Tiết 80
Ngày soạn : 5/1/18 THUYẾT MINH VỀ
Ngày giảng : MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm, một món ăn thông thường, một đồ dùng .từ mục đích yêu cầu đến việc chuẩn bị, tiến hành và yêu cầu sản phẩm. Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp.
2. Kĩ năng. Rèn kỹ năng quan sát đối tượng cần thuyết minh, kỹ năng tạo lập được văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
3. Thái độ. Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện để biết thuyết minh về một phương pháp, một cách làm, biết vận dụng trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK
286 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 cả năm học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m phục, biết ơn những người cách mạng
II. Chuẩn bị: - GV: ch©n dung Phan Ch©u Trinh
- HS: so¹n bµi
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
3. Bài mới ( 35’)
HĐ của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1 ( 10’)
- Gv gọi hs đọc chú thích dấu * trong sgk .
- Nêu tóm tắt thân thế và sự nghiệp của tác giả ?
- Nêu xuất sứ của tác phẩm ?
- Gv nêu y/c đọc , đọc mẫu , học sinh đọc lại
- Theo em bài thơ này thuộc thể thơ nào ? Bó cục của bài thơ này là gì ?
*Hoạt động 2 ( 25’)
- Gv gọi hs đọc câu thơ đầu .
- Câu thơ mở đầu gợi lên hình ảnh người tù như thế nào ?
- Hs đọc tiếp 3 câu thơ tiếp theo
- Ba câu thơ miêu tả điều gì ?
( Bốn câu thơ khắc họa hình ảnh người tù thật ấn tượng trong tư thế ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ . biến một công việc nặng nề khổ sai vất vả thành một cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của người tù.)
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong ba câu thơ trên ?
- Hs đọc bốn câu thơ tiếp theo.
- Em hiểu : Mưa nắng, tháng ngày ở đây là gì ?
- Em hiểu thân sành sỏi ở đây có nghĩa là gì ?
- Nhà thơ nói đến kẻ vá trời là nói đến ai ?Thông qua đó nhà thơ muốn nói lên điều gì ?
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ ?
- Qua đó nhà thơ muốn nói lên điều gì ?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả-tác phẩm.
- Tác giả : PC Trinh là nhà yêu nước , nhà cách mạng và là nhà văn nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Vn đầu thể kỉ XX.
- Tác phẩm : Bài thơ ra đời năm 1908 khi nhà thơ bị bắt và bị đày ra Côn đảo.
2. Đọc.
3. Thể thơ.Thất ngôn bát cú đ. Luật
4. Bố cục. Câu 1 : câu đề.
Câu 2,3,4 câu thực
Câu 5,6 câu luận
Câu 7,8 câu kết .
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Bốn câu thơ đầu.
“ Làm trai .. Côn Lôn.”
- Câu thơ gợi lên hình ảnh người tù trong tư thế đường hoàng kiêu hãnh đứng giữa đất trời Côn Lôn , giữa biển rộng non cao.
“ Lừng lẫy làm cho lở núi non..
Ra tay đập bể mấy trăm hòn .”
- Miêu tả việc đập đá của người tù
+ Lừng lẫy -> Thể hiện khí phách hiên ngang , sẵn sàng bước vào trận chiến đấu mãnh liệt.
+ Hành động: Xách búa, đánh tan, ra tay, đập bể -> Vừa mạnh mẽ vừa quả quyết với một sức mạnh ghê gớm gần như thần kì .
- Bốn câu thơ sử dụng cách nói khoa trương , khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ của người tù dám coi thường mọi thử thách gian nan.
2. Bốn câu thơ tiếp theo.
“ Tháng ngày thân sành sỏi ..
Gian nan chi kể việc con con .”
- Tháng ngày, mưa nắng: Chỉ những gian khổ mà người tù phải chịu đựng .
- Thân sành sỏi : Sức chịu đựng dẻo dai , bền bỉ sắt son của người tù .
- Nhà thơ quan niệm : người có gan làm việc lớn , bị tù đày chỉ là việc nhỏ .
-> Thể hiện thái độ coi thường gian lao thử thách việc cứu nước mới là lớn lao .
