Tiết 109
Bài 21:liên kết câu và liên kết đoạn văn
A .mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
13 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rưng của sỏng tỏc nghệ thật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cỏ nhõn của tỏc giả.
-Cỏch lập luận của tỏc giả trong văn bản.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.
-Nhận ra và phõn tớch được cỏc yếu tố của lập luận(luận điểm,luận cứ,luận chứng) trong văn bản.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục học sinh tỡnh yờu thương loài vật và cú ý thức tỡm hiểu về loài vật.
4.Định hướng phát triển năng lực
Năng lực đọc – hiểu văn bản
Năng lực tự học
Nghe , nói , đọc , viết
.b chuẩn bị
-Thầy .Soạn bài
-Trò .Học soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
Giáo viên gới thiệu bài: ở lớp 8, các em đã được học bài văn nghị luận xã hội "ĐI bộ ngao du" của nhà văn Pháp Ru - xô. Hôm nay, cô giới thiệu với các em một văn bản ngị luận nữa của nhà nghiên cứu học H. Ten với đầu đề:
"Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
2. Hình tượng chó sói
- Học sinh đọc thầm lại văn bản.
? Để xây dựng hình tượng chó sói, nhờ thơ làm như thế nào? Đã đưa ra tình huống gì?
- Chó sói xuất hiện kiếm cớ gây sự với cừu non bên dòng suối:
+ Làm đục nước nguồn trên (dù cừu uống nước nguồn dưới)
+ Nói xấu ta năm ngoái (dù khi đó cừu còn chưa sinh)
+ Anh của cừu nói xấu (dù cừu chỉ có một mình)
? Những điều vô lí ấy nói điều gì?
- Lời nói của sói thật vô lí. Đó là lời của kẻ gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu.
? Chó sói được Buy Phông miêu tả ra sao?
- Thù ghét mọi sự kết bạn kết bè Nhiều chó sói tụ hội với nhau nhằm để kết bạn Chó sói được Buy Phông miêu tả ra sao?
- Thù ghét mọi sự kết bạn kết bè Nhiều chó sói tụ hội với nhau nhằm để kết bạn Nhiều chó sói tụ hội với nhau nhằm để tấn công một con vật lớn Nó thật đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng
? ở đây, Buy Phông đã nhìn thấy những đặc điểm nào của chó sói?
- Những biểu hiện về bản năng sinh tồn, hoang dã của động vật ăn thịt.
? Theo em nhận xét Buy Phông về chó sói đúng không?Vì sao?
? Cái nhìn của Buy Phông về loài vật này mang dấu ấn khách quan, chính xác.
? Trong thơ của La Phông ten, chó sói hiện ra như thế nào?
- Sói là bạo chúa của loài cừu, là bạo chúa khát máu, là con thú điên, là gã vô lại.
- Bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy gầy giơ xương, bộ dạng bị kẻ cướp xua đuổi luôn đói dài và luôn bị ăn đòn.
? Qua đó, em thấy chúng mang đặc điểm gì? - Chó sói tàn bạo và đói khát.
? Tình cảm của La Phông ten đối với chúng như thế nào?
- Vừa ghê sợ vừa đáng thương.
? Em nghĩ gì về cảm nhận này?
Chân thực, gợi cảm xúc, vừa ghê sợ vừa thương cảm.
? Trong 2 cách nhìn trên về loài vật em thích cách nhìn nào hơn? Vì sao?
- Học sinh thảo luận, nêu ý kiến cá nhân.
? Học sinh đọc đoạn cuối văn bản? Tác giả đã bình luận về cách nhìn của nhà khoa học và nhà thơ như thế nào? - Học sinh tóm tắt ý chính đoạn cuối.
? Em hiểu đầu óc, phóng khoáng hơn của nhà thơ như thế nào?
- Suy nghĩ, tưởng tượng không bị gò bó, khuôn phép theo định kiến.
? Nhà thơ thấy và hiểu về con chó sói khác với nhà bác hoạc ở điểm nào?
- Một kẻ độc ác khổ sở, trộm cướp ngờ nghệch hoá rồ vì luôn bị đói.
? Từ đó em hiểu như thế nào về nhận định của tác giả? "nhưng một tính cách thì phức tạp". Học sinh thảo luận;
- Tính cách phức tạp là tính cách không đơn giản không đơn giản một chiều có nhiều biểu hiện khác nhau trong một tính cách.
