
2. Nội dung .
* Ghi nhớ: SGK/
Điều chỉnh, bổ sung:
IV. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.
Phương pháp: Thuyết trình, ...
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 5 phút
Dựa vào bức tranh “ông đồ”của Bùi Xuân Phái /SGK/10 tập 2. Em hãy miêu tả lại hình ảnh ông đồ?
- Học sinh dựa vào sgk và kiến thức đã học để miêu tả.
V. LUYỆN TẬP
Điều chỉnh, bổ sung:
V. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức vừa học nhờ việc làm bài tập vận dụng.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 3 phút
Tìm đọc các sáng tác của Vũ Đình Liên và một số tác phẩm trong “Thi nhân Việt Nam”
Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố: 4 phút
- Yêu cầu HS hệ thống lại nội dung nổi bật trong văn bản.
5. Hướng dẫn học bài: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị bài:Ôn tập tổng hợp
Ngày 11/12/2017
Tổ trưởng
LÊ MAI LOAN
Ngày soạn : 17/ 12/ 2017
Ngày dạy: 19 /12 / 2017
TIẾT 67. ÔN TẬP TỔNG HỢP CHUẨN BỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình kì I (ở cả 3 phân môn).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác ôn tập, tích cực phấn đấu trong học tập.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, sáng tạo, giao tiếp, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: Đọc tư liệu, soạn bài.
- Trò: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp: ( 1 phút)
8C : .......................................................................8B:....................................
2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình ôn tập.
3. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Nêu yêu cầu của giờ ôn tập.
II. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập phÇn v¨n b¶n
Mục tiêu: HS hệ thống được những nét chính về tác giả, t¸c phÈm, néi dung vµ ®Æc s¾c nghÖ thuËt của các văn bản đã học.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thùc hµnh.
Kĩ thuật: Động não
Thời gian 8 phút
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Lập bảng thống kê các TP tự sự, TP trữ tình đã học trong chương trình đã học?
Các nhóm thảo luận - trình bày, nhận xét
Kể tên các TP nhật dụng đã học trong chương trình?
Nội dung đề cập trong các văn bản này liên quan những vấn đề nào của xã hội?
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. T¸c phÈm tù sù
2. T¸c phÈm tr÷ t×nh
3. C¸c v¨n b¶n nhËt dông
Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 2: Ôn tập phần Tiếng Việt
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm đặc điểm của từ vựng và ngữ pháp đã học.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 8 phút
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Nêu các kiến thức về từ vựng đã học trong chương trình? Nêu khái niệm về các kiến thức và cho ví dụ?
Các nhóm thảo luận - trình bày, nhận xét
Kể tên các đơn vị kiến thức ngữ pháp đã học trong chương trình?
Nêu đặc điểm và công dụng của các loại dấu câu: Dấu hai chấm. dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép?
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Tõ vùng
2. Ng÷ ph¸p
3. C¸c dấu câu và công dông
Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 3: Ôn tập phần Tập làm văn
Mục tiêu: HS nhắc lại được khái niệm đặc điểm của kiểu bài TM và kiểu bài tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm đã học.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành.
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 8 phút
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Phần TLV lớp 8 có những kiểu bài nào? Nêu khái niệm về kiểu bài đó?
- Kiểu bài tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Nêu dàn bài chung?
- Kiểu bài TM: TM về một thứ đồ dùng.
TM về một tác phẩm văn học.
Kể tên các phương pháp thuyết minh đã học?
Nêu dàn bài chung của các kiểu bài đó?
I. PHẦN TẬP LÀM VĂN
1. Bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Kh¸i niÖm
- Dµn bµi chung
2. Bài văn thuyết minh
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Thuyết minh về một thể loại văn học
Điều chỉnh, bổ sung:
III. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, ...
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 15 phút
Đề kiểm tra tổng hợp
Câu 1: (1,0 điểm):
Cho câu thơ sau:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi...
Hãy chép chính xác những câu thơ nối tiếp để hoàn thành khổ thơ
Khổ thơ vừa chép thuộc văn bản nào ? Ai là tác giả?