3. Tổng kết.
- Bài thơ với giọng điệu hào hùng , mạnh mẽ , khẩu khí ngang tàng , bút pháp lãng mạn .
- Thông qua đó nhà thơ muốn nói đến nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí nghị lực niềm tin vào lí tưởng của người chiến sĩ yêu nước.
4. Củng cố ( 2’): - GV gọi hs đọc lại bài thơ, mục ghi nhớ trong sgk
5. Hướng dẫn tự học ( 2’): - Về nhà học bài , đọc thuộc lòng bài thơ
- Soạn trước bài ôn tập về dấu câu .
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 59
Ngày soạn :22/11/17 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Ngày giảng :
8A:
8B:
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc-hiểu và tạo lập văn bản. Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
3.Thái độ : Có ý thức tìm hiểu để vận dụng cho đúng
II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ
- HS: Soạn bài trước ở nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
Nêu đặc điểm của cụm tính từ ? mô hình của cụm tính từ ?
3. Bài mới ( 35’)
I. Tổng kết về dấu câu.
Lớp 6
Dấu câu
Công dụng
6
Dấu chấm
Dùng để kết thúc câu trần thuật .
6
Dấu chấm hỏi
Dùng để kết thúc câu nghi vấn
6
Dấu phẩy (,)
Dùng để đánh dấu danh giới giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ, giữa các từ có cùng chức vụ trong câu, giữa một từ với bộ phận chú thích của nó, giữa các vế của một câu ghép
6
Dấu chấm than
Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.
7
Dấu chấm lửng
Dùng để tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết; thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
7
Dấu chấm phẩy
Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế câu của một câu ghép có cấu tạo phức tạp, đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
7
Dấu gạch ngang
đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; đặt ở đầu dòng đẻ đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; nối các từ nằm trong một liên danh.
8
Dấu ngoặc đơn
Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
8
Dấu hai chấm
Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, chứng minh, thuyết minh cho một phần trước đó; đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dung với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
8
Dấu ngoặc kép
Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, được dẫn.
- GV cho hs phân tích ví dụ trong sgk.
- Sửa lại cho đúng .
*Hoạt động 2 ( 10’)
- GV ®äc cho häc sinh chÐp, chó ý dïng dÊu c©u ®óng chç.
- Ph¸t hiÖn lçi dÊu c©u, thay vµo ®ã dÊu c©u thÝch hîp (®iÒu chØnh viÕt hoa khi cÇn thiÕt)
II. Các lỗi thường gặp.
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc .
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết .
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu .
III. Luyện tập
1. Bài tập .
- LÇn lît dïng c¸c dÊu c©u :
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!)
(!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,)
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!)
2. Bµi tËp 2
a) ... mêi vÒ ? (thay dÊu chÊm (,) = (?)
mÑ dÆn lµ anh ... nay. (Bá dÊu (:) vµ ('' '')
b) Tõ xa, trong cuéc sèng ... sx, v× vËy, cã c©u TN ''l¸ lµnh ...''
c) ... th¸ng, nhng ... (thay dÊu (.) b»ng dÊu (,)
4. Củng cố ( 2’): - GV gọi hs đọc lại ghi nhớ trong sgk,
5. Hướng dẫn tự học ( 2’): - Về nhà học bài ,làm bài tập 4 còn lại .
- chuẩn bị bài kiểm tra TV 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 60
Ngày soạn : 24/11/17 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày giảng :
8A:
8B:
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Giúp HS: Hệ thống hóa kiến thức về Tiếng Việt đã học ở HKI lớp tám.
2. Kĩ năng, thái độ. Có ý thức tích hợp với các kiến thức về văn bản và TLV đã học
II. Chuẩn bị: - GV: Thiết lập ma trận, đáp án, biểu điểm
- HS: ôn lại kĩ bài đã học
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
3. Bài mới ( 35’)
I. Ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Mức độ
Trường từ vựng
1
(0,5)
1(0,5)
Tu từ
1(0,5)
1(0,5)
1(1,0)
3(0,5)
Từ tượng hình, tượngthanh
1(0,5)
1(0,5)
2(1,0)
Dấu câu, Câu
1(0,5)
1(0,5)
1(5)
3(6)
Tổng
3(0,5)
4(0,5)
1(1,0)
1(5)
9 (10)
II. Gv phát đề bài cho hs ( đề phô tô )
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm
Hãy ghi lại đáp án của câu trả lời đúng nhất và điền thêm từ ngữ vào chỗ trống để tạo thành câu trả lời đúng.