- Nhà nghệ thuật thường cảm nhận và xây dựng những tính cách như thế trong tác phẩm. Điều này làm thành tính chân thực của sự phản ánh bằng nghệ thuật.
? Nhận xét cách nghị luận của tác giả trong đoạn văn bình luận này?
- Dùng phép so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm.
? So sánh đối chiếu giữa cách viết của La Phông Ten với Buy Phông nhằm mục đích gì? (Mục đích bình luận của tác giả là gì?)
- Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
- Lập luận dựa trên các luận cứ có sẵn trong văn bản, được so sánh đối chiếu.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
Như bài trước
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1 .Hình tượng con cừu
2. Hình tượng chó sói
- Chó sói xuất hiện kiếm cớ gây sự với cừu non bên dòng suối:
+ Làm đục nước nguồn trên (dù cừu uống nước nguồn dưới)
+ Nói xấu ta năm ngoái (dù khi đó cừu còn chưa sinh)
+ Anh của cừu nói xấu (dù cừu chỉ có một mình)
- Lời nói của sói thật vô lí. Đó là lời của kẻ gian ngoan, xảo trá, ỷ mạnh bắt nạt kẻ yếu.
- Thù ghét mọi sự kết bạn kết bè Nhiều chó sói tụ hội với nhau nhằm để kết bạn –
Nó thật đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng
- Những biểu hiện về bản năng sinh tồn, hoang dã của động vật ăn thịt.
- Suy nghĩ, tưởng tượng không bị gò bó, khuôn phép theo định kiến.
- Một kẻ độc ác khổ sở, trộm cướp ngờ nghệch hoá rồ vì luôn bị đói.
- Tính cách phức tạp là tính cách không đơn giản không đơn giản một chiều có nhiều biểu hiện khác nhau trong một tính cách.
- Nhà nghệ thuật thường cảm nhận và xây dựng những tính cách như thế trong tác phẩm. Điều này làm thành tính chân thực của sự phản ánh bằng nghệ thuật.
- Dùng phép so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm.
- Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
iii - tổng kết: - Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
1 nghệ thuật
Nhà nghệ thuật có cái nhìn về nhân vật phóng khoáng hơn nhà khoa học (Nhà văn nhà thơ không chỉ quan sát bằng mắt mà bằng cả trái tim của
mình nữa)
- Trong khi phản ánh, nhà nghệ thuật htường bộc lộ thái độ qua cảm xúc.
- Nhân vật trong tác phẩm văn học thường là tính cách phức tạp. Do đó, nghệ thuật có thể phản ánh đời sống một cách chân thực và xúc động.
2 nội dung
- Quan sát và xúc cảm để có thể cảm nhận và miêu tả đối tượng như những tính chất phức tạp, nhằm đưa tới người đọc những hình tượng chân thực và xúc động.
IV.Luyện tập
Học sinh đọc sgk
Giáo viên hướng dẫn hslàm phần luyện tập
Hs hoàn thành phần luyện tập ở nhà
3.Củng cố,hướng dẫn
Giáo viên hệ thống lại bài về nhà học bài
Hs hoàn thành phần luyện tập ở nhà
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 108
Bài 21:nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí
A . mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Hiểu và biết cach àm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Đặc điểm, yờu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
2.Kĩ năng:
- Làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục học sinh những bài học bổ ớch khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ.
4.Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Nghe , nói , đọc , viết
b chuẩn bị
Thầy. Soạn bài
Trò .Soạn bài học bài
C.tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng?
? Qua văn bản "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten"
H. Ten làm nổi bật vấn đề nghị luận gì?
2 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
?Học sinh đọc sgk
1. Ví dụ: Tri thức là sức mạnh
- Học sinh đọc văn bản: 2 lần - 2 học sinh
? Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
- Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? (Dựa vào bố cục của văn bản nghị luận)
? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau?
3 phần
+ Đoạn 1(Mở bài) Nêu vấn đề
+ Đoạn 2 + 3 (Thân bài) Biểu hiện của tri thức là sức mạnh (chứng minh)
ã Đ2: Tri thức cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệ
ã Đ3: Tri thức là sức mạnh của Cách mạng. Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
+ Đoạn 4 (Kết bài) phê phán một số người không biết quý trọng tri thức sử dụng không đúng chỗ.
? Hãy quan sát lại văn bản, em đánh dấu những câu mang luận điểm chính.
- Học sinh thảo luận và đánh Đoạn 1: 4 câu của đoạn 1.
