Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 2 - Trường THCS Bản luốc

 

Tiết 9 – Tập làm văn:

SỬ DỤNG MỘT SỐ YẾU TỐ MIÊU TẢ

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Cũng cố kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

 - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh .

 - Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức.

- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện ra cụ thể, gần giũ, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.

- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ theercuar đối tượng cần thuyết minh.

2. Kĩ năng.

- Quan sát các sự vật, hiện tượng.

- Sử dụng ngôn ngữ miêt tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

 

doc13 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 2 - Trường THCS Bản luốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2. LỚP 9 Tiết (TKB):.........Ngày dạy...............................Sĩ số:.............. vắng............. Bài 2 – Tiết 6: Văn bản ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (Mác – Két) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. - Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo về hòa bình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình. III. NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Tích hợp tưởng Hồ Chí Minh: - Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hòa bình thế giới( trống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh) của Bác. 2. Giáo dục kĩ năng sống. - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giưới hoa bình. - Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình. 3. Tích hợp môi trường. - Liên hệ: Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất. IV. PP/KT DẠY HỌC. - Hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐD VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (10p) ? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Ý nghĩa của việc học tập phong cách Hồ Chí Minh 2. Bài mới:(2p) Chiến tranh là hiểm họa lớn nhất của loài do vậy việc chống chiến tranh bảo vệ hòa bình là nhiệm vụ của toàn thể nhận loại với nội dung đó chúng ta không thể không nhớ tới bài viết của G.G. Mac – két mà tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: HD tìm hiểu chung.(9p) - Nêu hiểu biết của em về tác giả Mác – Két và văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình HĐ2:(21p) HD Đọc- hiểu văn bản. - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. - Gọi HS đọc văn bản -> GV nhận xét. - GV gọi HS đọc chú thích. - Cho học sinh thảo luận nhóm: ? Hãy nêu hệ thống luận điểm và luận cứ của văn bản này. - GV chốt ý nhắc lại 2 luận điểm và 4 luận cứ. - Cho học sinh đọc đoạn 1. ? Trong đoạn 1 nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và sự sống trên trái đất được tác giả chỉ ra cụ thể băng lập luận như thế nào. ? Em sẽ làm gì để bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh như Chủ Tịch Hồ Chí Minh từng làm. - Trả lời. - Nghe. - Đọc. - Đọc. - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác bổ sung. - 1 Học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung - Có tinh thần yêu độc lập, tự do, học tập không ngường trau dồi kiến thức... I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Mác – Két nhà văn Côlômbia, sinh năm 1928. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và TN nổi tiếng. Ông được giải thưởng Nôben về văn học năm 1982 2. Văn bản trên được: trích từ tham luận của Mác-Két trình bày ở Mêhycô (Cuộc họp của nguyên thủ 6 nước) II- Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích văn bản. a. Đọc b. Chú thích. 2- Tìm hiểu văn bản a. Luận điểm và luận cứ * luận điểm: 1) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. 2) Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. * luận cứ: Có ở Bài 2 (phân tích, đó là a, b, c, d) * Luận cứ 1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Thời gian cụ thể: 8-8-1986. - Số liệu chính xác: hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân. - Những tính toán lý thuyết: sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân. * Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác thực, thu hút người đọc, gây ra ấn tượng mạnh mẽ về hiện thực khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. 