Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 16 đến 19 - Trường THCS Bản luốc

Bài 16-Tiết 83 – Tập làm văn:

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở kì I.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức.

- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.

- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.

- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.

2. Kĩ năng.

- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.

III. PP/KT DẠY HỌC :

- Thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV: GA, SGK, TLTK.

2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.

2. Bài mới.(2p)

 

doc35 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 16 đến 19 - Trường THCS Bản luốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Củng cố, dặn dò: - Học bài. Soạn phần tiếp theo của bài. ****************************************************************** Lớp 9B Tiết (TKB)........Ngày dạy.............................................Sĩ số.......Vắng. Bài 16 – Tiết 78:Văn bản CỐ HƯƠNG ( Tiếp theo) (Lỗ Tấn) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông - Hiểu, cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. - Tinh thần phên phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin tất yếu vào sự xuất hiện của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. II. NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Tích hợp môi trường. - Môi trường xã hội và sự phát triển của con người. IV. PP/KT DẠY HỌC. - Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. Phương tiện: GA, SGK, TLTK,DDDH 2.HS: SGK, TLTK, DDHT,bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Kiểm tra bài cũ:(15p) ? Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên như thế nào? Bài làm: - Hình ảnh Nhuận Thổ + 20 năm trước: - Là 1 cậu bé mạnh khỏe, nhanh nhẹn - Trang phục đẹp đẽ, cổ đeo vòng bạc - Hiểu biết nhiều (kể chuyện bắt tra...) - Nói chuyện tự nhiên, vô tư * Một con người đẹp đẽ tràn đầy sức sống + Hiện tại: - Là 1 người cao, da vàng sạm, nếp răn sâu hoắm - ăn mặc rách rưới nghèo khổ - Đần độn, mụ mãi - Nói chuyện sợ sệt, thưa bẩm * Một con người tàn tạ, bần hèn, cuộc đời xuống dốc, sa sút * Tố cáo xã hội phong kiến TQ sa sút về mọi mặt - Lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn (đông con, mùa mất, thuế nặng, lính tráng trộm cuớp, quan lại thân hào đầy đọa thân anh) - Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của Nhuận Thổ nói riêng và người nông dân nói chung: gánh nặng tinh thần (mê tín dị đoan) 2. Bài mới: (3p). GV giới thiệu bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ: HD tìm hiểu chi tiết văn bản.(20p) ? Những ngày ở quê nhân vật "tôi" đã có cảm xúc suy nghĩ gì. - Giáo viên chốt ý - Cho h/s đọc phần 3 ? Cảm xúc khi rời quê của nhân vật "tôi" thể hiện như thế nào. - Giáo viên chốt ý -Đoạn văn: "Tôi nghĩ bụng ....đường thỏi" xây dựng nghệ thuật gì? Phương thức gì? Thông qua hình ảnh con đường tác giả muốn nói gì? -GV bình. HĐ3: HD tổng kết: - Gọi hs đọc ghi nhớ. ? Em hình dung như thế nào về môi trường xã hội và sự phát triển con người. - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - học sinh đọc phần 3. - H/s xung phong trảa lời cá nhân, h/s nhận xét, bổ sung - 1 h/s đọc đoạn văn h/s xung phong trả lời cá nhân - Đọc. - Liên hệ: Môi trường và con người có ảnh hưởng qua lạ, môi trường phát triển thì con người tiến bộ, văn minh, môi trường phất triển theo chiều hướng xấu thì tính cách con người trở nên tằn tiện..hơn. b. Những suy nghĩ và cảm xúc của "tôi" * Những ngày ở quê: - Ngạc nhiên trước sự thay đổi của thím Hai Dương, Nhuận Thổ - Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ. - Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ. * Buồn ,đau xót trước sự sa sút của những người nơi quê hương. * Khi rời quê: - Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi: bức bối, ảo nảo, buồn đau, thất vọng nhức nhối. -Suy nghĩ về quê hương: Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời "tôi" chưa từng sống. -Phương thức: lập luận:"Tôi nghĩ... đường thôi". - Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự thay đổi xã hội, tìm một con đường mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX. c, Nghệ thuật. - Kết hượp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp giữa kể với tả , biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. III. Tổng kết. 1. Ý nghĩa văn bản. Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. 2. ghi nhớ sgk 3. HD tự học: - Đọc nhớ một số đoạn truyện miêu tả biểu cản, lập luận tiêu biểu trong truyện 4. Củng cố, dặn dò: - Khái quát lại nội dung bài. - Hướng dẫn chuẩn bị bài ôn tập Tập làm văn tiết 79-80 - Học bài. Soạn tiết 79-80. ****************************************************************** Tuần 17 Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng Tiết 79 – Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận ra lỗi thường gặp của bản thân và cách sửa lỗi. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sữa những lỗi diễn đạt và chính tả. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận ra lỗi và sửa lỗi trong bài viết. III. PP/KT DẠY HỌC. - Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề. IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: GA, SGK, TLTK,DDDH 2.HS: SGK, TLTK, DDHT,bài soạn. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : ? Ý nghĩa văn bản Cố hương của Lỗ Tấn. Ý nghĩa văn bản. Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ1: Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của hs. - Nhận xét ưu, nhược điểm. HĐ2: Sửa lỗi. trả bài. - HD hs sửa lỗi. - Nghe, tiếp thu. - Sửa lỗi theo sự hướng dẫn của gv I. Nhận xét ưu, nhược điểm. 1. Ưu điểm. - Nắm vững yêu cầu đề ra. - Biết làm bài văn nghị luận-triển khai các luận điểm hợp lý. 2. Nhược điểm. - Một số em triển khai các luận điểm chưa hết. - Kiến thức về quá trình hoạt động của Bác Hồ chưa chắc chắn. - Một số em nhầm lẫn về thời gian hoạt động của Bác. II. Sửa lỗi, trả bài. 3. HD tự học: - Viết đoạn văn tránh những lỗi thường gặp. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ trả bài. - Soạn tiết 81 -82 – Ôn tập tập làm văn. ****************************************************************** Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy...................................................Sĩ số.......Vắng...... Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận ra lỗi thường gặp của bản thân và cách sửa lỗi. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức. - Cũng cố thêm kiến thức về Văn, Tiếng Việt. - Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân trong bài kiểm tra. 2. Kĩ năng. - Nhận biết, sữa chữa những sai sót trong bài kiểm tra. III. PP/KT DẠY HỌC: - Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề. IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 2. Bài mới.(35p) * Nhận xét: 1- Ưu điểm: - Phần câu hỏi trắc nghiệm các em nắm khá chắc, có khoảng 90% số học sinh đúng yêu cầu. - Một số em làm bài đạt điểm cao, nên bị điểm kém. 2- Khuyết điểm: - Nhiều em viết chữ khó đọc - Một số em kỹ năng cảm thụ văn còn quá hạn chế. - Một số em làm bài yếu. * Trả bài. * Giáo viên ghi điểm vào sổ: * Biện pháp khắc phục khuyết điểm: Các em bị điểm dưới 5 về nhà làm lại câu 1 (phần tự luận) theo các ý chính trên bảng (Cho HS ghi vào vở). Làm bài vào vở Luyện tập. 3. HD tự học: (2p) - Nhấn mạnh những lỗi cần tránh. 4. Củng cố, dặn dò: (8p) - Chuẩn bị tiết 81. ****************************************************************** Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng.. Bài 15-Tiết 81 – Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở kì I. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức. - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. III. PP/KT DẠY HỌC. - Thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 2. Bài mới. - GV giới thiệu bài HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ: HD HS trả lời các câu hỏi sgh/206 (32p) ? Phần Tập làm văn trong Ngữ Văn 9, tập 1 có những nội dung lớn nào? Nội dung nào là trọng tâm cần chú ý. ? Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Cho ví dụ cụ thể. ? Văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả khác nhau như thế nào. - Giáo viên chốt ý. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Học sinh xung phong trả lời cá nhân. - Đọc đoạn"Những cây thông... vào gầm xe"(Lặng lẽ Sa Pa- NTL) 1- Phần Tập làm văn lớp 9 tập 1 có những ND lớn và trọng tâm: a. Văn bản thuyết minh với trọng tâm luyện việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. b. Văn bản tự sự với 2 trọng tâm: - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự vời lập luận. - Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. 2- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. a) Biện pháp nghệ thuật: - Vai trò: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn. - Tác dụng: Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, gây hứng thú cho người đọc. b) Yếu tố miêu tả: - Vai trò: Làm cho văn bản thuyết minh cụ thể, sinh động, hấp dẫn. - Tác dụng: Làm cho đặc điểm thuyết minh nổi bật, gây ấn tượng. 3- Văn thuyết minh khác văn miêu tả Miêu tả Thuyết minh Đối tượng: con vật , con người hoàn cảnh cụ thể. - Có hư cấu, tưởng tượng. - Dùng nhiều so sánh, liên tưởng. - Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết. - ít dùng số liệu cụ thể chi tiết. - Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật. - Ít khuôn mẫu - Đa nghĩa. Đối tượng: Các loại sự vật, đồ vật... Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật -Đảm bảo tính khách quan khoa học. - ít dùng tưởng tượng so sánh. - Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. - ứng dụng nhiều trong tình huống cuộc sống,VH, khoa học. - Thường theo1 số yêu cầu giống nhau. - Đa nghĩa 3. HD tự học: - Vận dụng kiến thức Tập làm văn, Tiếng việt để đọc - hiểu một đoạn văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV chốt ý - Về nhà chuẩn bị trả lời câu hỏi 4, 5 sgk/206 ****************************************************************** T Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng. Bài 15-Tiết 82 – Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN.(Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở kì I. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức. - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. III. PP/KT DẠY HỌC: - Thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Phương Pháp: thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề. Phương tiện: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 2. Bài mới.(2p) - GV giới thiệu bài HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cẩn đạt HĐ: HD HS trả lời các câu hỏi sgh/206(32p) ?Yếu tố miêu tả bằng VB tự sự có tác dụng như thế nào? Ví dụ. (trang 181) Lặng lẽ Sapa. ?Miêu tả nội tâm trong VB tự sự là làm gì? Có mấy cách miêu tả nội tâm trong VB tự sự? Cho ví dụ. ? Trong VB tự sự yếu tố nghị luận có vai trò như thế nào? Cho ví dụ. ? Em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Cho ví dụ. ? Em hãy tìm một số tác phẩm đã học kể theo ngôi thứ nhất, một số tác phẩm kể theo ngôi thứ 3? - Suy nghĩ, trả lời. - Học sinh xung phong trả lời cá nhân. - Đọc đoạn"Những cây thông... vào gầm xe"(Lặng lẽ Sa Pa- NTL) - Suy nghĩ, trả lời. - HS xung phong trả lời cá nhân. Ngôi 1: Chiếc lược ngà, Cố Hương Ngôi 3: Làng, Lặng lẽ Sapa 4. Văn bản tự sự: a. Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. b) Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. - Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. + Miêu tả nội tâm trực tiếp: diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. + Miêu tả nội tâm gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục ... của nhân vật. c. Nghị luận trong văn bản tự sự. - Trong VB tự sự để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó,người viết và người viết nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, cùng lí lẽ dẫn chứng. ND đó thường biểu đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. 5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. * Đối thoại: Đối đáp, trò chuyện hai người trở lên, có gạch ngang đầu dòng mỗi lượt thoại. * Độc thoại: Là lời một người nói với chính mình thành lời, có gạch đầu dòng. * Độc thoại nội tâm: lời một người nói với chính mình không thành lời không gạch đầu dòng. 6. Người kể chuyện trong VB tự sự. - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) - Kể chuyện theo ngôi thứ 3: người chuyện giấu mình. 3. HD tự học:(5p) - Vận dụng kiến thức Tập làm văn, Tiếng việt để đọc - hiểu một đoạn văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại. 4. Củng cố, dặn dò:(1p) - GV chốt ý - Về nhà lập bảng ôn tập, trả lời từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 12 ở bài: Ôn tập phần TLV (tiếp), trang 220 (SGK NV9 T1) ****************************************************************** Tuần 18. Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng Bài 16-Tiết 83 – Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở kì I. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức. - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. III. PP/KT DẠY HỌC : - Thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 2. Bài mới.(2p) - GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ: HD HS trả lời các câu hỏi sgh/220 (32p) ? Các nội dung của văn bản tự sự đã học ở lớp 9 giống và khác với các nội dung về kiểu bài này. - Giáo viên chốt ý. - HS thảo luận nhóm, thống nhất ý trả lời, cử đại diện trả lời - Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. 7. Những điểm giống và khác nhau của văn bản tự sự đã học ở lớp với kiểu văn bản đã học ở lớp 6: a) Giống nhau: Đều là VB tự sự b) Khác nhau: - ở lớp 6: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết, thể hiện một ý nghĩa. - ở lớp 9: + Sự kết hợp giác tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận + Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. ? Giải thích tại sao trong một VB có đủ các yếu tố miêu tả, BCNL mà vẫn gọi là VB tự sự. Có VB nào chỉ sử dụng 1 PT biểu đạt không. - GV chốt ý - Suy nghĩ, trả lời. 8. Gỉai thích tại sao trong VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là VB tự sự - Trong VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là VB tự sự vì các yếu tố miêu tả, BC, NL chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là PT tự sự. - Trong thực tế ít có một văn bản nào chỉ v/d một PT biểu đạt duy nhất. 3. HD tự học:(5p) - Vận dụng kiến thức Tập làm văn, Tiếng việt để đọc - hiểu một đoạn văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại. 4. Củng cố, dặn dò:(1p) - GV chốt ý - Về nhà chuẩn tiết 84. ****************************************************************** Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy...............................................Sĩ số.......Vắng Bài 16-Tiết 84 – Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN.(Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở kì I. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức. - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. III. PP/KT DẠY HỌC: - Thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 2. Bài mới.(2p) - GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ: HD HS trả lời các câu hỏi sgh/220 (32p) ? Đọc một số VB có các yếu tố miêu tả, BC, NL. ? Tại sao bài TLV, tự sự của HS phải có đủ 3 phần MB, TB, KL. ? Những KT của VB tự sự ở TLV giúp gì em trong đọc hiểu VB? Giáo viên chốt ý. - HS xung phong đọc VB Làng, Cố hương12 - HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời *. Em hãy tìm đọc những VBTS có các yếu tố miêu tả, BC, NL. 10. Bài viết TLV kể chuyện của HS phải có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài vì HS phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trường. 11. Những KT, kỹ năng về kiểu VB tự sự: Phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc hiểu VB – tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn. - GV kẻ sẵn bảng ở trang 220 SGK vào bảng phụ. - GV hướng dẫn cả lớp cùng chữa bài. - Suy nghĩ, trả lời. 11. Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu VB và phần TV tương ứng giúp HS viết bài văn kể chuyện tốt hơn. TT Kiểu VB chính Các yếu tố kết hợp với VB chính TS MT NL BC TM ĐH 1 TS X X X X 2 MT X X X 3 NL X X X 4 BC X X X 5 TM X X 6 ĐH 3. HD tự học:(5p) - Vận dụng kiến thức Tập làm văn, Tiếng việt để đọc - hiểu một đoạn văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại. 4. Củng cố, dặn dò:(1p) - Một HS nhắc lại các nội dung TLV đã học ở lớp 9. - Chuẩn bị bài HD đọc thêm: Những đứa trẻ. ****************************************************************** Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy...................................................Sĩ số.......Vắng Tiết 85 – 86: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức. - Đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng. - Nhận biết thể thơ tám chữ. - Tạo đối ,vần nhịp trong khi làm thơ tám chữ. III. PP/KT DẠY HỌC: - Thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Phương Pháp: thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề. Phương tiện: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 2. Bài mới.(2p - GV giới thiệu bài HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ: HD tập làm thơ 8 chữ.