Đoạn 2: Tri thức đúng là sức mạnh
Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi.
Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không?
Đoạn3: Tri thức cũng là sức mạnh Cách mạng.
Đoạn 4: Tri thức có sức mạnh to lớn như thế
Họ không biết rằng nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực.
? Theo em, các luận điểm đã diễn đạt được rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
- Thể hiện rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết
? Văn bản sử dụng phép lập luận chứng minh.
* Giáo viên nhấn mạnh: Văn bản đã nêu lên một sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.
? Qua văn bản vừa tìm hiểu, em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
- Bài nghị luận về một một hiện tượng, sự việc đời sống: Là từ thực tế cuộc sống mà đưa ra ý kiến, thể hiện tư tưởng về vấn đề bàn luận
- Bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí: Dùng cách giải thích, chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lí? Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận?
2. Ghi nhớ: SGK/36. Học sinh đọc
luyện tập:
Bài tập1 sgk/36: Học sinh đọc văn bản "Thời gian là vàng"
Học sinh thảo luận - ? Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
+ Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
? Văn bản nghị luận về vấn đề gì?
+ Nghị luận về giá trị của thời gian.
? Chỉ ra luận điểm chính của từng đoạn?
+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức
? Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì?
- Phép lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh.
- Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.
. Bài tập về nhà:
- Xem lại bài trên lớp
- Xem trước bài "Liên kết câu và liên kết đoạn văn"
- Làm bài tập: Chia ra sự khác nhau về hiểu bài nghị luận, về yêu cầu và phương pháp làm bài của 2 đề văn sau:
* Đề 1: Thanh niên thời nay có 1 bộ phận không nhỏ thường lười học đang học bài bỏ đi chơi điện tử, bỏ đi lêu lổng suy nghĩ của em về hiện tượng này?
* Đề 2: Hãy trình bày ý kiến của em về lời khuyên thanh niên của Lê Nin: Học, học nữa, học mãi
i - tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Ví dụ: Tri thức là sức mạnh
- Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức.
3 phần
+ Đoạn 1(Mở bài) Nêu vấn đề
+ Đoạn 2 + 3 (Thân bài) Biểu hiện của tri thức là sức mạnh (chứng minh)ã Đ2: Tri thức cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu
ã Đ3: Tri thức là sức mạnh của Cách mạng. Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
+ Đoạn 4 (Kết bài) phê phán một số người không biết quý trọng tri thức sử dụng không đúng chỗ.
Đoạn 1: 4 câu của đoạn 1.
Đoạn 2: Tri thức đúng là sức mạnh
Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi.
Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không?
Đoạn3: Tri thức cũng là sức mạnh Cách mạng.
Đoạn 4: Tri thức có sức mạnh to lớn như thế
Họ không biết rằng nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực.
- Thể hiện rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết
: Văn bản đã nêu lên một sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.
- Bài nghị luận về một một hiện tượng, sự việc đời sống: Là từ thực tế cuộc sống mà đưa ra ý kiến, thể hiện tư tưởng về vấn đề bàn luận
- Bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí: Dùng cách giải thích, chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lí
II Tổng kết
. Ghi nhớ: SGK/36. Học sinh đọc
IiI - luyện tập:
1. Bài tập1 sgk/36:
+ Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
+ Nghị luận về giá trị của thời gian.
+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức
Phép lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh.
- Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.
2. Bài tập về nhà:
- Xem lại bài trên lớp
- Xem trước bài "Liên kết câu và liên kết đoạn văn"
- Làm bài tập: Chhir ra sự khác nhau về hiểu bài nghị luận, về yêu cầu và phương pháp làm bài của 2 đề văn sau:
* Đề 1: Thanh niên thời nay có 1 bộ phận không nhỏ thường lười học đang học bài bỏ đi chơi điện tử, bỏ đi lêu lổng suy nghĩ của em về hiện tượng này?
* Đề 2: Hãy trình bày ý kiến của em về lời khuyên thanh niên của Lê Nin: Học, học nữa, học mãi
3Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Giáo viên hệ thống lại bài
Về nhà học bài làm bài còn lại
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 109
Bài 21:liên kết câu và liên kết đoạn văn
A .mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Nõng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phộp liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn.