Câu 2: (1,0 điểm):
Kể tên tác phẩm truyện ký Việt Nam – ngữ văn 8 tập 1. Nêu ý nghĩa truyện Tôi đi học.
Câu 3: (2,0 điểm):
a. Tìm trợ từ, thán từ,tình thái từ trong đoạn trích sau:
Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng, chà ! Ánh sáng kỳ dị làm sao em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt,có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
b. Câu sau có mấy cụm chủ vị? Có phải là câu ghép không ? Vì sao?
Để môi trường được trong sạch thì chúng ta nên hạn chế dùng bao bì ni lông.
Câu 4: (6,0 điểm):
Câu chuyện về con vật nuôi có nghĩa có tình.
Điều chỉnh, bổ sung:
IV. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức vừa học nhờ việc làm bài tập vận dụng.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 2 phút
Tìm và tự giác làm thêm các đề kiểm tra học kì
Xem lại các bài kiểm tra đã làm và được chữa trong học kì I
Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố: 2 phút
Khái quát nội dung cơ bản trong chương trình Ngữ văn 8 học kì I
5. Hướng dẫn học bài: 1 phút
- Häc bµi.
- ChuÈn bÞ bài: ¤n tËp kiÓm tra häc k×
Ngày soạn : 17/ 12/ 2017
Ngày dạy: / 12/ 2017
TIẾT 68. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về tiếng Việt một cách có hệ thống.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu, câu ghép.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp.
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập.
4. Năng lực cần đạt: Năng lực đánh giá
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Thầy: Chấm, chữa bài viết của HS.
- Trò: sgk.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: ( 1 phút)
8C: .............................................................8B:....................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Dạy và học bài mới:
I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Nêu yêu cầu của giờ trả bài
II. Hoạt động hình thành kiến thức: Tiến hành hướng dẫn xây dựng đáp án, nhận xét và trả bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chữa bài
Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức về từ vựng, ngữ pháp và các biện pháp tu từ, các loại dấu câu
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 14 phút
- GV đọc đề, gọi HS xây dựng đáp án. GV hoàn thiện đáp án và biểu điểm.
- GV chỉ rõ:
+ Nguyên nhân làm bài chưa tốt.
+ Hướng dẫn sữa các lỗi đã mắc, đặc biệt về câu ghép và cách ghép các câu đơn
thành câu ghép.
Hoạt động 2: Nhận xét chung
Mục tiêu: HS nhận ra mặt ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 8 phút
- Một số bài làm tốt, trình bày khoa học, chữ viết sạch đẹp.
- Phần phân tích câu ghép HS còn yếu. Nhiều em đọc chưa kĩ đầu bài nên trong phần trả
lời chưa đúng với yêu cầu, phần nhiều trả lời còn thiếu ở câu 3.
- Bài làm yếu: Sâm, Quân, Hiếu (8B).
Cúc, Kim Anh, Hải (8C)
- Trình bày: một số em còn rất cẩu thả.
Hoạt động 3: Trả bài
Mục tiêu: HS thấy được những lỗi diễn đạt, chính tả thường mắc phải trong khi tạo lập văn bản, hướng khắc phục và sửa lỗi.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 8 phút
- GV trả bài cho HS và yêu cầu:
+ Mỗi em tự xem lại bài và tự sữa lỗi.
+ HS trao đổi bài cho nhau xem để cùng rút kinh nghiệm.
III. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức vừa học nhờ việc làm bài tập vận dụng.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 2 phút
Tập sửa lỗi trong một đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
IV. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề đang học
Thời gian: 3 phút
Yêu cầu HS về nhà viết lại bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
4. Củng cố: 5 phút
- Yêu cầu HS hệ thống lại những lỗi mắc phải trong bài làm của học sinh. Hướng khắc phục, sửa chữa.
5. Hướng dẫn học bài: 3 phút
- Đọc, sửa lại bài .
- Giáo viên chốt lại những điều cần ghi nhớ với kiểu bài này .