3. hd tự học: (3p) - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân. - Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) - Học bài. Soạn phần tiếp theo của bài. ****************************************************************** LỚP 9 Tiết (TKB):.........Ngày dạy...............................Sĩ số:.............. vắng............. Bài 2 – Tiết 7: Văn bản ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (Tiếp theo) (Mác – Két) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. - Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo về hòa bình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình. III. NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Tích hợp tưởng Hồ Chí Minh: - Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hòa bình thế giới( trống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh) của Bác. 2. Giáo dục kĩ năng sống. - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giưới hoa bình. - Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hòa bình. 3. Tích hợp môi trường. - Liên hệ: Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất. IV. PP/KT DẠY HỌC. - Hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐD VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. 2. Bài mới:(2p) Tiết trước các em đã được tìm hiểu về hệ thống luận điểm, luận cứ. Tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của bài. HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ3: HD tìm hiểu chi tiết văn bản.(18p) ? Em biết những nước nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân. - Gọi học sinh đọc từ “Niềm an ủi đến thế giới” Sự tốn kém và t/ch vô lý của cuộc chạy đua vũ trangđược tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào. Tác giả triển khai luận điểm bằng cách nào. ? Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. HĐ3: hd tổng kết.(10p) ? Ý nghĩa văn bản. - Học sinh nêu (Anh, Mỹ, Đức) - 1 học sinh đọc đoạn 2, 3, 4, 5, 6) - HS lập bảng so sánh ở bảng nháp. - Trả lời. - Trả lời. b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân để làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. - So sánh bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xác. - Tính chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân để cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện đời sống con người. - Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục bằng cách đưa ra ví dụ, so sánh nhiều lĩnh vực (những con số biết nói). * Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của loại người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên - Chiến tranh hạt nhân tiêu diệt nhân loại, tiêu huỷ sự sống trên trái đất. - Tác giả đưa ra những chứng cứ từ khoa học, địa chất, sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất. - Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát, tiêu huỷ mọi thành quả của sự tiến hoá. - Hiểm hoạ của chiến tranh được nhận thức sâu sắc hơn. * Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho 1 thế giới hoà bình. - Tác giả hướng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế giới hoà bình. - Đề nghị của tác giả: Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy loài người vào thảm hoạ hạt nhân. c. Nghệ thuật. - Có lập luận chặt chẽ. - Có chứng cứ cụ thể, xác thực. - Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc xảo, giàu sức thuyết phục. III. Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản. - Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghêm túc, Đầy trách nhiệm của G.G. Mac-két đối với hòa bình nhân loại. 2.Nội dung. Ghi nhớ SGK trang 21 3. Hd tự học: (8p) - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân. - Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chến tranh hạt nhân và hòa bình của nhân loại được thể hiện trong văn bản. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) - Nắm nội dung và biện pháp nghệ thuật của văn bản trên. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại (TT). ****************************************************************** LỚP 9 Tiết (TKB):.........Ngày dạy...............................Sĩ số:.............. vắng............. Tiết 8 – Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những cốt yếu về 3 phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch sự. - Vận dụng tốt các phương châm quan hệ trong giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức. - Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng. - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. III. NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Giáo dục kĩ năng sống. - Ra quyết định: lựa chon cachs vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. IV. PP/KT DẠY HỌC. - Hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. V. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐD VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy xem xét mỗi câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? 1. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. 2. Ăn không nói có. 2. Bài mới: (1p) Tiết trước các em đã được học và hiểu thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất. Vậy phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: HD tìm hiểu mục I.(5p) - Cho học sinh đọc BT phần I. ? TN này dùng để chỉ tình huống giao tiếp như thế nào. ? Điều gì sẽ xảy ra Râu ông nọ cắm cằm bà kia. Thành ngữ trên chi người nói vi phạm phương châm nào. ? Rút ra bài học gì trong giao tiếp. - GV chốt ý. HĐ2: HD tìm hiểu mục II.(5p) - GV treo bảng phụ có ghi BT ở phần II lên bảng - Cho học sinh thảo luận nhóm. ? TN1: Chỉ cách nói nào. ? TN2: Chỉ cách nói nào. ? Những cách nói trên ảnh hưởng đến cuộc giao tiếp ra sao? Cần tuân thủ điều gì. HĐ3: HD tìm hiểu mục III.(5p) - Gọi 1 HS đọc truyện Người ăn xin ? Vì sao cả 2 người trong truyện đều cảm thấy mình đã được nhận từ người kia một cái gì đó. HĐ4: HD tìm hiểu mục IV.(20p) - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm gọi 1 em đọc bài tập được phân công cho nhóm mình, nêu yêu cầu bài tập rồi cả nhóm cùng làm bài tập của nhóm mình. Cử đại diện lên bảng trình bày. - GVHD cả lớp cùng chữa từng bài tập. - 1 HS đọc bài tập ở Bài 1 - HSXP trả lời cá nhân, HS khác nhận xét bổ sung. -Vi phạm phương châm quan hệ.. - 1 HS đọc ghi nhớ ở trang 21 SGK. - HS đọc bài tập ở bảng phụ. - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc gh nhớ. - 1 HS đọc truyện Người ăn xin - HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc ghi nhớ - Mỗi nhóm học sinh làm 1 BT từ trái sang phải TT là: 1, 2, 3, 4 (a). Mỗi nhóm 1 em đọc BT của mình; Nêu yêu cầu BT rồi cả nhóm cùng thảo luận để làm bài tập. Cử đại diện lên bảng trình bày. - Hs theo dõi và góp ý để chữa bài tập. I. Phương châm quan hệ: 1. Bài tập: Thành ngữ: “Ông nói gà bà nói vịt” 2. Nhận xét: Mỗi người nói 1 đằng không hiểu nhau. Hoạt động không thống nhất. 3. Kết luận: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. * Ghi nhớ 1 (SGK trang 21) II- Phương châm cách thức: 1. Bài tập: TN: Dây cà ra muống (1) TN: Lúng búng như ngậm hột thị (2) 2. Nhận xét: TN 1: nói dài dòng, rườm rà TN 2: nói không rành mạch. 3. Kết luận: Cần nói ngắn gọn, rành mạch * Ghi nhớ2: SGK trang 22 III- Phương châm lịch sự 1. Bài tập: Truyện Người ăn xin. 2. Nhận xét: Cả hai người đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình. 3. Kết luận: Trong giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. * Ghi nhớ 3 (SGK trang 23) IV- Luyện tập: 1/ Bài tập 1: Những câu TN, ca dao đó khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn. 2/ Bài tập 2: Là phép nói giảm, nói tránh. 3/ Bài tập 3: a/ Nói mát b/ Nói hớt c/ Nói móc d/ Nói leo e/ Nói ra đầu ra đũa Liên quan đến phương châm lịch sự 4/ Bài tập 4: a/ Nhân tiện đây xin hỏi: - Vì khi người nói chuẩn bị hỏi 1 vấn đề không đúng vào đề tài mà 2 người đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ. 3. Hd tự học: (2p) - Tìm một số ví dụ về việc không tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất trong một hội thoại. 4. Củng cố, dặn dò: (1p) - Về nhà làm BT 4 (b, e) và BT 5 trang 24 SGK. - HDHS chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. ****************************************************************** LỚP 9 Tiết (TKB):.........Ngày dạy...............................Sĩ số:.............. vắng............. Tiết 9 – Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cũng cố kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh . - Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức. - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện ra cụ thể, gần giũ, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ theercuar đối tượng cần thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Quan sát các sự vật, hiện tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêt tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. III. PP/KT DẠY HỌC. - Hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐD VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: (1p) Muốn cho bài văn thuyết minh thêm sinh động, cụ thể, hấp dẫn người đọc thì trong quá trình tạo lập bài văn người viết phải sử dụng một số yếu tố trong đó không thể thiếu yếu tố miêu tả, vậy sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh như thế nào tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: HD tìm hiểu mục I.