- Liờn kết nội dung và liờn kết hỡnh thức giữa cỏc cõu và cỏc đoạn văn. Một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản. Sử dụng một số phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục học sinh cú ý thức sử dụng một số phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
4.Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Nghe , nói , đọc , viết
B Chuẩn bị
Thầy: Soạn bài
Trò. Học bài
C.tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ:
1-Thế nào là thành phần biệt lập: gọi – đỏp, phụ chỳ ? (5đ)
2-Tỡm trong sỏch hoặc đặt vớ dụ trong đú cú thành phần gọi – đỏp, phụ chỳ. ( 5đ)
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
-Liờn kết cõu và liờn kết đọan văn là yếu tố vụ cựng quan trọng để tạo lập văn bản. Liờn kết rất phong phỳ đa dạng, gúp phần tạo nờn sự liền mạch, sự mềm mại cho văn bản. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về điều này.
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
. Liên kết nội dung
*Ví dụ: - Đoạn văn sgk/42 - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc đoạn.
? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?
- Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
? Hãy nhớ lại văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" chỉ rỗ nội dung nghị luận của văn bản ? (Chủ đề chung của văn bản là gì?)
- Chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ.
? Vậy nội dung bàn luận của đoạn văn em đọc có liên quan như thế nào tới chủ đề chung?
- Đây là 1 biểu hiện trong tiếng nói của văn nghệ, là 1 yếu tố ghép vào chủ đề chung.
? Đọc thầm lại đoạn văn. Nội dung chính của các câu trong đoạn văn trên là gì? Nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề đoạn văn?
- Học sinh thảo luận trả lời
- (1) Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
(2) Khi phản ánh thực tại người nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều mới mẻ.
(3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sĩ.
đ Các nội dung ấy đều hướng về chủ
nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều mới mẻ.
(3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sĩ.
đ Các nội dung ấy đều hướng về chủ đề của đoạn văn (Liên kết chủ đề)
? Nêu trình tự sắp xếp của các câu trong đoạn văn.
- Trình tự sắp xếp lô gích (từ khái quát từ cụ thể, các ý móc xích với nhau) đ Liên kết lô gích
- Quan sát các từ ngữ phấn màu trên bảng phụ và cho biết những từ ngữ nào được lặp lại, những từ nào dùng để thay thế cho nhau, những từ nào cùng trường liên tưởng? Những từ ngữ nào đồng nghĩa với nhau?
. Liên kết hình thức
- Giáo viên cho học sinh thảo luận chia lớp thành 4 nhóm, cử đại diện trả lời. + Nhóm 1: Những từ ngữ được lặp lại: tác phẩm (1) (3)
+ Nhóm 2: Những từ ngữ để thay thế cho nhau: nghệ sĩ (2) - anh (3)
+ Nhóm 3: Những từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm (1)-Nghệ sĩ(2)
+ Nhóm 4: Cái đã có rồi - những vật liệu mượn ở thực tại đ đồng nghĩa.
? Trong đoạn văn trên người viết đã sử dụng quan hệ từ gì? Tác dụng?
- Sử dụng quan hệ từ "Nhưng" nối câu (1) với câu (2)
* Giáo viên : Như vây, ngoài liên kết nội dung còn dùng từ ngữ để liên kết. Đó là liên kết hình thức. Vậy có những biện pháp liên kết hình thức nào?
- Học sinh : Phép lặp từ ngữ
Từ cùng trường liên tưởng
Phép thế
Phép nối
Dùng từ đồng nghĩa.
? Qua ví dụ cho em biết thế nào là liên kết?
? Về nội dung và hình thức liên kết có gì đáng lưu ý?
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK ; Học sinh đọc.
luyện tập: Phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức.
- Học sinh đọc đoạn văn.
? Cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
- Văn bản "Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới" - Vũ KHoan.
? Chủ đề của đoạn văn trên là gì?
- (Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam, quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục)
? Nêu nội dung các câu trong đoạn văn? Nhận xét nội dung của các câu đó có hướng và chủ đề của cả đoạn không? Vì sao?
- Câu 1: Cái mạnh của con người Việt Nam: Thông minh nhạy bén với cái mới.
- Câu 2: Bản chất trời phú ấy thông minh và sáng tạo là yêu cầu hàng đầu.
- Câu 3: Bên cạnh cái mạnh còn tồn tại cái yếu.
- Câu 4: Thiếu hụt kiến thức cơ bản
Câu 5: Biện pháp khắc phục lỗ hổng.
đ Các câu đều hướng vào nội dung chhur đề chung của đoạn văn.
