Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 21

  Tiết 97

Bài 19:tiếng nói của văn nghệ

Nguyễn Đình Thi

A : mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

 - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.

 - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

2. Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.

- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.

3. Thái độ:

- Gíao dục học sinh tình yêu văn nghệ.

4.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực đọc – hiểu văn bản

- Năng lực tự học

- Năng lực giao tiếp

- Nghe , nói , đọc , viết

b chuẩn bị

 Thầy : Soạn bài

 Trò: Học bài soạn bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết hợp thoải mái, đúng chỗ, cho thấy một nghệ sĩ cao tay, đặc biệt là các câu 3,4. b) Tác giả vận dụng: Phép lập luận phân tích: Mấu chốt của sự thành đạt. ? Phân tích các bước lập luận của tác giả? - Gồm 2 đoạn + Đoạn 1: Nêu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt nguyên nhân khách quan (do gặp thời, do hoàn cảnh bức bách, do có tài trời ban ) và nguyên nhân chủ quan (con người) + Đoạn 2: Phân tích từng quan niệm, kết luận. Giáo viên : Tác giả đưa ra 1 số ý kiến giả thiết để phân tích rõ 2 yếu tố khách quan và chủ quan * Phân tích từng quan niệm đúng - sai cơ hội gặp may, hoàn cảnh khó khăn không cố gắng, không tận dụng sẽ qua. Chứng minh trong điều kiện thuận lợi nhưng mải chơi kết quả học tập bình thường. Tài năng: Chỉ là khả năng tiềm tàng bồi dưỡng thì sẽ thui chột. * Kết luận; Mấu chốt của sự thành đạt ở bản thân mỗi người thể hiện ở sự kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, trau dồi đạo đức tốt đẹp . 2. Bài tập 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên tác hại của nó. - Học sinh làm vào nháp, giáo viên gọi đọc, học sinh khác nhận xét, giáo viên chữa. + Phân tích thực chất của việc học đối phó. ã Xác định sai mục đích của việc học, không coi việc học hành là mục đích của mình coi việc học là phụ. ã Học không chủ động mà bị động cốt để đối phó với thấy cô và gia đình. ã Không hứng thú, chán học, kết quả học tập thấp. ã Bằng cấp mà không có thực chất, không có kiến thức. 3. Bài tập 3: Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. Dựa vào văn bản "Bàn về đọc sách" của CHu Quang Tiềm. - Lí do buộc mọi người phải đọc sách? Học sinh thảo luận đưa ý kiến. + Sách vở đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân loại từ xưa đến nay + Muốn tiến bộ phải tiếp thu tri thức kinh nghiệm mà người đi trước khó khăn gian khổ tích luỹ được (coi đây là xuất phát điểm tiếp thu cái mới) + Đọc sách không cần nhiều mà đọc kĩ - hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, có ích. + Đọc kiến thức chuyên sâu phục vụ ngành nghề, cần đọc rộng để giúp các vấn đề chuyên môn tốt hơn. 4. Bài tập 4: Phân tích các lí do khiến mọi người đọc sách? (Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài) Giáo viên gợi ý cho học sinh về nhà làm: Một trong những con đường tiếp thu tri thức khoa học con đường ngắn nhất là đọc sahs. Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những quyển sách quan trọng và đọc kĩ. Không chỉ đọc sách chuyên sâu mà còn đọc sách mở rộng i - Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp 1. Ví dụ: sgk ii - luyện tập 1. Bài tập 1SGK/11: A : Phép lập luận phân tích. + Cái hay thể hiện ở trình tự phân tích của đoạn văn "hay cả hồn lẫn xác - hay cả bài" + Cái hay ở các điệu xanh: Ao xanh,xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh bèo xen với màu vàng của lá cây. + Cái hay ở những cử động: Thuyền lâu lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo + Cái hay ở các vần thơ: Vần hiểm hóc, kết hợp với từ, với nghĩa, chữ. + Cái hay ở các chữ không non ép, kết hợp thoải mái, đúng chỗ, cho thấy một nghệ sĩ cao tay, đặc biệt là các câu 3,4. b) Tác giả vận dụng: Phép lập luận phân tích: Mấu chốt của sự thành đạt. - Gồm 2 đoạn + Đoạn 1 : Nêu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt nguyên nhân khách quan (do gặp thời, do hoàn cảnh bức bách, do có