1. Điền vào D từ có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ ở A, B, C
A. Miệng B. Mắt C. Mũi D
2. Từ nào thay thế được từ đi đời trong câu “Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!”
A. Bỏ mạng B. Hi sinh C. Chết D. Hết đời
3. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. Vui vẻ B. Hu hu C. Ầng ậc D. Móm mém
4. Chọn một từ trong các từ sau đây (lễ phép, ngoan ngoãn, hiếu thảo) để điền vào chỗ trống tạo thành câu nói giảm nói tránh?
Nó không phải là đứa.với cha mẹ.
5. Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm.
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
A. Các từ tượng thanh B.Các từ tượng hình
C. Các tình thái từ D. Các trợ từ
6. Cụm từ “ thân sành sỏi ” có nghĩa là gì?
A. Thân người tầm thường, rẻ mạt như mảnh sành, hòn sỏi
B.Thân thể xấu xí như mảnh sành hòn sòi
C.Thân bé nhỏ như mảnh sành hòn sỏi
D.Thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận gian khổ.
7. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong ví dụ sau dùng để làm gì?
Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “ Cô ấy thoát khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc chăm nom - thế thôi”.
A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu sự bổ sung và lời dẫn trực tiếp
C. Đánh dấu sự thuyết minh và lời dẫn trực tiếp
D. Đánh dấu sự giải thích và lời dẫn trực tiếp
8. Các lỗi cần tránh về dấu câu là gì?
A. Thiếu dấu ngắt câu hoặc dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
B. Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi câu khi cần thiết.
C. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu với nhau.
D. Tất cả các lỗi trên.
Phần II. Tự luận
1. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ
2. Hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu ghép. Chỉ ra câu ghép đó.
III. Học sinh làm bài tại lớp thời gian 45’
Đáp án- Biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm)Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1. Mặt 2. C 3. B 7. C
4. B 5. B 6. D 8. D
Phần II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
Câu 2( 5 điểm)
4. Củng cố ( 2’): - GV thu bài về nhà chấm, nhận xét giờ làm bài của hs,
5. Hướng dẫn tự học ( 1’): - Về nhà học bài , soạn bài thuyết minh thể loại..
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 61
Ngày soạn : 24/11/17 THUYẾT MINH
Ngày giảng : VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
8A:
8B:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Kĩ năng: Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
3. Thái độ. Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học .
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
3. Bài mới ( 35’)
HĐ của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1 ( 20’)
- Gv cho hs tìm hiểu ví dụ trong sgk
- Đọc văn bản cảm tác vào nhà ngục Quảng đông
- Mỗi bài thơ gồm mấy dòng ? Mỗi dòng có mấy chữ ? số dòng số chữ ấy có bắt buộc không ? có thể thêm bớt được không ?
- Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng . Tiếng có thanh hỏi, thanh ngã và thanh nặng là thanh trắc . hãy ghi kí hiệu BT vào từng tiếng trong bài thơ .!
- Bài thơ có tiếng nào hiệp vần với nhau ? nằm ở vị trí nào trong câu thơ ? đó là vần bằng hay vần trắc ?
- Cách ngắt nhịp của bài thơ này như thế nào ?
- Qua tìm hiểu ví dụ trên em hãy cho biết muốn làm một bài thuyết minh về tác phẩm văn học ta làm thế nào ?
- Sau khi quan sát, tìm hiểu đối tượng cần thuyết minh ta chuyển sang lập dàn bài . khi lập dàn bài ta cần chú ý điều gì ?
- Gv gọi hs đọc mục ghi nhớ trong sgk.
*Hoạt động 2 ( 15’)
- Yªu cÇu häc sinh lËp dµn bµi bµi tËp 1
- TruyÖn cã nh÷ng yÕu tè nµo
- Cèt truyÖn cña truyÖn ng¾n diÔn ra trong mét kh«ng gian nh thÕ nµo
- Bè côc, lêi v¨n chi tiÕt ra sao ?