? Nêu trình tự sắp xếp hợp ý của các câu trong đoạn văn?
Trình tự sắp xếp hợp lí
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
? Cá câu trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
- Bản chất trời phhus nối câu (2) với câu (1) phép đồng nghĩa.
- Nhưng nối câu (3) với (2) đ Phép nối
- ấy nối câu (4) với (3) đ Phép nối
- Lỗ hổng ở câu (4) và câu (5) đ Phép lặp.
- Thông minh ở câu (5) và câu (1) đ Phép lặp từ ngữ.
- Học thuộc ghi nhớ.
i -khái niệm liên kết
1. Liên kết nội dung
*Ví dụ: -
- Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
- Chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ.
- Đây là 1 biểu hiện trong tiếng nói của văn nghệ, là 1 yếu tố ghép vào chủ đề chung. sinh thảo luận trả lời
- (1) Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
(2) Khi phản ánh thực tại người
nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều mới mẻ.
(3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sĩ.
đ Các nội dung ấy đều hướng về chủ
nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều mới mẻ.
đ Các nội dung ấy đều hướng về chủ đề của đoạn văn (Liên kết chủ đề)
- Trình tự sắp xếp lô gích (từ khái quát từ cụ thể, các ý móc xích với nhau) đ Liên kết lô gích
2. Liên kết hình thức
- Những từ ngữ được lặp lại: tác phẩm (1) (3)
+ nghệ sĩ (2) - anh (3)
+ Những từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm (1)-Nghệ sĩ(2)
+: Cái đã có rồi - những vật liệu mượn ở thực tại đ đồng nghĩa.
- Sử dụng quan hệ từ "Nhưng" nối câu (1) với câu (2)
Phép lặp từ ngữ
Từ cùng trường liên tưởng
Phép thế
Phép nối
Dùng từ đồng nghĩa.
II Tổng kết
: Ghi nhớ SGK ; Học sinh đọc.
iii - luyện tập: - Học sinh đọc đoạn văn.
- Văn bản "Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới" - Vũ KHoan.
- (Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam, quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục)
- Câu 1: Cái mạnh của con người Việt Nam: Thông minh nhạy bén với cái mới.
- Câu 2: Bản chất trời phú ấy thông minh và sáng tạo là yêu cầu hàng đầu.
- Câu 3: Bên cạnh cái mạnh còn tồn tại cái yếu.
- Câu 4: Thiếu hụt kiến thức cơ bản
Câu 5: Biện pháp khắc phục lỗ hổng.
đ Các câu đều hướng vào nội dung chhur đề chung của đoạn văn.
Trình tự sắp xếp hợp lí
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.
- Bản chất trời phhus nối câu (2) với câu (1) phép đồng nghĩa.
- Nhưng nối câu (3) với (2) đ Phép nối
- ấy nối câu (4) với (3) đ Phép nối
- Lỗ hổng ở câu (4) và câu (5) đ Phép lặp.
- Thông minh ở câu (5) và câu (1) đ Phép lặp từ ngữ.
:
3Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Giáo viên hệ thống lại bài
HS về nhà học bài
..........................................................................
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy : Lớp 9
Tiết 110
Bài 21:liên kết câu và liên kết đoạn văn
(Luyện tập)
A . mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Một số phộp liờn kết thường dung trong việc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liờn kết cú thể gặp trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liờn kết.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục học sinh cú ý thức sử dụng một số phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
4.Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề
Nghe , nói , đọc , viết
B Chuẩn bị
Thầy: Soạn bài
Trò. Học bài
C.tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra
? Liên kết là gì?(3d) Thế nào là liên kết nội dung và hình thức?(7d)
2- Bài mới:
- Giáo viên củng cố cho học sinh lí thuyết, hỏi học sinh trả lời: Kiến thức cơ bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
*Lý thuyết:
- Giáo viên củng cố cho học sinh lí thuyết, hỏi học sinh trả lời: Kiến thức cơ bản
+ Khái niệm về liên kết
+ Liên kết nội dung
+ Liên kết hình thức.
Bài tập 1sgk:
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Chỉ ra phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các đoạn văn: - HS đọc từng đoạn văn
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: chia lớp làm 4 nhóm, cử đại diện trả lời.
