Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23

Tiết 104 - 105

 Viết bài tập làm văn số 5

A . mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:

+ Giúp học sinh thực hành viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống x• hội.

2.Kĩ năng:

+ Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống x• hội.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng hai thành phần này này trong khi giao tiếp. Tích hợp với tiếng việt và ngữ văn.

4.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự quản lý

- Nghe , nói , đọc , viết

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Ngày soạn Ngày dạy Tiết 103 Bài 20:các thành phần biệt (tiờ́p) A : mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -Đặc điểm của thành phần gọi-đỏp và thành phần phụ chỳ. -Cụng dụng của thành phần gọi-đỏp và thành phần phụ chỳ 2.Kĩ năng: -Nhận biết thành phần gọi-đỏp và thành phần phụ chỳ trong cõu. -Đặt cõu cú sử dụng thành phần gọi-đỏp và thành phần phụ chỳ. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh cú ý thức sử dụng hai thành phần này này trong khi giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề .B Chuẩn bị - Thầy .Soạn bài -Trò. Học bài soạn bài C : tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Em nhận thức được điều gì qua văn bản "Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới" ? Em học tập được gì cách nghị luận của tác giả? 2Bài mới: Hoạt động của thầvà trò Nội dung cần đạt - Thành phần gọi đáp: Giáo viên ghi ra bảng phụ để học sinh quan sát. a, - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b, Các ông các bà ở đàu ta lên đây đấy ạ? - Thưa ông, chúng chấu ở Gia Lâm lên đấy ạ. - Học sinh đọc ví dụ ? Những câu trên trích ở văn bản nào? Tác giả là ai? * Làng của Kim Lân. ? Câu a là lời của ai? - Của ông lão (ông Hai) ? Trong câu a, b từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp? Này à từ dùng để gọi. Thưa ông à để đáp. ? Hãy xác định CN - VN của 2 câu trên? ? Cho biết từ dùng để gọi và dùng để đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Nó có mặt trong câu có tác dụng gì (có nhiệm vụ gì?) - Từ để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc nêu ở trong câu, đứng ngoài nòng cốt câu. ? Trong các từ "này, thưa ông" từ nào dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp. Từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc đối thoại đang diễn ra? - Học sinh thảo luận nêu ý kiến: + Này à thiết lập quan hệ giao tiếp (hướng người nghe vào điều mình đang nói) + Thưa ông à duy trì cuộc đối thoại đang diễn ra. ? Những từ ngữ "này, thưa ông" được gọi thành phần gọi đáp, vậy em hiểu thành phần gọi đáp là gì? Bài tập 1: Tìm thành phần gọi đáp (gạch chân) - Giáo viên ghi bảng phụ - Học sinh lên bảng làm, Học sinh khác nhận xét, giáo viên chữa. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có họ lại đánh trói thì khổ (này à lời gọi) -Vâng, cháu cũng dã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài búp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Vâng à lời đáp) thành phần phụ chú: 1- Ví dụ: Giáo viên ghi bảng phụ a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. - Học sinh đọc ví dụ. - Ví dụ a, b được trích từ văn nào? Tác giả? - Ví dụ a từ văn bản "Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng. - Ví dụ b từ "Lão Hạc" của Nam Cao. ? Nếu lược bỏ đi từ in đậm, nghĩa sự việc ở mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao? - Lược bỏ từ in đậm nghĩa của câu không thay đổi vì không tham gia vào thành phần cấu trúc của câu. ? Câu a các từ in đậm được thêm vào chú thích cho cụm từ nào? - Chú thích cho cụm từ "Đứa con gái đầu lòng của anh", có tác dụng giải thích rõ hơn. ? Câu b tương tự, các từ (cụm C - V) in đậm chú thích cho điều gì? - Tôi nghĩ vậy đ chú thích cho "Lão không hiểu tôi" chỉ ý nghĩ diễn ra trong đầu tác giả về sự việc lão Hạc chưa hiểu hết tấm lòng ông giáo, chưa hiểu hết ý nghĩ của ông giáo. c) VD thêm: Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) - Học sinh đọc VD (Quê hương - Giang Nam) ? Các từ trong ngoặc đơn có ý nghĩa như thế nào? - (Có ai ngờ) đ Sự ngạc nhiên trước việc cô gái tham gia du kích. - (Thương thương quá