( Cèt truyÖn ng¾n
- Chi tiÕt: bÊt ngê, ®éc ®¸o kh«ng kÓ trän vÑn 1 qu¸ tr×nh diÔn biÕn cña cuéc ®êi ngêi mµ chän nh÷ng kho¶nh kh¾c cña cuéc sèng thÓ hiÖn
- Bè côc chÆt chÏ, hîp lÝ
- Lêi v¨n trong s¸ng
c. KÕt bµi:
- Vai trß truyÖn ng¾n.
I. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học
1. VD. Vào nhà ngục Quảng đông
- ThÊt ng«n b¸t có ( 8 c©u 7 ch÷), cã tõ thêi nhµ §êng
- §êng luËt: Bµi th¬ cã 8 dßng ( b¸t có) mçi dßng 7 ch÷ (thÊt ng«n)
- Sè dßng sè ch÷ b¾t buéc kh«ng thÓ thªm bít tuú ý
- " Vµo nhµ ngôc Q§CT"
(T B B T, T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
T B T T T B B
T B B T B B T
T T B B T T T
B T T B B T T
B B B T T B B
- HiÖp vÇn ë cuèi c©u 2,4,6,8
Tï- thï; ch©u- ®©u : vÇn b»ng
- NhÞp 4/3
* Kết luận.
- Muốn thuyết minh được một tác phẩm văn học ta cần :
+ Xác định được đối tượng cần thuyết minh là thể loại văn học nào ? ( thơ, truyện, hay tùy bút)
+ Quan sát, nhận xét về thể loại văn học đó
+ Tìm ý :
. Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự hình thành và phát triển của thể loại văn học cần thuyết minh .
. Đặc điểm của thể loại văn học đó : như số câu, số dòng, luật thơ, dung lượng, kết cấu, trình tự sự việc, hình tượng, ngôn ngữ.
2. Lập dàn ý. Theo bố cục 3 phần
- Mở bài: giới thiệu chung về thể loại văn học cần thuyết minh.
- Thân bài: Trình bày các đặc điểm của thể loại văn học đó
- Kết bài: nêu vai trò , ý nghĩa của việc tìm hiểu thể loại.
II. Luyện tập.
Bµi tËp 1:
a. Më bµi: ®Þnh nghÜa truyÖn ng¾n
b. Th©n bµi: §Æc ®iÓm cña truyÖn ng¾n.
- Tù sù: yÕu tè chÝnh quyÕt ®Þnh cho sù tån t¹i cña truyÖn ng¾n gåm sù viÖc chÝnh, nh©n vËt chÝnh, sù viÖc vµ nh©n vËt phô
- KÕt hîp miªu t¶ vµ biÓu c¶m
- Cèt truyÖn ng¾n
- Chi tiÕt: bÊt ngê, ®éc ®¸o kh«ng kÓ trän vÑn 1 qu¸ tr×nh diÔn biÕn cña cuéc ®êi ngêi mµ chän nh÷ng kho¶nh kh¾c cña cuéc sèng thÓ hiÖn
4. Củng cố ( 2’): - GV gọi hs đọc lại ghi nhớ trong sgk,
5. Hướng dẫn tự học ( 2’): - Về nhà học bài , Làm bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm
Tiết 62
Ngày soạn : 28/11/17 H/D ĐỌC THÊM
Ngày giảng : MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
8A: ( Tản Đà )
8B:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà.
2. Kĩ năng: Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. Phát hiện, so sánh .
3. Thái độ .thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
II. Chuẩn bị: - GV: chân dung tác giả
- HS: soạn bài trước ở nhà
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
Đọc thuộc lòng bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ.
3. Bài mới ( 35’)
HĐ của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1 ( 10’)
- GV gọi hs đọc chú thích dấu * trong sgk
- Em hãy nêu những nét chính về thân thế và sự nghiệp của tác giả ?
- Em hãy nêu xuất sứ của tác phẩm này ?
- Gv nêu y/c đọc, đọc mẫu một lần
- Hs đọc lại cả bài thơ
- Hs khác nhận xét cách đọc của bạn .
- Nhìn vào hình thức bài thơ này thuộc thể thơ nào ?