Liên kết đoạn: Từ "như thế " ở đoạn sau chỉ vấn đề được nêu ở đoạn trước (Trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân Phong kiến)
b. Nhóm 2 câu b: Liên kết câu: Phép lặp (lặp từ văn nghệ ở các câu
b Liên kết đoạn: Từ "sự sống" của câu 2 đoạn trứơc được lặp lại ở câu 1 đoạn sau. Từ "văn nghệ" ở đoạn trước
cũng được lặp lại ở đoạn sau.
c. Nhóm 3 câu c:
Phép lặp - Thời gian đ Liên kết câu.
d. nhóm 4 câu d:
Liên kết câu - Dùng từ trái nghĩa yếu đuối (1) - mạnh(2)
hiền (1) - ác (2)
2. Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
Tìm trong 2 câu dưới đây những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian tâm lí giúp cho 2 câu ấy liên kết với nhau.
- Giáo viên kẻ bảng làm 2 cột, gọi học sinh lên điền vào từng cột đ Cặp từ trái nghĩa. Học sinh khác nhận xét và chữa bài
Thời gian vật lý Thời gian tâm lý
Vô hình
Giá lạnh
Thẳng tắp
Đều đặn
Hữu hình
Nóng bỏng
hình tròn
Lúc nhanh, lúc chậm.
3. Bài tập 3: Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung
Nêu cách sửa.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận và nhận xét rồi chữa bài:
a) + Lỗi liên kết về nội dung:
Các câu không phục vụ chủ đề chung của bài văn (đoạn văn)
+ Chữa: Thêm 1 số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu:
Ví dụ: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên 1 dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ , mùa thu hoạch lạc đã vào chặng đường cuối.
b) + Lỗi về liên kết nội dung :
Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí.
+ Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện. Ví dụ:
Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật
4. Bài tập 4: Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:
- Đọc từng đoạn văn, phát hiện lỗi sai và nêu cách sửa
- Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm: chia lớp làm 2 nhóm và nhận xét bài của nhau.
- Giáo viên chữa và cho điểm từng nhóm.
Lỗi về liên kết hình thức:
a) Lỗi: Dùng từ ở câu(2) và câu (3) không thống nhất.
Cách sửa: Thay đại từ "nó" bằng đại từ chúng.
b) Lỗi: Từ văn phòng và hội trường không cùng nghiaxv[is nhau trong trừng hợp này.
Cách sửa: Thay từ hội trường ở câu (2) bằng từ văn phòng.
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài trên lớp
- Làm bài tập ở sgk bài tập.
I Lý thuyết:
-
+ Khái niệm về liên kết
+ Liên kết nội dung
+ Liên kết hình thức.
II Luyện tập* Bài tập:
1. Bài tập 1sgk:
Liên kết đoạn: Từ "như thế " ở đoạn sau chỉ vấn đề được nêu ở đoạn trước (Trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân Phong kiến)
b. Nhóm 2 câu b: Liên kết câu: Phép lặp (lặp từ văn nghệ ở các câu
b Liên kết đoạn: Từ "sự sống" của câu 2 đoạn trứơc được lặp lại ở câu 1 đoạn sau. Từ "văn nghệ" ở đoạn trước
cũng được lặp lại ở đoạn sau.
c. Nhóm 3 câu c:
Phép lặp - Thời gian đ Liên kết câu.
d. nhóm 4 câu d:
Liên kết câu - Dùng từ trái nghĩa yếu đuối (1) - mạnh(2)
hiền (1) - ác (2)
2. Bài tập 2:-.
Thời gian vật lý
Thời gian tâm lý
Vô hình
Giá lạnh
Thẳng tắp
Đều đặn
Hữu hình
Nóng bỏng
hình tròn
Lúc nhanh, lúc chậm.
3. Bài tập 3: H
+ Lỗi liên kết về nội dung:
Các câu không phục vụ chủ đề chung của bài văn (đoạn văn)
+ Thêm 1 số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu:
Ví dụ: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên 1 dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ , mùa thu hoạch lạc đã vào chặng đường cuối.
b) + Lỗi về liên kết nội dung :
Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí.
+ Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện. Ví dụ:
Suốt hai năm anh ốm nặng, chị
làm quần quật
4. Bài tập 4:
Lỗi về liên kết hình thức:
a) Lỗi: Dùng từ ở câu(2) và câu (3) không thống nhất.
Cách sửa: Thay đại từ "nó" bằng đại từ chúng.
b) Lỗi: Từ văn phòng và hội trường không cùng nghiaxv[is nhau trong trừng hợp này.
Cách sử
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 24.doc