Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20

 Tiết 92

Bài 18:Bàn về đọc sách

(Chu Quang Tiềm)

A : mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức :

 - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

 2. Kỹ năng :

 - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn ngữ).

 - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

3.Thái độ:

 - G/dục học sinh say mê đọc sách, đọc sách đúng phương pháp.

4.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực đọc – hiểu văn bản

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông

- Nghe , nói , đọc , viết

 

doc14 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài văn nghị luận. - Nhận biết thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn trong cõu. thành phần gọi-đỏp và thành phần phụ chỳ. - Đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn. thành phần gọi-đỏp và thành phần phụ chỳ. - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sỏt cỏc hiện tượng của đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Thái độ : - G/dục học sinh say mờ đọc sỏch, đọc sỏch đỳng phương phỏp - Giáo dục học sinh tình yeu văn nghệ - Gớao dục học sinh ý thức sử dụng cỏc thành phần biệt lập trong khi giao tiếp và tao lập văn bản - Gớao dục học sinh ý thức tỡm hiểu về một sự việc, hiện tượng đời sống để làm bài văn nghị luận Định hướng phát triển năng lực Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông Nghe , nói , đọc , viết Tuần 20: Ngày soạn Ngày dạy Tiết 91 Bài 18:bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) A : mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch. - Phương phỏp đọc sỏch cho cú hiệu quả. 2. Kỹ năng : - Biết cỏch đọc - hiểu một văn bản dịch (khụng sa đà vào phõn tớch ngụn ngữ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị luận. 3.Thỏi độ: - G/dục học sinh say mờ đọc sỏch, đọc sỏch đỳng phương phỏp. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông Nghe , nói , đọc , viết B : chuẩn bị: Thầy soạn bài - Chân dung của nhà văn Chu Quang Tiềm Trò : soạn bài C : tiến trình Tổ CHứC CáC HOạT Đông dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của 1 số học sinh yếu 2- Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài M. Gorki đã từng nói "Sách giúp tôi mở rộng những chân trời mới". Sách là người bạn thân thiết của mỗi người. Vậy làm thế nào để đọc sách có hiệu quả: Chúng ta "Bàn về đọc sách" hoạt động của thày và trò ? Nêu hiểu biết về tác giả tác phẩm Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà mĩ học có lí luận văn học nổi tiếng ở Trung Quốc ở thế kỷ XX. Tác phẩm: Văn bản này là những lời bàn rất tâm huyết của ông về việc đọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm về đọc sách mà ông đã tích luỹ được qua quá trình nghiên cứu. Trần Đình Sử dịch ra tiếng việt. * Giáo viên hướng dẫn đọc: Đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch. - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lần lượt hết văn bản * Học sinh thảo luận về cấu trúc bố cục của văn bản qua câu hỏi định hướng của giáo viên : ? Văn bản gồm mấy luận điểm? (Tác giả đã nói với chúng ta mấy điều?) - Hai luận điểm chính + Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn (Từ đầu thế giới mới) + Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn (Phần còn lại) ? Các luận điểm trên được trình bày trong hai phần của bài văn. Theo em, đó là nội dung nào? - Sự cần thiết của việc đọc sách - Phương pháp đọc sách. ? Nếu chuyển các nội dung trên thành hai câu hỏithì bài nghị luận này nhằm trả lời những câu hỏi nào? - Vì sao phải đọc sách? - Đọc sách như thế nào? Sự cần thiết của việc đọc sách. - Học sinh đọc thầm phần đầu của văn bản ? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm căn bản nào? - Đọc sách vẫn là con đường quan trọng nhất của học vấn. ? Nếu học vấn là những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì? - Là hiểu biết của con người do đọc sách mà có. ? Khi cho rằng: học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn. Qua đó, em hiểu gì về học vấn và mỗi quan hệ của đọc sách với học vấn? - Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người - Trong đó đọc sách chỉ là một mặt nhưng là mặt quan trọng. - Muốn có học vấn không thể không đọc sách. ? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được tác giả phân tích rõ trong trình tự lí lẽ nào? - Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại đ Sách là thành tựu đáng quý. - Nhất định phải lấy thành quả mà mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. (Muons nâng cao học vấn thì cần phải dựa vào thành tựu này) - Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên trên con đường học vấn. ? Theo tác giả sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. Em hiểu ý kiến này như thế nào? - Tủ sách của nhân loại vô cùng phong phú, đa dạng và đồ sộ. - Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng và tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận và lưu giữ. ? Những quyển SGK em đang học tập có phải là di sản tinh thần đó không? - Cũng nằm trong di sản tinh thần đó. Vì đó là một phần tinh hoa của học vấn nhân loại trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà chúng ta có may mắn được tiếp nhận. ? Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá học thuật thì nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát? - Học sinh thảo luận nêu ý kiến. Vì + Sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. + Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. ? Theo tác giả, đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này như thế nào? - Sách là kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc sách là thừa hưởng những giá trị quý báu này. Nhưng học vấn luôn mở rộng ở phía trước. để tiến lên, con người phải dựa vào di sản học vấn này. ? Em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? - Tri thức về tiếng việt và văn bản giúp ta có kĩ năng sử dụng đúng hay ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói,viết, kĩ năng đọc - hiểu các loại văn bản trong văn hoá đọc sau này của bản thân. ? Nêu những nhận xét của em về lí lẽ mà tác giả đã trình bày ở trên? (? Tác giả đã giải thích vấn đề như thế nào? Giọng văn ra sao?) - Tác giả đã giải thích vấn đề bằng phép nghị luận phân tích và tổng hợp để thuyết phục người đọc, người nghe. + Đầu tiên tác giả nêu ra luận điểm "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là con đường của học vấn" + Tiếp theo tác giả dùng lí lẽ giải thích cặn kẽ về học vấn, về sách về đọc sách làm rõ tầm quan trọng của việc đọc sách trên con đường học vấn của mỗi con người + Tổng hợp khái quát lại bằng lời văn giàu hình ảnh "Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới" - Giọng văn như lời chuyện trò, tâm tình lôi cuốn và hấp dẫn người đọc. Đọc sách như thế nào - Học sinh đọc đoạn "Lịch sử càng tiến lên tự tiêu hao lực lượng" ? ở đoạn này, tác giả bàn về vấn đề gì? * Cách lựa chọn sách khi đọc ? Em thấy đọc sách có dễ không? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc? - Không phải là dễ. - Vì lịch sử càng tiến lên, sách vở tích luỹ càng nhiều sinh đọc đoạn "Lịch sử càng tiến lên tự tiêu hao lực lượng" ? ở đoạn này, tác giả bàn về vấn đề gì? * Cách lựa chọn sách khi đọc ? Em thấy đọc sách có dễ không? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc? - Không phải là dễ. - Vì lịch sử càng tiến lên, sách vở tích luỹ càng nhiều ? Tác giả đã chỉ ra các thiên hướng sai lạc thường gặp là gì? - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Sách nhiều dễ người đọc lạc hướng ? Quan niệm chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào? - Đọc sách không cốt lấy nhiều quan trọng nhất là phải chọn cho tinh đọc cho kĩ - Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thường thức. ? Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu? Nêu dẫn chứng cụ thể? - Đọc chuyên sâu là đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Ví dụ cách đọc của các học giả Trung Hoa đời cổ đại. - Đọc không chuyên sâu là cách đọc liếc qua tuy rất nhiều nhưng đọng lại thì rất ít. Ví dụ cách đọc của một số học giả trẻ hiện nay. ? Nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả? - Xem trong cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu. - Phân tích qua so sánh và đối chiếu, bằng dẫn chứng cụ thể. - Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu tránh tham lam hời hợt. Nội dung cần đạt i - giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà mĩ học có lí luận văn học nổi tiếng ở Trung Quốc ở thế kỷ XX. 2. Tác phẩm: Văn bản này là những lời bàn rất tâm huyết của ông về việc đọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm về đọc sách mà ông đã tích luỹ được qua quá trình nghiên cứu. Trần Đình Sử dịch ra tiếng việt. ii - đọc và tìm hiểu văn bản - Hai luận điểm chính + Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn (Từ đầu thế giới mới) + Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn (Phần còn lại) Sự cần thiết của việc đọc sách. đ Sách là thành tựu đáng quý. - Nhất định phải lấy thành quả mà mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. (Muons nâng cao học vấn thì cần phải dựa vào thành tựu này) - Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên trên con đường học vấn. + Sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. + Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng và tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận và lưu giữ. - Sách là kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc sách là thừa hưởng những giá trị quý báu này. Nhưng học vấn luôn mở rộng ở phía trước. để tiến lên, con người phải dựa vào di sản học vấn này 2. Đọc sách như thế nào - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Sách nhiều dễ người đọc lạc hướng Đọc sách không cốt lấy nhiều quan trọng nhất là phải chọn cho tinh đọc cho kĩ - Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thường thức. - Đọc chuyên sâu là đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Ví dụ cách đọc của các học giả Trung Hoa đời cổ đại. - Đọc không chuyên sâu là cách đọc liếc qua tuy rất nhiều nhưng đọng lại thì rất ít. Vậy phải chon cho tinh đọc cho 3Củng cố,hướng dẫn về nhà -Giáo viên hệ thống lại bài -HS về nhà học bài ,làm phần luyện tập ****************************************************************** Ngày soạn Ngày dạy Tiết 92 Bài 18:Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) A : mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch. - Phương phỏp đọc sỏch cho cú hiệu quả. 2. Kỹ năng : - Biết cỏch đọc - hiểu một văn bản dịch (khụng sa đà vào phõn tớch ngụn ngữ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị luận. 3.Thỏi độ: - G/dục học sinh say mờ đọc sỏch, đọc sỏch đỳng phương phỏp. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông Nghe , nói , đọc , viết B : chuẩn bị: - Thầy : chuẩn bịbChân dung của nhà văn Chu Quang Tiềm - Trò ; soạn bài C : tiến trình Tổ CHứC CáC HOạT Đông dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của 1 số học sinh yếu 2- Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài M. Gorki đã từng nói "Sách giúp tôi mở rộng những chân trời mới". Sách là người bạn thân thiết của mỗi người. Vậy làm thế nào để đọc sách có hiệu quả: Chúng ta "Bàn về đọc sách" HOạT động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? học sinh đọc sgk - Đọc lạc hướng là tham nhiều mà không vụ thực chất. ? Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng? - Do sách vở ngày càng nhiều (chất đầy thư viện) nhưng những tác phẩm cơ bản đích thực nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển thậm chí chỉ mấy quyển ? Nhận xét cách trình bày của tác giả? - Trình bày rất giản dị, dùng hình ảnh so sánh để nhấn mạnh ý mình muốn nói "Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận" - Cách diễn đạt giàu hình ảnh, có tính thuyết phục và hấp dẫn cao. * Phương pháp đọc sách. ? Học sinh đọc thầm đoạn cuối của văn bản. ? Sau khi nói rõ tầm quan trọng của đọc sách và các trở ngại khi có nhiều sách, tác giả bàn về