*Hoạt động 2 ( 25’)
- GV gọi hs đọc 2 câu thơ đầu.
- 2 câu thơ mở đầu nhà thơ tâm sự với ai ? Tâm trạng của nhà thơ ra sao ?
- Vì sao nhà thơ lại buồn , chán ?
- Gọi hs đọc 2 câu tiếp theo.
- Vì sao nhà thơ lại muốn lên cung trăng với chị Hằng ?
- Hs đọc 2 câu thơ tiếp theo
- Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ trên ?
- Qua đó nhà thơ muốn nói lên điều gì ?
- Vì sao nhà thơ lại cười thế gian ?
- 2 câu thơ thể hiện thái độ của tác giả ra sao ?
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của cả bài thơ ?
- Qua bài thơ này tác giả muốn nói lên điều gì ?
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả-tác phẩm.
- Tác giả:Là nhà thơ nhà văn nổi tiếng của nền văn thơ Vn trong những năm XX của thế kỉ XX.
- Tác phẩm: Thơ của Tản Đà đầy cảm xúc lãng mạn, có nhiều tìm tòi mới mẻ , là gạch nối giữa nền thơ cổ điển và thơ hiện đại.
Bài thơ muốn làm thằng cuội trích trong quyển Khối tình con I ( 1917)
2. Đọc .
3. Thể thơ: thất ngôn bát cú .
II. Tìm hiểu chi tiết.
“ Đêm thu buồn lắm. nửa rồi .”
- Nhà thơ tâm sự với chị hằng , tâm trạng của nhà thơ là tâm trạng buồn chán . Bởi cuộc sống nơi trần thế lắm trái ngang .
“ Cung quế có ai..Nhắc lên chơi.”
- Nhà thơ muốn trốn tránh bằng cách lên cung trăng với chị Hằng -> Bởi ở đó mới có cuộc sống thanh bình tươi đẹp.
“ Có bầu có bạn thế mới vui.”
- Giọng thơ nhẹ nhàng pha chút dí dỏm . Thể hiện khát khao cuộc sống tự do mãnh liệt của nhà thơ .
“ Rồi cứ mỗi năm thế gian cười.”
- Cười thế gian : bởi thế gian đầy rẫy những chuyện xấu xa .
- Hai câu thơ thể hiện thái độ chán ghét xã hội cuat tác giả. Càng chán ghét xã hội thực tại nhà thơ càng khát khao cuộc sống tự do hơn.
* Bài thơ với ngôn ngữ giản dị tự nhiên , giàu tính khẩu ngữ , giọng thơ ngông hóm hỉnh thể hiện nỗi buồn hiện thực xã hội đương thời đồng thời thể hiện khát vọng cuộc sống tự do của tác giả .
4. Củng cố ( 2’): - GV gọi hs đọc lại bài thơ, mục ghi nhớ trong sgk
5. Hướng dẫn tự học ( 2’): - Về nhà học bài , tìm một số bài thơ của tg
- Soạn trước bài : ôn tập tiếng việt
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 63
Ngày soạn : 28/11/17 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày giảng :
8A:
8B:
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức phần Tiếng Việt đã học HKI.
- Kĩ năng :Rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt đã học trong nói và viết.
-Thái độ : Có ý thức củng cố tích hợp với phần Văn và TLV
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
3. Bài mới ( 35’)
HĐ của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1 ( 25’)
- GV gọi hs đọc bài tập 1
- GV cho hs lên bảng điền từ ngữ thích hợp vào sơ đồ.
- Như vậy thế nào là từ nghĩa rộng?
Thế nào là nghĩa của từ hẹp? Cho ví dụ?
- Vậy thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ?
- GV dùng bảng phụ ghi bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và nêu yêu cầu:
-Tìm các từ tượng hình, tượng thanh được sử dụng trong bài thơ?
- Đặt câu có từ tượng hình, tượng thanh
- Cho học sinh xác định từ địa phương trong ví dụ trong sgk
- Em thử cho ví dụ về từ ngữ địa phương.
- Tìm một số từ ngữ của tầng lớp hs hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết?
- Em thử đặt câu có trợ từ, rồi rút ra kết luận?
- Cho ví dụ về thán từ?