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
- Chuẩn bị cho bài: Làm thơ 7 chữ
TIẾT 69, 70. KIỂM TRA HỌC KÌ I
(THI THEO ĐỀ VÀ KẾ HOẠCH CỦA PHÒNG GD)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình kì I (ở cả 3 phân môn).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong làm bài thi.
4. Năng lực cần đạt: Năng lực đánh giá, nhận xét, sáng tạo, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: Soạn bài .
- Trò: Ôn tập các nội dung đã học trong HK I.
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
Ngày soạn : 17 / 12/ 2017
Ngày dạy: /12 / 2017
TIẾT 71, 72. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ 7 CHỮ
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về thể thơ 7 chữ.
- Đánh giá sự sáng tạo của học sinh.
2. Kĩ năng
- Tập luyện kĩ năng sáng tác văn chương.
3.Thái độ: Tích cực, tự giác
4 Năng lực cần đạt: Năng lực cảm thụ và sáng tác của học sinh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Thầy: Một số bài thơ 7 chữ.
- Trò: Sưu tầm một số bài thơ 7 chữ.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp: ( 1 phút)
8C: ...........................................................................8B:..............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Em đã được học những bài thơ nào thuộc thể thơ bảy chữ ?
- Qua Đèo Ngang, Bánh trôi nước, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở
Côn Lôn ...
3. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 3 phút
Th¬ 7 ch÷ ë ®©y kh¸ réng bao gåm th¬ b¶y ch÷ cæ phong, th¬ thÊt luËn (ThÊt ng«n b¸t có), thÊt tuyÖt (ThÊt ng«n tø tuyÖt), th¬ míi b¶y ch÷ gåm nhiÒu khæ. Bµi h«m nay sÏ gióp chóng ta t×m hiÓu c¸ch lµm th¬ 7 ch÷.
Điều chỉnh, bổ sung:
II. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thể thơ 7 chữ.
Mục tiêu: HS nắm KT về thể thơ: Câu thơ có 7 tiếng. Mỗi bài có thể có 4 câu, 8 câu hoặc nhiều khổ thơ. Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề, ...
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 44 phút
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Em hiểu thế nào về luật thơ 7 chữ ?
Là hình thức thơ lấy câu 7 chữ làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm thơ 7 chữ cổ thể, thơ Đường luật 8 câu 7 chữ và 4 câu 7 chữ, thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ 7 chữ.
- Em hãy xem lại bài thuyết minh về thể thơ đã học ở bài 15.
Đọc kĩ các bài và khổ thơ trong sgk, tự rút ra nhận xét về số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần và luật B - T trong bài thơ ?
- Sưu tầm 1 số bài thơ 7 chữ, chép vào vở bài tập.
Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề tài tự chọn. Lưu ý không được chép bài có sẵn của người khác.
Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong bài thơ sau ?
- Chú ý: Xét theo luật “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” (chữ thứ 2, 4, 6 phải đúng luật, còn chữ thứ 1, 3, 5 thì không cần).
Đọc bài thơ Tối của Đoàn Cừ, bài thơ đã bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng ?
Hãy làm tiếp hai câu thơ cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi ?
GV: Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng, như thế là đề tài bài thơ xoay quanh chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phải phát triển về đề tài đó theo 1 hướng nào đó. Nếu thế người làm phải biết các chuyện về chú Cuội như Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc,... Có thể làm nghiêm túc, có thể làm hóm hỉnh, ... Đáng chú ý là 2 câu thơ tiếp theo phải theo luật sau:
B B T T B B T
T T B B T T B
Phải đúng như thế thì mới được. Tất nhiên thơ Đường có luật “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” (chữ thứ 2, 4, 6 phải đúng luật, còn chữ thứ 1, 3, 5 thì không cần.
- Nguyên văn 2 câu của Tú Xương là:
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
- Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người ta chê cười có thể viết:
Đáng cho cái tội quân lừa dối
Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
- Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi:
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá,
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.
- Hoặc lo cho chị Hằng:
Cõi trần ai cũng chừa mặt nó,
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.
Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý của mình ?