tài trời ban ) và nguyên nhân chủ quan (con người) + Đoạn 2: Phân tích từng quan niệm, kết luận. Giáo viên : Tác giả đưa ra 1 số ý kiến giả thiết để phân tích rõ 2 yếu tố khách quan và chủ quan * Phân tích từng quan niệm đúng - sai cơ hội gặp may, hoàn cảnh khó khăn không cố gắng, không tận dụng sẽ qua. Chứng minh trong điều kiện thuận lợi nhưng mả 2. Bài tập 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên tác hại của nó. + Phân tích thực chất của việc học đối phó. ã Xác định sai mục đích của việc học, không coi việc học hành là mục đích của mình coi việc học là phụ. ã Học không chủ động mà bị động cốt để đối phó với thấy cô và gia đình. ã Không hứng thú, chán học, kết quả học tập thấp. ã Bằng cấp mà không có thực chất, không có kiến thức. 3. Bài tập 3 - + Sách vở đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân loại từ xưa đến nay + Muốn tiến bộ phải tiếp thu tri thức kinh nghiệm mà người đi trước khó khăn gian khổ tích luỹ được (coi đây là xuất phát điểm tiếp thu cái mới) -Tham đọc nhiều mà chỉ liếc qua cốt là để khoe khoang là mỡnh đó đọc nhiều sỏch nọ sỏch kia thỡ chẳng khỏc gỡ chuồn chuồn đạp nước.... 1. Kiến thức - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Yờu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 2. Kỹ năng - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sỏt cỏc hiện tượng của đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thỏi độ - Gớao dục học sinh ý thức tỡm hiểu về một sự việc, hiện tượng đời sống để làm bài văn nghị luận. + Đọc sách không cần nhiều mà đọc kĩ - hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, có ích. + Đọc kiến thức chuyên sâu phục vụ ngành nghề, cần đọc rộng để giúp các vấn đề chuyên môn tốt hơn. 4. Bài tập 4: : Một trong những con đường tiếp thu tri thức khoa học con đường ngắn nhất là đọc ssách Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những quyển sách quan trọng và đọc kĩ. Không chỉ đọc sách chuyên sâu mà còn đọc sách mở rộng III : Tổng kết ghi nhớ : sgk. ii – : Luyệntập : Kết hợp trong giờ 3Củng cố,hướng dẫn về nhà Giáo viên hệ thống lại bài HsVề nhà học bài ....................................................................... Ngày soạn 5/1/2018 Ngày dạy 17/1/2018 Tiết 96 Bài 19:tiếng nói của văn nghệ A : mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đỡnh Thi trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận. - Rốn luyện thờm cỏch viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tỡnh cảm về một tỏc phẩm văn nghệ. 3. Thỏi độ: - Gớao dục học sinh tỡnh yờu văn nghệ. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực tự học Năng lực giao tiếp Nghe , nói , đọc , viết b chuẩn bị Thầy : Soạn bài Trò: Học bài soạn bài C : tiến trình Tổ Chức CáC HOạT đông dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp? Cho ví dụ? 2Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt . Tác giả ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi? - Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) quê ở Hà Nội. - Nguyễn Đình Thi bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách Mạng. Không chỉ sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc. Ông còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng. Tác phẩm: ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản? - Tiếu luận "Tiếng nói của văn nghệ có nội dung lí luận sâu sắc, được thể hiện qua những rung cảm chân thành của một trái tim nghệ sĩ". - Tiểu luận này được viết năm 1948 - Thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp. Những năm ấy chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc, tính đại chúng gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân. Bởi vậy, nội dung và sức mạnh kì diệu của văn nghệ thường được Nguyễn Đình Thi gắn với đời sống phong phú, sôi nổi của quần chúng nhân dân đang sản xuất và chiến đấu. * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, gọi 2 học sinh đọc, giáo viên nhận xét. ? Văn bản này thể hiện nội dung gì? (Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?) - Bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với