phương pháp đọc sách. Cho biết tác giả đã truyền cho ta những kinh nghiệm gì về phương pháp đọc sách? + Đọc sách không cần nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. + Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là sách đọc để có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn. ? Theo em, tác giả đã bày tỏ ý kiến như thế nào về vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? - Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học ở trung học và năm đầu đại học, mỗi môn phải chọn lấy từ 3 đ 5 quyển xem cho kĩ, tổng cộng cũng chẳng trên dưới 50 quyển Kiến thức phổ thông không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại, mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu được. ? Vì sao tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? - Đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh các bậc trung học và năm đầu đại học. - Các học giả cũng không thể bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. - Vì các môn học liên quan đến nhau, không có học vấn nào cô lập. ? Quan hệ giữa phổ thông và chuyên sâu trong đọc sách liên quan đến học vấn rộng và chuyên được tác giả lí giải như thế nào? - Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Trước hết hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào. ? Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của tác giả? - Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ, so sánh ? Từ đó, em thu nhận được gì từ lời khuyên này? - Đọc sách cần chuyên sâu, nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lĩnh vực thì mới hiểu sâu một lĩnh vực. ? Trong phần văn bản bàn về đọc sách, các phương pháp đọc sách, tác giả làm sáng rõ các lí lẽ bằng khả năng phân tích như thế nào? - Lí lẽ và dẫn chứng toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu so sánh nên dễ đọc, dễ hiểu. ? Từ đó, những kinh nghiệm đọc sách nào được chuyền tới người đọc? - Đọc sách cốt chuyên sâu, nghĩa là cần chọn tinh, đọc kĩ theo mục đích hơn là tham nhiều, đọc đối. ngoài ra cong phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên môn sâu. ? Tác giả Chu quang Tiềm, một nhà mĩ học nổi tiếng. Em hiểu gì về tác giả qua lời bàn về đọc sách của ông? - Ông là người yêu quý sách - Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách. - Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. . I : Giới thiệu tác giả tác phẩm II : Đọc và tìm hiểu van bản Sự cần thiết của việc đọc sách Phương phàp đọc sách + Đọc sách không cần nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. + Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là sách đọc để có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn. - Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học ở trung học và năm đầu đại học, mỗi môn phải chọn lấy từ 3 đ 5 quyển xem cho kĩ, tổng cộng cũng chẳng trên dưới 50 quyển Kiến thức phổ thông không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại, mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu được. Đọc sách cần chuyên sâu, nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lĩnh vực thì mới hiểu sâu một lĩnh vực iii - tổng kết: Ghi nhớ SGK 1 :Nghệ thuật - Tác giả đã bày tỏ thái độ khen chê rõ ràng. - Lí lẽ được phân tích cụ thể, liên hệ so sánh gần gũi nên dễ thuyết phục. 2: Nội dung - Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn có học vấn phải đọc sách đ Lí lẽ được phân tích cụ thể, liên hệ so sánh gần gũi - Tác giả đã khẳng định không phải cứ đọc là có học vấn. Đọc sách thành tích luỹ và naangcao học vấn chỉ có ở người biết cách đọc. Đó là coi trọng đọc chuyên sâu. (Chọn tinh, đọc kĩ, có mục đích) kết hợp với đọc mở rộng học vấn. iv - luyện tập: Nếu chọn về 1 lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình em sẽ chọn câu nào của ông Chu Quang Tiềm? - Vì sao em chọn câu đó? - Học sinh thảo luận nêu ý kiến 3Củng cố,hướng dẫn về nhà -Giáo viên hệ thống lại bài -HS về nhà học bài ,làm phần luyện tập Ngày soạn Ngày dạy Tiết 93 Bài 19:khởi ngữ A : mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - Đặc điểm của khởi ngữ. - Cụng dụng của khởi ngữ. 2. Kỹ năng : - Nhận diện khởi ngữ ở trong cõu. - Đặt cõu cú khởi ngữ. 3.Thỏi độ: - GD học sinh giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học Năng lực giao tiếp B : Chuẩn bị Thầy: soạn bài Trò: Học bài soạn bài C : tiến trình Tổ CHứC CáC HOạT đông day và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Tác giả Chu Quang Tiềm nêu ra ý kiến gì qua văn bản "Bàn về đọc sách" 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cẩn đạt ? học sinh đọc sgk 1. Ví dụ: Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ ở SGK trang 7 a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, khong sợ nó thiếu giàu và đẹp. - Học sinh đọc ví dụ ? Hãy xác định CN - VN từng câu? ?Chỉ rõ nội dung chính (đề tài của từng câu?) ? Quan sát lên bảng và cho biết các từ gạch chân đứng ở vị trí nào so với chủ ngữ? Những từ đó nhấn mạnh CN, VN hay cả CN - VN? * Câu a: "Còn anh . nổi xúc động" Nêu trạng thái của ông Sáu khi gặp bé Thu. "Còn anh" đứng trước CN, nhấn mạnh đối tượng được nói đến (nhấn mạnh CN) * Câu b: Nêu lên ý kiến, suy nghĩ của nhân vật tôi về sự giàu. "Giàu" đứng trước CN, nhấn mạnh VN. * Câu c: Nêu nhận xét đánh giá về tiếng Việt trong lĩnh vực văn nghệ. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ - đứng trước CN, nhấn mạnh cả CN và VN. ? Hãy phân biệt các từ ngữ gạch chân với chủ ngữ? (Về quan hệ với vị ngữ? Về khả năng kết hợp của chúng.) - Các từ gạch chân không có quan hệ với vị ngữ (không phải là quan hệ CN vớiVN) - Kết hợp với quan hệ từ về, đối với ở phía trước (Có thể thêm QHT) ? Những từ gạch chân trên được gọi là khởi ngữ . Vậy em hiểu khởi ngữ là gì? 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/8. * Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận: ? Nếu bỏ khởi ngữ đi thì cấu tạo ngữ pháp của câu có bị ảnh hưởng không? (Có còn là câu nữa không?) Vì sao? - Vẫn còn là câu (vì có đầy đủ CN - VN , thông báo 1 ý trọn vẹn) ? Thêm khởi ngữ (sự có mặt của khởi ngữ) có tác dụng như thế nào? - Có tác dụng nhấn mạnh ý ( nhấn mạnh CN hoặc VN hoặc cả CN - VN) * Đặt câu có sử dụng khởi ngữ: -Học sinh khá trả lời - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Đọc bài tập . Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm Điều này ông khổ tâm hết sức. - Học sinh đọc, tìm khởi ngữ _ Giáo viên chữa mẫu lên bảng 1 câu b) Vâng ! ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan - xi - păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. d) Làm khí tượng, ở được cao thế là lí tưởng chứ. e)Đối với cháu, thật là đột ngột. . Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì) a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. C1: Về việc làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. C2: Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. C1: Hiểu thì hiểu nhưng tôi chưa giải được C2: Còn về việc hiểu thì hiểu nhưng tôi chưa giải được. Đối C3: với việc giải thì tôi chưa giải thích được nhưng tôi đã hiểu. 3. Xác định khởi ngữ trong câu sau (SGK nâng cao NV9) a) Đọc sách , phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ b) Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó được. c) Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những qui tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc quần áo loè loẹt, nói cười oang oang. 4. Chuyển các câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ. a) Người ta sợ cái uy quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại đ Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế. b) Nghị Lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu Thuốc, ông giáo ấy không hút, rượu ông giáo ấy không uống. c) Tôi cứ ở nhà tôi , làm việc của tôi. Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi, tôi cứ làm I HìNH THàNH KIếN THứC MớI Ii - đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1. Ví dụ: a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, khong sợ nó thiếu giàu và đẹp. III Tổng kết Ghi nhớ SGK/8. IV - luyện tập: 1. Bài tập 1: Đáp án a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm Điều này ông khổ tâm hết sức. - Học sinh đọc, tìm khởi ngữ _ Giáo viên chữa mẫu lên bảng 1 câu b) Vâng ! ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan - xi - păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. d) Làm khí tượng, ở được cao thế là lí tưởng chứ. e)Đối với cháu, thật là đột ngột.2. Bài tập 2 đáp án a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. C1: Về việc làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. C2: Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. C1: Hiểu thì hiểu nhưng tôi chưa giải được C2: Còn về việc hiểu thì hiểu Đối C3: với việc giải thì tôi chưa giải thích được nhưng tôi đã hiểu 3. Xác định khởi ngữ trong câu sau (SGK nâng cao NV9) a) Đọc sách , phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ b) Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó được. c) Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những qui tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc quần áo loè loẹt, nói cười oang oang. 3Củng cố,hướng dẫn về nhà -Giáo viên hệ thống lại bài - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài ở SBT Ngày soạn Ngày dạy Tiết 94 Bài 18: phép phân tích và tổng hợp A : mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp. - Sự khỏc nhau giữa hai phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp. - Tỏc dụng của hai phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp trong cỏc văn bản nghị luận. 2.Kỹ năng: - Nhận diện được phộp phõn tớch và tổng hợp. - Vận dụng hai phộp lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận. 3.Thỏi độ: GD học sinh giữ ăn mặc giản dị, lịch sự, phự hợp với lứa tuổi. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp B: Chuẩn bị Thầy: Soạn bài Trò: Học bài C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ? Khởi ngữ là gì? Nêu đặc điểm của khởi ngữ? Cho ví dụ? 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Học sinh đọc văn bản "Trang phục"sgk/9 ? Văn bản bàn luận vấn đề gì? (? Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục) - Vấn đề bàn luận: Cách ăn mặc, trang phục. ? Phần đầu nêu ra hiện tượng gì? Hiện tượng đó có trong thực tế không? - Nêu ra hiện tượng không có thực Mặc quần áo chỉnh tề lại đi chân đất. Đi giầy có bít tất nhưng lại phanh hết cúc áo ? Tiếp đó tác giả nêu ra biểu hiện nào? * Cô gái một mình trong hang sâu + Không mặc váy xoè, váy ngắn + Không trang điểm cầu kì (mắt xanh, môi đỏ.* Anh thanh niên tát nước, câu ca ngoài đồng vắng không chải đầu mượt, áo sơ mi là thẳng tắp. ? Nhận xét cách đưa dẫn chứng của tác giả? - Đưa dẫn chứng bằng tình huống giả định ? Các hiện tượng trên nêu lên một nguyên tắc nào trong trang phục của con người? - Nguyên tắc chung: - ăn mặc phải đồng bộ - ăn mặc phải phù hợp với công việc và tính chất công việc. ? Sau khi nêu một số biểu hiện của quy tắc ngầm về trang phục, tác giả đã chốt lại vấn đề bằng kết luận như thế nào? - ăn cho mình, mặc cho người - Y phục xứng kì đức. ? Theo em câu này có thâu tóm, tổng hợp lại ý đã trình bày và phân tích. ? Từ đó tác giả đã mở rộng và bàn luận về vấn đề gì? - Trang phục đẹp là trang phục phù hợp với môi trường, hiểu biết, trình độ, đạo đức. ? Cuối cùng tác giả đã khẳng định điều gì ở phần kết thúc? - Trang phục đẹp: hợp văn hoá, đạo đức và môi trường. ? Quan sát lại sơ đồ sau: ăn cho mình, mặc cho người Trang phục đ Y phục xứng kì đức ? Cho biết thế nào là phép phân tích? Thế nào là phép tổng hợp? * Mối quan hệ giữa lập luận phân tích và tổng hợp. ? Chỉ ra bản chất của phép lập luận phân tích và lập luận tổng hợp? ? Mối quan hệ giữa chúng? - Phân tích: Phân chia sự vật thành từng bộ phận phù hợp với cấu tạo quy luật của sự vật cùng một hình diện (VD trang phục chia làm 2 bộ phận ăn, mặcY phục) Dùng các biện pháp so sánh, đối chiếu, suy luận để tìm ra ý nghĩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 20.doc
Tài liệu liên quan