GV: Về ND 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, chuyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau,...
Hai câu tiếp theo B - T phải là:
T T B B B T T
B B T T T B B
- HS đọc bài thơ 4 câu 7 chữ đã làm ở nhà để các bạn bình.
GV. Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- C©u tiÕp theo cã thÓ lµ:
PhÊp phíi trong lßng bao tiÕng gäi,
Tho¶ng h¬ng lóa chÝn giã ®ång quª.
- HoÆc cã thÓ lµ:
C¶nh Êy lßng ai kh«ng phÊn chÊn
M¬ vÒ câi méng thña xa quª.
HS b×nh th¬, nhËn xÐt.
I. Tìm hiểu thể thơ 7 chữ
1. Luật thơ bảy chữ
2. Xem lại bài thuyết minh về thể thơ
3. Nhận xét về thể thơ 7 chữ
Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương).
- Số câu là 4, số chữ trong câu là 7, cả bài có 28 chữ.
- Cách ngắt nhịp: 4/3.
- Gieo vần: gieo vần bằng ở câu 1, 2, 4 (Vần on: tròn, non, son).
- Luật bằng trắc: có thể khởi đầu bằng tiếng thứ 2 vần bằng.
4. Sưu tầm: Cảnh khuya - Hồ Chí Minh.
5. Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề tài tự chọn.
II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
1. Nhận diện luật thơ
a) Bài “Chiều” của Đoàn Văn Cừ
- Nhịp 4/3, gieo vần ê (về, nghe, lê) - vần bằng.
- Mqh bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau:
B B B T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
B B B T T B B
(2) (4) (6)
- Câu 1, 2 B - T đối nhau (đối) ;
- Câu 3, 4 B - T lại đối nhau (đối).
- Câu 2, 3 B - T giống nhau (niêm).
b- Bài thơ “Tối’’ của Đoàn Văn Cừ
- Chép câu thứ 2 sai nhịp và sai vần:
+ Sai nhịp: sau từ “mờ” có dấu phẩy phải ngắt thành nhịp 3/4 không đúng với nhịp thơ 7 chữ 4/3 -> Sửa lại bằng cách bỏ dấu phẩy để câu thơ trở lại nhịp 4/3.
- Sai vần: câu trên vần e (che), câu dưới lại vần anh (xanh) không vần với nhau -> Sửa lại là “lè”.
2. Tập làm thơ
a) Tôi thấy người ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!
b)
Vui sao ngày đã chuyển sang hè,
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve.
c. Bình thơ
Điều chỉnh, bổ sung:
III. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, ...
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 30 phút
HS tập làm một số câu hoặc một bài thơ 7 chữ theo chủ đề, đề tài tự chọn
Điều chỉnh, bổ sung:
IV. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức vừa học nhờ việc làm bài tập vận dụng.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 2 phút
Tìm đọc thêm một số bài thơ 7 chữ.
Tập sáng tác thơ 7 chữ
Điều chỉnh, bổ sung:
4. Củng cố: 4 phút
- Khái quát một số đặc điểm của thể thơ 7 chữ.
5. Hướng dẫn học bài: 1 phút
- Học bài và tËp làm mét bµi th¬ 7 ch÷ theo chñ ®Ò tù chän.
- Chuẩn bị : Trả bài kiểm tra học kì I.
Ngày 19/12/2017
Tổ phó tổ KHXH
LÊ MAI LOAN
Ngày soạn: 24/ 12/ 2017
Ngày dạy: /12 / 2017
TIẾT 73. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương trình kì I (ở cả 3 phân môn)
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
- Củng cố lại kiến thức về văn thuyết minh.
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập; biết nhận lỗi và sửa lỗi.
4. Năng lực cần đạt: Năng lực đánh giá
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: GA, bài viết của HS.
- Trò: Nhớ lại đề kiểm tra HK I
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp: ( 1 phút)
8C: ............................8B:....................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Dạy và học bài mới:
I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Nêu yêu cầu của giờ trả bài
II. Hoạt động hình thành kiến thức: Tiến hành hướng dẫn xây dựng đáp án, nhận xét và trả bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xây dựng đáp án.