đi thôi) đ Xúc động trước nụ cười hồn nhiên của cô gái và đôi mắt đen tròn. - (Quê hương - Giang Nam) đ Nêu xuất xứ của đoạn thơ (tên bài thơ, tác giả) ? Các thành phần vừa nhận xét có đặc điểm chung gì về cách trình bày trong câu? ? Chúng có ý nghĩa gntn? + Cách trình bày các thành phần đó thường đặt giữa các dấu:- Gạch ngang- Ngoặc đơn- Dấu phẩy. + Tác dụng: Chú thhichs giải thích thêm cho những từ ngữ sự việc trong câu hoặc bày tỏ thái độ của người nói, của người viết. ? Thế nào là thành phần chú thích? ? Các thành phần gọi, đáp, phụ chú có phải là thành phần biệt lập không? I .Hình thành kiến thức mới 1 - Thành phần gọi đáp: Ví Dụ . a, - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b, Các ông các bà ở đàu ta lên đây đấy ạ - Thưa ông, chúng chấu ở Gia Lâm lên đấy ạ. - Tác giả là ai Này à từ dùng để gọi. Thưa ông à để đáp. - Từ để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc nêu ở trong câu, đứng ngoài nòng cốt câu. + Này à thiết lập quan hệ giao tiếp (hướng người nghe vào điều mình đang nói) + Thưa ông à duy trì cuộc đối thoại đang diễn ra. 2. Kết luận: Ghi nhớ ý 2 SGK/32. Học sinh đọc. * Luyện: Bài tập 1: Tìm thành phần gọi đáp (gạch chân) - - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có họ lại đánh trói thì khổ (này à lời gọi) -Vâng, cháu cũng dã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài búp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. (Vâng à lời đáp) 2 . thành phần phụ chú: 1- Ví dụ: a, Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. b, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. - Học sinh đọc ví dụ. - - Ví dụ a từ văn bản "Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng. - Ví dụ b từ "Lão Hạc" của Nam Cao. - Chú thích cho cụm từ "Đứa con gái đầu lòng của anh", có tác dụng giải thích rõ hơn. - Tôi nghĩ vậy đ chú thích cho "Lão không hiểu tôi" chỉ ý nghĩ diễn ra trong đầu tác giả về sự việc lão Hạc chưa hiểu hết tấm lòng ông giáo, chưa hiểu hết ý nghĩ của ông giáo. - (Có ai ngờ) đ Sự ngạc nhiên trước - (Quê hương - Giang Nam) đ Nêu xuất xứ của đoạn thơ (tên bài thơ, tác giả) + Cách trình bày các thành phần đó thường đặt giữa các dấu: + Tác dụng: Chú thích giải thích thêm cho những từ ngữ sự việc trong câu hoặc bày tỏ thái độ của người nói, của người viết. Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ ý 2 SGK /31 II .Tổng kết ghi nhớ sgk iii - luyện tập: 1. Bài tập 2: Tìm thành phần gọi đáp trong câu ca dao, cho biết lời đó hướng tới ai. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Bầu ơi đ Thành phần gọi đáp, lời gọi chung chung không hướng tới riêng ai (hướng tới mọi người) 2. Bài tập 3: Tìm thành phần phụ chú, cho biết chúng bổ sung điều Gì? a Mọi người - kể cae anh đ bổ sung làm rõ nghĩa cho cụm từ "chúng tôi" b các thấy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ đ bổ sung chỉ rõ đối tượng "Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này" c Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ mới đ bổ sung (lớp trẻ) 3Củng cố- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4,5 /33sgk Ngày soạn Ngày dạy Tiết 104 - 105 Viết bài tập làm văn số 5 A . mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: + Giúp học sinh thực hành viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội. 2.Kĩ năng: + Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh cú ý thức sử dụng hai thành phần này này trong khi giao tiếp. Tích hợp với tiếng việt và ngữ văn. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Nghe , nói , đọc , viết B .chuẩn bị: - Thầy ra đề. - Trò chuẩn bị giấy C .tiến trình Tổ CHứC CáC HOạT đông dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 2Bài mới: Giáo viên ghi đề lên bảng Giáo viên ghi đề lên bảng I.