con người ? Văn bản này được chia làm mấy phần? Em hãy nêu luận điểm chính của từng phần? Học sinh thảo luận, nêu ý kiến. - 2 phần đ 2 luận điểm + Từ đầu là sức sống + Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ .. hết. Luận điểm 1: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ Luận điểm 2: Tiếng nói chính của văn nghệ . Sức mạnh kì diệu của văn nghệ Học sinh đọc thầm từ đầu là sức sống. ? Để đi đến việc bàn về sức mạnh của văn nghệ, tác giả đã dẫn dắt như thế nào? - Tác giả đã dẫn dắt bằng lời nhận xét "Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại" ? Em hiểu "vật liệu mượn ở thực tại" như thế nào? - Vật liệu mượn ở thực tại đ chính là hiện thực cuộc sống được phản ánh qua tác phẩm. ? Theo tác giả, trong tác phẩm văn nghệ có những cái được ghi lại đồng thời có cả những điều mới mẻ nghệ sĩ muốn nói. Trong tác phẩm của Nguyễn Du và Tôn - xtôi những cái đã có được ghi lại là gì? - Cảnh mùa xuân trong câu thơ "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" - Nàng Kiều mười lăm năm đã chìm nổi những gì - An - na Ca - rê - nhi - na đã chết thảm khốc ra sao - Mấy bài học luân lí như cái tài, chữ tâm, triết lí bác ái. ? Chúng ta tác động như thế nào đến con người? - Làm cho trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn. ? Những điều mới mẻ muốn nói của hai nghệ sỹ này là gì? - Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích. - Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ, từng trang sách. - Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người. ? Qua sự phân tích trên, em nhận thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động của nghệ thuật ? - Tác động đặc biệt cuả văn nghệ đến đời sống tâm hồn của con người . ? Tác động của nghệ thuật còn được tác giả tiếp tục phân tích trong đoạn nào của văn bản? Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" - Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người. ? Qua sự phân tích trên, em nhận thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động của nghệ thuật ? - Tác động đặc biệt cuả văn nghệ đến đời sống tâm hồn của con người . ? Tác động của nghệ thuật còn được tác giả tiếp tục phân tích trong đoạn nào của văn bản? - Đoạn tiếp theo (Chúng ta . là sự sống) ? ở đây, sức mạnh của nghệ thuật được tác giả phân tích qua những ví dụ điển hình nào? - Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một buổi chèo. ? Em hiểu nghệ thuật đã tác động như thế nào đến con người từ những lời phân tích sau đây của tác giả: "Câu ca dao tự bao giờ truyền lại rỏ giấu một giọt nước mắt" - Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ. ? Em nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần văn bản này? - Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và trong thực tế đời sống. - Kết hợp với nghị luận, miêu tả và tự sự. ? Từ đó, tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ? - Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người. ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người. ? Qua sự phân tích trên, em nhận thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động của nghệ thuật ? - Tác động đặc biệt cuả văn nghệ đến đời sống tâm hồn của con người . ? Tác động của nghệ thuật còn được tác giả tiếp tục phân tích trong đoạn nào của văn bản? - Đoạn tiếp theo (Chúng ta . là sự sống) ? ở đây, sức mạnh của nghệ thuật được tác giả phân tích qua những ví dụ điển hình nào? - Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một buổi chèo. ? Em hiểu nghệ thuật đã tác động như thế nào đến con người từ những lời phân tích sau đây của tác giả: "Câu ca dao tự bao giờ truyền lại rỏ giấu một giọt nước mắt" - Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ. ? Em nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần văn bản này? - Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và trong thực tế đời sống. - Kết hợp với nghị luận, miêu tả và tự sự. ? Từ đó, tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ? - Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người. i