- Giáo viên chữa bài theo đáp án của phòng.
Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá chung.
* Ưu điểm:
- Đa số các em nắm được yêu cầu của đề.
- Viết bài theo bố cục 3 phần.
- Biết cách hình thành luận điểm phù hợp với bài viết.
- Một số em lập luận, diễn đạt sắc sảo, viết đoạn văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ.
* Tồn tại:
- Một số em viết xa đề, chưa biết cách lập .
- Ngôn ngữ diễn đạt chưa phù hợp.
- Sắp xếp ý còn lộn xộn, triển khai sơ sài.
Hoạt động 3: Sửa lỗi và trả bài:
- Giáo viên sửa lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt trong bài viết của HS. GV ghi các từ, cụm từ, câu mắc lỗi diễn đạt lên bảng và gọi HS sửa lại cho hợp lí, nhận xét và kết luận. Ghi những từ HS hay mắc lỗi về chính tả lên bảng và gọi HS lên bảng sửa lại, nhận xét và kết luận.
- GV trả bài cho học sinh.
- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
- Ghi điểm
III. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức vừa học nhờ việc làm bài tập vận dụng.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 2 phút
Tập sửa lỗi trong một đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
IV. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề đang học
Thời gian: 1 phút
Yêu cầu HS về nhà viết lại bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
4. Củng cố: 1 phút
- Yêu cầu HS hệ thống lại những lỗi mắc phải trong bài làm của học sinh. Hướng khắc phục, sửa chữa.
5. Hướng dẫn học bài: 1 phút
- Đọc, sửa lại bài .
- Giáo viên chốt lại những điều cần ghi nhớ với kiểu bài này .
- Chuẩn bị tốt cho chương trình học kì II.
Ngày soạn : 1/ 1/ 2018
Ngày dạy: 2/ 01/ 2018
TIẾT 74, 75. Văn bản: NHỚ RỪNG
-Lời con hổ ở vườn bách thú-
(Thế Lữ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ: Có tinh thần yêu nước, vươn tới cuộc sống tự do.
4. Năng lực cần đạt: Cảm thụ văn học, giao tiếp, tự học, sáng tạo, phân tích văn học,...
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: Đọc tư liệu, soạn bài.
- Trò: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: 1’
8C: ..................... 8B: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
I. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Thời gian: 2 phút
Vµo n¨m 1932, trªn v¨n ®µn diÔn ra mét cuéc bót chiÕn gay g¾t, s«i næi suèt tõ B¾c vµo Nam. Líp thi sÜ trÎ “T©y häc” lªn ¸n th¬ cò “chñ yÕu lµ th¬ §êng LuËt - nho sÜ). Hä ®ßi ®æi míi th¬ ca - hä s¸ng t¸c nh÷ng bµi th¬ tù do phãng kho¸ng linh ho¹t kh«ng rµng buéc bëi nh÷ng quy t¾c nghiÖt ng· của thi ph¸p cæ ®iÓn. Cã mét nhµ th¬ ®· c¾m l¸ cê chiÕn th¾ng cho phong trµo Th¬ míi kh«ng ph¶i b»ng bót chiÕn, diÔn thuyÕt mµ b»ng mét bµi th¬ hay ®ã lµ ThÕ L÷ víi bµi th¬ Nhí rõng.
Điều chỉnh, bổ sung:
II. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Mục tiêu: HS nắm được vài nét về tác giả, thể loại và xuất xứ của văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 10 phút
Nêu những nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Thế Lữ ?
- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới.
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị
- Tríc c¸ch m¹ng «ng viÕt b¸o, s¸ng t¸c th¬, v¨n, biÓu diÔn kÞch. Sau c¸ch m¹ng «ng chuyÓn sang ho¹t ®éng s©n khÊu vµ trë thµnh mét trong nh÷ng ngêi x©y dùng nÒn kÞch nãi hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- ¤ng cã rÊt nhiÒu t¸c phÈm hay, næi tiÕng vµ ®îc nhµ níc truy tÆng gi¶i thëng HCM.