Đề bài: Đất nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công( như anh Nguyễn Ngọ Ký bị hỏng tay dùng chân viết chữ ; Anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay dùng vai viết chữ ; Anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học để thành nhà thơ, anh Trần Văn Thước bị tai nạn bị bại liệt toàn thân, tự học để thành nhà văn ) Hãy lấy nhan đề "Những người không chịu thua số phận". Em hãy viết bài nêu suy ngĩ của mình về con người ấy. ii yêu cầu cần đạt 1. Mở bài - Giới thiệu sự việc hiện tượng đã chiến thắng só phận bất hạnh trở thành gương sáng cho mọi người hoc tập. 2. Thân bài: * Giới thiệu tấm gương sáng a) Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay dùng chân viết chữ, học hết phổ thông, đại học trở thành nhà giáo ưu tú, nhà văn. (1 điểm) b) Anh Hoa Xuân Tứ cụt hai tay viết bằng vai (1 điểm) c) Đỗ Trọng Khơi bị liệt không ngừng tự học trở thành nhà thơ. d) Trần Văn Thước bị tai nạn liệt toàn thân, tự học trở thành nhafvawn. * Nêu suy nghĩ của em về những tấm gương đó (4 điểm) - Đó là những người vượt lên hoàn cảnh số phận éo le để vươn lên trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Những người dũng cảm, có ý chí và nghị lực pji thường không gục ngã, bi quan trước số phận mà luôn có ý thức cầu tiến xứng đáng với lời dậy của Bác "tàn mà không phế". Họ thật sự trở thành tấm gương sáng cho mọi người học tập noi theo. Liên hệ với bản thân em 3. Kết bài Rút ra bài học về quan niệm sống, về ý chí vươn lên để chiến thắng số phận III.Đáp án ,biểu điểm A. Mở bài nêu được các ý trên cho (1điểm ) Giới thiệu sự việc hiện tượng đã chiến thắng só phận bất hạnh trở thành gương sáng cho mọi người học tập. B .Thân bài đủ các ý trên 8 điểm nếu thiếu 1 ý trừ 1 điểm Thiếu ý 2 trừ 1 điểm C .kết bài Rút ra bài học về quan niệm sống, về ý chí vươn lên để chiến thắng số phận * * 3Củng cố- Hướng dẫn về nhà Giáo viên thu bài chấm -Về nhà hs học bài soạn bài -Ôn tập tiếp - ************************************************************* Ngày soạn Ngày dạy tiết 106 Bài 21: chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten A. mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -Đặc trưng của sỏng tỏc nghệ thật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cỏ nhõn của tỏc giả. -Cỏch lập luận của tỏc giả trong văn bản. 2.Kĩ năng: -Đọc - hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. -Nhận ra và phõn tớch được cỏc yếu tố của lập luận(luận điểm,luận cứ,luận chứng) trong văn bản. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh tỡnh yờu thương loài vật và cú ý thức tỡm hiểu về loài vật. 4.Định hướng phát triển năng lực Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực giao tiếp Nghe , nói , đọc , viết b chuẩn bị Thầy .Soạn bài Trò .Học soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: Giáo viên gới thiệu bài: ở lớp 8, các em đã được học bài văn nghị luận xã hội "ĐI bộ ngao du" của nhà văn Pháp Ru - xô. Hôm nay, cô giới thiệu với các em một văn bản ngị luận nữa của nhà nghiên cứu học H. Ten với đầu đề: "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten" Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Nêu những nét khái quát vê tác giả? 1. Tác giả: - Hi - pô - lít Ten (H. Ten) (1828 - 1893) - Là một triết gia, sử gia nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp. . Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ của tác phẩm? – Trích phần thứ hai của - Công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông La Phông ten và thơ ngụ ngôn của ông, 1853. ? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? - Nghị luận. Giáo viên: Đây là một bài nghị luận văn chương. * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài: phân biệt giọng đọc: Những đoạn nghị luận cần đọc rõ ràng, rành mạch, khúc triết ; những đoạn thơ trích cần đọc giọng của cừu non khác giọng đọc của chó sói. - Học sinh đọc văn bản, giáo viên nhận xét. ? Văn bản có bố cục mấy phần: + 2 phần: Phần 1 . Từ đầu tốt bụng thế. Phần 2: Còn lại. Phần 1: Hình tượng con cừu Phần 2: Hình tượng con sói ? Cả 2 phần tác giả triển khai mạch nghị theo trật tự nào? - Nghị luận theo trình tự 3 bước: - Dưới ngòi bút của La Phông ten. - Dưới ngòi bút của Đuy - Phông - Dưới ngòi bút của La Phông ten. *Giáo viên: Tác giả đã nhờ La Phông ten tham gia vào mạch nghị luận của ông, vì vậy bài văn nghị luận của ông, vì vậy bài văn nghị luận trở nên sinh động hơn. . Hình tượng con cừu ? Đoạn thơ em đọc của tác giả La Phông ten viết về con cừu như thế nào? ? Em có cảm nhận gì về con cừu qua đoạn thơ đó? - Convaatj yếu đuối, hiền, thật thà, luôn hún nhường trước kẻ mạnh hơn. Đó là con