giới thiệu tác giả tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) quê ở Hà Nội. - Nguyễn Đình Thi bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách Mạng. Không chỉ sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc. Ông còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng. 2. Tác phẩm: Tiếng nói của văn nghệ có nội dung lí luận sâu sắc, được thể hiện qua những rung cảm chân thành của một trái tim nghệ sĩ". - Tiểu luận này được viết năm 1948 - Thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp. Những năm ấy chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc, tính đại chúng gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân. Bởi vậy, nội dung và sức mạnh kì diệu của văn nghệ thường được Nguyễn Đình Thi gắn với đời sống phong phú, sôi nổi của quần chúng nhân dân đang sản xuất và chiến đấu. ii - đọc và tìm hiểu văn bản 1. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ - Vật liệu mượn ở thực tại đ chính là hiện thực cuộc sống được phản ánh qua tác phẩm. - Cảnh mùa xuân trong câu thơ "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" Nàng Kiều mười lăm năm đã chìm nổi những gì - An - na Ca - rê - nhi - na đã chết thảm khốc ra sao - Mấy bài học luân lí như cái tài, chữ tâm, triết lí bác ái. - Làm cho trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn. - Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích. - Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ, từng trang sách. - Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người. Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người. - Tác động đặc biệt cuả văn nghệ đến đời sống tâm hồn của con người . Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" - Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người. - Tác động đặc biệt cuả văn nghệ đến đời sống tâm hồn của con người . - Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một buổi chèo. "Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ. - Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và trong thực tế đời sống. - Kết hợp với nghị luận, miêu tả và tự sự. Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người. ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người. - Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một buổi chèo. - Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ. - Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và trong thực tế đời sống. - Kết hợp với nghị luận, miêu tả và tự sự. - Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người. 3Củng cố,hướng dẫn về nhà Giáo viên hệ thống lại bài HSvề nhà học bài ,làm bài tập ********************************************** Ngày soạn 5/1/2018 Ngày dạy 17 /1/2018 Tiết 97 Bài 19:tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi A : mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đỡnh Thi trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận. - Rốn luyện thờm cỏch viết một văn bản nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tỡnh cảm về một tỏc phẩm văn nghệ. 3. Thỏi độ: - Gớao dục học sinh tỡnh yờu văn nghệ. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực tự học Năng lực giao tiếp Nghe , nói , đọc , viết b chuẩn bị Thầy : Soạn bài Trò: Học bài soạn bài C : tiến trình Tổ Chức CáC HOạT đông dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp? Cho ví dụ? 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tiếng nói chính của văn nghệ - Học sinh đọc thầm đoạn còn lại. ? Tiếng nói chính của văn nghệ được thể hiện qua khía cạnh nào? - Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc. - Văn nghệ nói nhiều nhất với tư tưởng - Văn nghệ mượn sự việc để tuyên truyền. ? Từng ý đó ứng với đoạn nào? của văn bản? - Học sinh thảo luận , nêu ý kiến. + Đ1: (Có lẽ văn nghệ .. nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm) + Đ2: (Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng mắt rời trang giấy) + Đ3: (Tác phẩm .. đời sống tâm hồn cho xã hội) ? Tóm tắt phân tích của tác giả về vấn đề văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc? - Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn con người với cuộc sống hàng ngày. Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con ngừi với cuộc sống . Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Nghệ thuật là tiếng của tình cảm. ? Em hiểu như thế nào về chỗ đứng và chiến khu chính của văn nghệ? - Đó là nội dung phản ánh và tác động chính của văn nghệ. - Phản ánh các xúc cảm của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của văn nghệ. * Văn nghệ nói đến đến tư tưởng: ? Nhưng cách thể hiện và tác động tư tưởng của văn nghệ có gì đặc biệt? - Nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người, những câu chuyện, những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung ? Từ đó, tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong nội dung phản ánh và tác động nào của văn nghệ? - Phản ánh các xúc cảm của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của văn nghệ. * Văn nghệ nói đến đến tư tưởng: ? Nhưng cách thể hiện và tác động tư tưởng của văn nghệ có gì đặc biệt? Nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người, những câu chuyện, những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung ? Từ đó, tác giả muốn ta nhận thức điều gì về nội dung phản ánh và tác động của văn nghệ? - Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội và con người nhất là đời sống tâm hồn, tình cảm. I: Giới thiệu tác giả tác phẩm II: Đọc và tìm hiểu văn bản 1 :Sự kỳ diệu của văn nghệ 2. Tiếng nói chính của văn nghệ - Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc. - Văn nghệ nói nhiều nhất với tư tưởng - Văn nghệ mượn sự việc để tuyên truyền. Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn con người với cuộc sống hàng ngày. Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con ngừi với cuộc sống . Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Nghệ thuật là tiếng của tình cảm. - Đó là nội dung phản ánh và tác động chính của văn nghệ. - Phản ánh các xúc cảm của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của văn nghệ. * Văn nghệ nói đến đến tư tưởng: - Nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người, những câu chuyện, những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung - Phản ánh các xúc cảm của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của văn nghệ. * Văn nghệ nói đến đến tư tưởng: Nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người, những câu chuyện, những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung - Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội và con người nhất là đời sống tâm hồn, tình cảm. iii - tổng kết Đọc ghi nhớ sgk - Học sinh đọc 1 nghệ thuật Từ ngữ chọn lọc cách lập luận chặt chẽ 2 nội dung Tiếng nói của văn nghệ là sự kỳ diệu đối với con người phán ánh nhiều mặt của xã hội nhất là đời sống tình cảm iv - luyện tập Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Từ những lời bàn về tiếng nói của văn nghệ, tác giả đã cho thấy quan niệm về nghệ thuật của ông như thế nào? *N1: - Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống tâm hồn của con người N2: - Văn nghệ làm giàu đời sống tâm hồn cho mỗi người, xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội, do đó không thể thhieeus trong đời sống xã hội và con người. 3Củng cố,hướng dẫn về nhà Giáo viên hệ thống lại bài HSvề nhà học bài ********************************************* Ngày soạn 5/1/2018 Ngày dạy 18/1/2018 Tiết 98 Bài 19:Các thành phần biệt lập A : mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Đặc điểm của thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn. - Cụng dụng của cỏc thành phần trờn. 2. Kỹ năng - Nhận biết thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn trong cõu. - Đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn. 3. Thỏi độ - Gớao dục học sinh ý thức sử dụng cỏc thành phần này trong khi giao tiếp và tao lập văn bản 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp B. chuần bị Thầy: Soạn bài Trò: Học soạn bài C : tiến trình Tổ CHứC CáC HOạT đông dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó? Trình bày cảm nhận về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi? 2Bài mới: Hôm nay ta chuyển sang tìm hiểu bài thành phần biệt lập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 1. Ví dụ: Giáo viên ghi bảng phụ học sinh quan sát. a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh /nghĩ rằng, con anh/ sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh CN1 VN1 CN2 VN2 b) Anh / quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh / phải cười vậy thôi. - Học sinh đọc 2 ví dụ. Xác định CN - VN của từng câu? - ? Quan sát những từ gạch chân và cho biết những từ trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? + Chắc : Thể hiện nhận định của người nói với sự việc nêu ở trong câu. Thể hiện sự phỏng đoán của anh Sáu về bé Thu khi anh về thăm nhà. Chắc thể hiện độ tin cậy cao. + Có lẽ: Thể hiện nhận định của ông Ba về tâm trạng của ông Sáu khi bé Thu không chấp nhận tình cảm của ông Sáu. ? Nếu bỏ những từ gạch chân đi thì ý nghĩa sự việc của câu chứa chúng có thay đổi gì không? Vì sao? - Học sinh thảo luận nêu ý kiến. - Bỏ đi không có gì thay đổi về ý nghĩa, sự việc nêu trong câu. - Bởi vì những từ ngữ này không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc nêu ở trong câu (chúng không làm thành phần nòng cốt CN - VN của câu) Mà sự có mặt của chúng chỉ để diễn đạt thái độ, cách nhìn của người nói với sự việc trong câu. ? Những từ ngữ có lẽ, chắc gọi là thành phần tình thái? Vậy TP tình thái là gì? Kết luận: ý 1 ghi nhớ sgk. ? Ngoài chắc, có lẽ em còn biết những từ ngữ nào là TP trangjthais nữa? - Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là - Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như - Theo ý tôi, ý ông ấy, theo anh - à, ư, nhỉ, nhé, đây, đấy - thành phần biệt lập (thành phần cảm thán) 1. Ví dụ: Giáo viên ghi bảng phụ ? Các từ in đậm trong ví dụ bên có chỉ sự vật hiện tượng không? Có tham gia nòng cốt câu không? Học sinh thảo luận nêu ý kiến: + Các từ "ồ, trời ơi" không tham gia làm nòng cốt câu, không chỉ sự vật, sự việc chỉ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của người nói. ? Các từ đó có vai trò gì trong câu ã ồ: tâm trạng ngạc nhiên, vui sướng khi nghĩ tới khoảng thời gian đã qua. Độ ấy vui đ sự việc được nói tới. ã Trời ơi: thái độ tiếc rẻ của người nói (anh thanh niên) thời gian còn lại là quá ít với các từ "chỉ, còn, có". Còn năm phút sự việc được nói tới. ? Theo em các từ này có thể tách ra thành câu đặc biệt không? - Có thể tách ra (gọi là câu cảm thán) ? Các từ "ồ, trời ơi" là những thành phần cảm thán, vậy theo em thế nào là thành phần cảm thán? 2. Kết luận: ý 2 ghi nhớ sgk - Học sinh đọc. ? Hai thành phần phụ tình thái, cảm thán là hai thành phần biệt lập. Vậy theo em thế nào là thành phần biệt lập? * Thành phần biệt lập: ý 3 ghi nhớ sgk. Phần tình thái ? Phần ghi nhớ gần mấy ý, là những ý nào? 3 ý Phần cảm thán Thành phần biệt lập . Bài tập 1: Học sinh làm bài tập vào nháp - Giáo viên chữa bảng: Tìm thành phần tình thái, cảm thán. a) Có lẽ - Thành phần tình thái b) Chao ôi - Thành phần cảm thán. c) Hình như - thành phần tình thái d) Chả nhẽ - Thành phần tình thái. . Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến - Giáo viên bổ sung, chữa Sắp xếp các từ theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) Dường như - hình như - có vẻ như - có lẽ - chắc là - chắc hẳn - chắc chắn. Bài tập 3: Học sinh đọc phân tích yêu cầu bài tập 3. Học sinh thảo nhóm, cử đại diện trình bày. Thay thế các từ phân tích, từ dùng, từ nào chịu trách nhiệm cao nhất? Tại sao tác giả lại chọn từ "chắc"? - Trong số 3 từ đã nêu thì từ "chắc chắn" người ta phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự vật do mình nói ra từ "hình như" trách nhiệm đó thấp Tác giả dùng từ "chắc" nhằm thể hiện thái độ của ông Ba (người kể) với sự việc người cha đang bồn chồn mong được gặp con với tình cảm yêu thương dồn nén chất chứa trong lòng ở mức độ cao đ Cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 21.doc
Tài liệu liên quan