Nªu xuÊt xø cña ®o¹n trÝch ?
I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả
- ThÕ L÷ ( 1907 - 1989 ) tªn thËt lµ NguyÔn Thø LÔ. Quª ở tỉnh B¾c Ninh.
- Lµ nhµ th¬ tiªu biÓu cña phong trµo Th¬ míi ( 1932 - 1945), mét c©y bót ®a tµi.
2. T¸c phÈm
- Nhí rõng trÝch trong tËp “MÊy vÇn th¬”, lµ bµi th¬ tiªu biÓu cña ThÕ L÷.
Điều chỉnh, bổ sung:
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS đọc, nắm được vị trí, thể loại, bố cục và phương thức biểu đạt của bài.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 14 phút
GV: Hướng dẫn đọc
- Khổ 1 + 4 giọng buồn ngao ngán, u uất.
- Khổ 2 + 3 + 5 giọng vừa hào hứng vừa tiếc nuối.
- Bên cạnh đó cần đọc nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, những từ ngữ bộc lộ tâm trạng, chú ý đọc liền mạch những câu thơ vắt dòng.
- GV đọc.
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc bài thơ.
- Giải thích nghĩa của từ khó.
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của Thơ mới, cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt.
- Vần: Gieo vần liền, chân, bằng - trắc nối tiếp
Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ.
Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
- Nhà thơ đã dùng phương pháp miêu tả và nhân hoá để biểu cảm.
Nêu bố cục của văn bản ? Nội dung chính của mỗi phần ?
- Đoạn 1 - 4: Cảnh con hổ ở vườn Bách thú- nơi nó đang bị giam cầm.
- Đoạn 2 - 3: Cảnh giang sơn hùng vĩ, nơi con hổ tung hoành.
- Đoạn 5: Lời nhắn nhủ của con hổ tới cảnh núi non hùng vĩ.
Từ bố cục của bài thơ em hãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài ? Ý nghĩa của hình tượng tương phản đó ?
- Hai cảnh tương phản: Cảnh vườn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ - nơi con hổ tung hoành hống hách những ngày xưa. Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng. Tất cả rất phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề của bài thơ.
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN
- Thể thơ: 8 chữ
- Bố cục: gồm 3 phần
+ P1: Đ1+ Đ4
+ P2: Đ2+ Đ3
+ P3: Đ5
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, so sánh đối chiếu, ...
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 44 phút
HS đọc đoạn thơ 1
Em hình dung thế nào về cuộc sống thực tại của con hổ ?
- Bị giam hãm, tù túng.
Loài hổ vốn có cuộc sống ra sao ?
- Tự do nơi hoang dã, là chúa tể - ngự trị núi rừng.
Phải sống trong cảnh bị giam cầm, vẻ bề ngoài con hổ tỏ ra như thế nào? Câu thơ nào thẻ hiện điều đó ?
- Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua.
Em có nhận xét gì về âm điệu của câu thơ đầu? Âm điệu ấy gợi tả điều gì ?
- Âm điệu dồn nén, gợi tả giọng gầm gừ tức giận của con hổ -> sự dằn vặt, căm hờn.
Con hổ tự xưng như thế nào ?
- Ta
Cách tự xưng ấy thể hiện điều gì ?
- Kiêu hãnh đầy quyền uy của vị chúa tể rừng xanh. Bị giam giữ nhưng vẫn tiềm tàng sức mạnh.
Con hổ có cái nhìn như thế nào đối với những đối tượng xung quanh ?
- Con người: chỉ là “lũ ngạo mạn” -> nó khinh ghét, nhìn với con mắt giễu cợt.
- Bọn gấu: dưới mắt nó chỉ là bọn “dở hơi”.
- Cặp báo: nó có cái nhìn thương hại.
-> Cái nhìn của kẻ bề trên.
GV: Từ chỗ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn nước non hùng vĩ à nay bị nhốt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam THEO PHUONG PHAP MOI NHAT_12429555.doc