- Cho ví dụ về nói quá, rồi rút ra kết luận?
- Cho ví dụ về nói giảm, nói tránh? nói quá ?
( « Anh đi xuôi ngược tung hoành
Bước dài như gió lay thành chuyển non. »
- Bác đã lên đườc theo tô tiên (Tố Hữu)
Chị ấy không còn trẻ lắm! (Chị ấy đã già)
- Học sinh cho ví dụ về câu ghép, rồi rút ra kết luận.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn. Cho ví dụ?
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm. Cho ví dụ?
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. Cho ví dụ?
*Hoạt động 2 ( 10’)
- HS thảo luận làm bài tập
-GV khái quát, định hướng
I. Từ vựng:
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
a. Từ ngữ nghĩa rộng:
Từ có nghĩa rộng khi nghĩa của từ đó bao hàm nghĩa của một số từ khác.
b. Từ ngữ nghĩa hẹp:
Từ có nghĩa hẹp khi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ khác
2. Trường từ vựng:
- VD: Xe, tàu lửa, máy bay, thuyền, tàu thủy...
- Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. nhưng lại khác nhau về từ loại.
3. Từ tượng hình, tượng thanh:
- Từ tựng hình: chen, lom khom, lác đác.
- Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.
- Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu.
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.
4. Từ đ/phương và biệt ngữ xã hội:
- Bầm
- Bắc bộ: Ngô, quả dứa...
- Nam bộ: Bắp, trái thơm...
- Tầng lớp HS, SV: Gậy, ngỗng...
5. Trợ từ, thán từ
- Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được mỗi bài tập!
- Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi!
6. Tình thái từ:
- Anh đọc xong cuốn sách rồi à?
- Con nghe thấy rồi ạ!
- Không sử dụng tình thái từ một cách tùy tiện mà phải chú ý đền tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm đối với người nghe, đọc.
Ví dụ: Bác giúp cháu một tay ạ!
Bạn giúp mình một tay nào!
7. Các biện pháp tu từ:
a. Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, uy mô tính chất của sự vật để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức bỉeu cảm.
b. Nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng để diễn đạt tế nhị tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ thô tục...
8. Câu ghép:
- Gió thổi, mây bay, hoa nở.
Vì trời mưa nên đường lầy lội.
=> Câu ghép là câu có từ hai cụm C-V trở lên, chúng không bao chứa nhau.
Các vế trong câu ghép có thể nối trực tiếp với nhau hoặc nối với nhau bằng quan hệ từ
9. Dấu câu:
- Dấu ngoặc đơn : dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích.
Ví dụ: Bích (một cây Toán của lớp) rất thích làm thơ
- Dấu hai chấm : Đánh dấu báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó; đánh dấu báo trức lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
- Dấu ngoặc kép :dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn tực tiếp; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dâu tên tác phẩm, tờ báo... dẫn trong câu văn.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1/158:
b, Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàmg, vua Bảo đại thoái vị. Có thể tách thành câu đơn.
-> Câu ghép nêu ra ba sự kiện nối tiếp nhau, diễn đạt như vậy làm nổi bật sức mạnh vũ bão của cuộc CMT8. Nếu tách ra thành câu đơn ko thể hiện được ý đó.
c, C3: Có ba vế câu, vế thứ nhất nói với hai vế sau bằng qua hệ từ bởi vì-chỉ nguyên nhân.
C1: có hai vế câu có quan hệ so sánh nối với nhau bằng qht cũng, như
4. Củng cố ( 2’): - GV gọi hs đọc lại các mục ghi nhớ của nội dung bài học,
5. Hướng dẫn tự học ( 2’): - Về nhà học bài , Làm các bài tập còn lại
- ôn lại các bài tập làm văn
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 64
Ngày soạn : 28/11/17 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Ngày giảng :
8A:
8B:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. Giúp hs nhận ra ưu khuyết điểm của mình qua bài viết. Củng cố lý thuyết thuyết minh.
2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh.
3. Thái độ. Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: - GV: Chấm bài, sửa lỗi.
- HS: Xem lại kiến thức.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới ( 35’)
I. Gv đọc và ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
II. Gv nhận xét chung :
Ưu: Hình thức, nội dung, cách trình bày
Nhược: Hình thức, nội dung .