(32p) ? Em hãy nhắc lại yêu cầu của thể thơ 8 chữ đã học ở tiết 54 ? Hãy đọc 1 đoạn hoặc bài thơ 8 chữ mà em biết - GV chốt ý. - GV đưa bảng phụ có ghi sẵn đoạn thơ “Lời kĩ nữ” của Xuân Diệu, cho HS thi nhau lên điền từ. - GV hướng dẫn cả lớp cùng chữa bài ở bảng phụ. - GV đưa bảng phụ có sẵn đoạn thơ “Tiếng địch sông ô của Huy Thông”. - Cho HS hoạt động nhóm. - GV hướng dẫn cả lớp chữa bài. - Cho HS hoạt động cá nhân rồi xung phong đọc lên cho cả lớp nghe. - Lớp cùng bình. - HS xung phong trả lời cá nhân, chú ý gọi HSTB và HS yếu. - HS xung phong đọc, gọi lần II lượt 4 em đọc. - HS khác nhận xét về cách đọc, - HS xung phong lên điền từ ở bảng phụ. - 1 HS đọc BT1, nêu yêu cầu BT1. - HS thảo luận nhóm tìm từ thích hợp để điền. Cử đại diện lên bảng phụ điền từ - HS tự làm thơ vào vở nháp rồi xung phong đọc cho cả lớp nghe. - HS khác “bình”. I- Nhắc lại yêu cầu của thể 8 chữ: - Mỗi dòng có 8 chữ. - Phổ biến là gieo vần chân. - Gieo liên tiếp hoặc giản cách. II- Luyện tập nhận diện thơ 8 chữ: 1. HS xung phong đọc thơ 8 chữ. 2. Bài tập: - Đoạn thơ sau trích trong bài thơ: Lời kĩ nữ của Xuân Diệu, hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ: trời tròn, biển lớn, qua non, thoáng rợn, làm rèm, lòng em, dệt võng sao cho phù hợp. Đi khoan thai lên ngư đỉnh trời tròn Gió theo trăng cùng biển thổi qua non Buồn theo gió lan xa từng thoáng rợn Lòng kĩ nữ cũng sâu như biển lớn Chớ để riêng em phải gặp lòng em Tay ân ái du khách hãy làm rèm Tóc xanh tốt em xin nguyền dệt võng III- Thực hành làm thơ 8 chữ: 1. Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: Sở Bá Vương ngồi yên/mình ngựa. Gương mặt buồn say ngắm chân trời xa. Trong sương thu nhẹ đượmdương tà Quân lưu bang đang tưng bừng hạ.. (Tiếng địch sông ô của Huy Thông) 2. Tự sáng tác một bài thơ 8 chữ: - Yêu cầu: + Bài thơ viết đúng với thể thơ 8 chữ. + Chú ý cách gieo vần ngắt nhịp + Kết cấu bài thơ hợp lí + Nội dung, cảm xúc chân thành. + Chủ đề bài thơ có ý nghĩa. 3. HD tự học:( 5p) - Sưu tầm một số bài thơ tám chữ. - Tập làm bài thơ tám chữ không giới hạn số câu, về trường lớp, bạn bè. 4. Củng cố, dặn dò:(1p).Về nhà tìm và chép vào sổ tay 2 bài thơ 8 chữ. Tuần 19: Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng....... Tiết 87 – Văn bản: HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ. ( Trích “ Thời thơ ấu”) M. Go- ro- ki I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M. Go.rơ.kivà tác phẩm của ông. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức. - Những đóng góp của M.Go – rơ – ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với chuyện cổ tích. 2. Kĩ năng. - Đọc – hiểu văn bản truện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được đoạn truyện. III. PP/KT DẠY HỌC: - Thuyết trình, hỏi - đáp, nêu vấn đề IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Em hãy sáng tác tám câu thơ được làm theo thể thơ lục bát với chủ đề về trường lớp, bạn bè. Tl : Ngôi trường ấy em tinh khôi áo trắng Nắng theo vào cửa sổ chỗ em ngồi. Đôi mắt biếc xanh một thời để nhớ, Đầy ước mơ, và khát vọng ngày mai. Một tương lai đến chân trời rộng mở. Xây dựng quê hương làm đẹp cho đời. Cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, Như lời thầy vẫn nhắc nhở trong tim. 2. Bài mới.(2p) - GV giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.(3p) I. Tìm hiểu chung ? Những hiểu bết của em về tác giả M. Go- rơ- ki. ? Nêu xuất xứ của văn bản. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn bản (20p) GV hướng dẫn HS đọc. Đọc mẫu – Gọi hs đọc ? Hãy tóm tắt đoạn trích. - GV hướng dẫn HS nghiên cứu từ khó. ? Đoạn trích thuộc thể loại nào. ? Nêu bố cục của đoạn trích . Nêu nội dung từng phần - Giới thiệu về tác giả - Giới thiệu về tác phẩm. - HS đọc -> nhận xét - HS tóm tắt -> nhận xét - HS tự nghiên cứu từ khó - Trả lời. - Trả lời. 1. Tác giả. Sgk. 2. Tác phẩm. - Trích trong chương 9 của “ Thời thơ ấu”. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - giải nghĩa từ, thể loại, bố cục. a, Đọc. b. Từ khó : sgk c, Thể loại. - Truyện hiện đại. d, Bố cục. + P1 : Từ đầu đến “chiếc mũ xù lông” -> tình bạn tuổi thơ trong sáng. + P2 : tiếp đến “không được đến nhà tao” -> tình bạn bị cấm đoán. + P3 : còn lại -> tình bạn vẫn tiếp diễn. ? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. ? Xác định người kể và ngôi kể của đoạn trích. ? Theo dõi đoạn tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 16- 19.doc