(20p) - HDHS đọc văn bản: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam” ? Giải thích nhan đề bài văn. ? Tìm và gạch chân những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối. ? Tìm những câu văn có tính miêu tả cây chuối. ? Sử dụng các câu miêu tả có tác dụng gì. ? Em hiểu vai trò, ý nghĩa của miêu tả trong văn thuyết minh như thế nào. - GV chốt ý. ? Theo em những đối tượng nào cần sự miêu tả trong thuyết minh. ? Em có nhận xét gì về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? HĐ2: HD luyện tập.(14p) - Ghi sẵn BT1 ở bảng phụ - Cho HS thi đua bổ sung yếu tố miêu tả. - HS gạch chân ở vở rồi lên bảng trình bày - Đọc văn bản. - Trả lời. - HS gạch chân câu 1, 3, 4 (Đ1), C1 (Đ2), C1 (Đ3) và câu (“nhưng có một điều”) HS xung phong đọc lên. - Trả lời. - HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS xung phong trả lời cá nhân. - HS xung phong trả lời cá nhân - HS đọc bài tập ở bảng phụ xung phong lên bảng bổ sung yếu tố miêu tả. - HS xung phong lên bảng đọc những câu gạch chân. I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1- Đọc và tìm hiểu bài: “Cây chuối” - Vai trò, tác dụng của cây chuối đối với con người. - Đặc điểm của cây chuối: + Chuối ở nơi nào cũng có. + Cây chuối là thức ăn, thức dùng từ cây lá, đến gốc, quả. + Công dụng của cây chuối - Những câu văn miêu tả cây chuối: + Câu 1: Thân chuối mềm vươn lên như những cột trụ. + Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu người. * Sử dụng miêu tả: giàu hình ảnh, gợi hình tượng, giúp ta hình dung về sự vật. 2. Kết luận: - Miêu tả trong thuyết minh làm cho bài văn sinh động, sự vật được tái hiện cụ thể. - Đối tượng cần sự miêu tả khi thuyết minh các loài cây, di tích, thành phố, mái trường - Đặc điểm của thuyết minh: khách quan, tiêu biểu. * Ghi nhớ (SGK) II- Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Bổ sung yếu tố miêu tả. 2. Bài tập 2 và 3: - HS gạch chân những câu chứa yếu tố miêu tả. 3. hd tự học: (3p) - Viết đoạn văn thuyết minhvề một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) - HD chuẩn bị bài ở nhà trang 28 – 29 (SGK) ****************************************************************** LỚP 9 Tiết (TKB):.........Ngày dạy...............................Sĩ số:.............. vắng............. Tiết 10 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cũng cố kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh . - Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức. - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn. III. PP/KT DẠY HỌC. - Hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: GA, SGK, TLTK. 2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐD V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Yếu tố miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh 2. Bài mới: (1p) Tiết trước các em đã học và hiểu được viêc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh, hôm nay chúng ta vận dụng những hiểu biết đó vào làm với một số đề cụ thể. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: HD tìm hiểu đề.(10p) - Giáo viên ghi đề lên bảng ? Đề bài yêu cầu vấn đề gì. ? Một bài văn thuyết minh có mấy phần? Đó là những phần nào. ? Phần thân bài cần viết những ý nào. ( Chú ý sắp xếp các ý trong thân bài) HĐ2: HD viết bài.(24p) - Cho 4 tổ viết 4 đoạn. - Tổ 1: Con trâu trên đồng ruộng. - Tổ 2: Con trâu đang cày ruộng. - Tổ 3: Con trâu trong một số lễ hội. - Tổ 4: Con trâu với tuổi thơ. - GV nhận xét chung. - 1 HS đọc đề bài trên bảng nêu yêu cầu của đề ra. - Trả lời. - HS đã chuẩn bị ở nhà cho các nhóm thảo luận, thống nhất ý trả lời rồi cử đại diện lên trình bày đại diện nhóm khác bổ sung. - Trả lời. - HS viết bài văn vào vở nháp, mỗi tổ cứ 1 em đọc 1 bài. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam - Yêu cầu: Thuyết minh - Vấn đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam. I- Lập dàn ý: 1/ Mở bài: - Trâu được nuôi ở đâu? - Những nét nổi bật, tác dụng. 2/ Thân bài: - Trâu Việt Nam có nguồn gốc ở đâu? - Con trâu ở làng quê Việt Nam. - Trâu làm việc ở trên đồng ruộng. - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. + Thổi sáo trên lưng trâu. + Làm trâu bằng lá mít, cộng rơm. 3/ Kết bài: Cảm nghĩ của người viết. II- Viết bài: Đề: Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, thuyết minh về “Con trâu ở làng quê Việt Nam” 3. Hd tự học: (1p) - Chọn đề văn thuyết minh để luyện tập tìm ý, lập dàn ý. - Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. 4. Củng cố, dặn dò: (4p) - Về nhà viết bài văn hoàn chỉnh: Con trâu ở làng quê Việt Nam. - HDHS soạn bài: Tuyên bố thế giới.trẻ em. *****************************************************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 2.doc
Tài liệu liên quan