Y/c cần đạt:
Mở bài: Giới thiệu được khái quát về chiếc nón.
Thân bài: Giới thiệu cấu tao, quy trình làm nón,tác dụng, cách sử dụng... của nón .
Kết bài : Nêu cảm nghĩ về chiếc nón .
4. Kết quả đạt được.
Giỏi : 4, khá: 8 : TB: 18, Yếu : 1
III. Sửa lỗi, tiến hành trả bài lấy điểm vào sổ
4. Củng cố ( 2’): - GV nhắc lại nội dung chính bài học ,
5. Hướng dẫn tự học ( 2’): - Về nhà học bài , soạn trước bài ông đồ tập 2
Rút kinh nghiệm
Tiết 65
Ngày soạn : 5/12/17 ÔNG ĐỒ
Ngày giảng : ( Vũ Đình Liên )
8A:
8B:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. Lối viết bình dị mà gợi cảm của tác giả trong bài thơ.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm. Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
3. Thái độ : lòng yêu quý trân trọng những giá trị văn hóa của dân tộc
II. Chuẩn bị: - GV: tranh minh hoạ
- HS: Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
3. Bài mới ( 35’)
HĐ của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1 ( 10’)
- Gv y/c hs đọc chú thích * trong sgk
- Nêu nét chính về tác giar !
- Nêu xuất sứ của tác phẩm !
- Gv nêu y/c đọc bài thơ.
- Đọc mẫu một lần, hs đọc lại .
- Theo em bài thơ này thuộc thể thơ nào ?
*Hoạt động 2 ( 25’)
- Gọi 1 hs đọc lại khổ thơ 1,2 sgk
- Gv giải thích nghĩa từ “ ông đồ.”
- Ông đồ xuất hiện trong thời điểm nào ?
- Ông xuất hiện để làm gì ?
- Em hiểu nghĩa của từ lại ở đây như thế nào ?
- Tài của ông được tác giả miêu tả như thế nào ?
- Thái độ của mọi người đối với ông ra sao ?
- Gọi 1 hs đọc lại khổ thơ 3,4 trong sgk
- Cũng thời điểm đó, cũng con người đó, nhưng hình ảnh ông đồ với nghề viết câu đối tết của ông ra sao ?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong 2 khổ thơ trên ?
- Khổ thơ này viết về điều gì ?
- Em hiểu 2 câu thơ này như thế nào ?
( Lá vàng gợi sự tàn tạ, buồn bã; đây lại là lá vàng rơi trên những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ. Vì ông ế khách, tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy hứng lá vàng rơi và ông cũng bỏ mặc. Ngoài giời mưa bụi bay gợi sự ảm đạm, lạnh lẽo tới buốt giá-> đây chính là mưa trong lòng người chứ không phải là mưa ngoài trời! Dường như cả trời đất cũng ảm đạm, buồn bã như ông đồ.)
- Gọi hs đọc lại khổ thơ 5 trong sgk
- Khổ thơ cuối cũng với không gian và thời gian có giống như thời trước không ?
- Thời thế, con người có gì khác ?
- Em có nhận xét gì về 2 câu thơ cuối ?
- Trước thực tại đó nhà thơ có tâm trạng ra sao ?
- Hs đọc lại cả bài thơ
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của cả bài thơ ?
- Qua bài thơ nhà thơ muốn nói lên điều gì ?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả-tác phẩm.
- Tác giả: Vũ Đ.Liên ( 1913-1996) là một trong những nhà thơ đầu tiên của phong trào thơ mới .
- Tác phẩm : Thơ của V.Đ.Liên mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ .
+ Bài thơ ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong cuộc đời sáng tác của V.Đ.Liên.
2. Đọc.
3. Thể thơ: Thơ ngũ ngôn .
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Khổ thơ 1,2.
“ Mỗi năm hoa đào nở ..
Như rồng múa phượng bay .”
- Ông đồ xuất hiện trong thời điểm : Hoa đào nở.” -> tết đến, xuân về . để viết , bán câu đối .
- Từ : Lại : diễn tả thời gian lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Nét chữ của ông mang v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12504784.doc