vật đáng thương và tội nghiệp. ? Tiếp theo là lời nhận xét của Buy - Phông về loài cừu? (Hãy nêu hiểu biết của em về Buy Phông?) - Nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp, tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng gồm 35 tập xuất bản 1749 đ 1789 Giáo viên : Buy Phông là một nhà khoa học. ? Vậy cách nhìn nhận của ông về loài cừu như thế nào? - Học sinh tóm tắt nêu các ý: + Chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường cũng đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại. + Không biết trốn tránh nguy hiểm ở đâu là đứng nguyên tại đấy. phải có con đầu đàn đi trước. ? Từ đó Buy Phông nêu bật đặc điểm nào của cừu? - Sợ sệt và đần độn. ? Nhận xét của Buy Phông về cừu có đáng tin cậy không? Vì sao? - Đáng tin - Vì Buy Phông đã dựa trên những hoạt động của bản năng của cừu do trực tiếp quan sát và nhận xét đ Hoạt động bản năng rất đúng với thực tế cuộc sống của loài cừu. ? Dưới con mắt của La Phông ten loài cừu hiện ra như thế nào? - Giọng cừu non tội nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao. - Cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng rên của con nó - Nhận ra con trong cả đám đông cừu kia đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy vẻ nhẫn nhục cho dến khi đã bú xong đ Tình mẫu tử ? Người viết bài này đã nhận xét đặc điểm nào của hình tượng cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten? - Chúng còn thân thương và tốt bụng nữa. ? Tình cảm của La Phông ten đối với loài vật như thế nào? - La Phông Ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế ? Em nghĩ gì về cách cảm nhận này? - Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan. - Tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về con vật này. ? Trở lại đoạn thơ ở đoạn đầu văn bản ? Qua cuộc đối thoại với chó sói em cảm nhận được gì về cừu non? - ý thức là kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát. ? nhờ đâu mà La Phông ten viết được như vậy? - La Phông ten viết về loài cừu sinh động như vậy là nhờ trí tưởng tượng phóng khoáng và tình yêu thương loài vật. ? Cách miêu tả của La Phông Ten và cách miêu tả của Buy Phông về loài cừu có gì khác nhau? - Là cách sáng tác phù hợp với đặc điểm của truyện ngụ ngôn - nhân hoá con cừu non là có suy nghĩ, nói năng hành động giống với con người khác với cách viết của Buy Phông i – giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Hi - pô - lít Ten (H. Ten) (1828 - 1893) - Là một triết gia, sử gia nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp. 2. Tác phẩm: - Công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông La Phông ten và thơ ngụ ngôn của ông, 1853. ii - đọc và tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng con cừu - Con cừu yếu đuối, hiền, thật thà, luôn hún nhường trước kẻ mạnh hơn. Đó là con vật đáng thương và tội nghiệp. + Không biết trốn tránh nguy hiểm ở đâu là đứng nguyên tại đấy. phải có con đầu đàn đi trước. - Sợ sệt và đần độn. - Đáng tin - Vì Buy Phông đã dựa trên những hoạt động của bản năng của cừu do trực tiếp quan sát và nhận xét đ Hoạt động bản năng rất đúng với thực tế cuộc sống của loài cừu. - Giọng cừu non tội nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao. - Cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng rên của con nó - Nhận ra con trong cả đám đông cừu kia đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy vẻ nhẫn nhục cho dến khi đã bú xong đ Tình mẫu tử - Chúng còn thân thương và tốt bụng nữa. - La Phông Ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng - Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan. - Tạo được hình ảnh vừa chân thực, vừa xúc động về con vật này. - ý thức là kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát. - La Phông ten viết về loài cừu sinh động như vậy là nhờ trí tưởng tượng phóng khoáng và tình yêu thương loài vật. - Là cách sáng tác phù hợp với đặc điểm của truyện ngụ ngôn - nhân hoá con cừu non là có suy nghĩ, nói năng hành động giống với con người khác với cách viết của Buy Phông 3Củng cố- Hướng dẫn về nhà Giáo viên hệ thống lại bài HS Về nhà học bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 23.doc
Tài liệu liên quan