Tiết123
nghĩa tường minh và hàm ý
A .mục tiêu cần đạt
1. Kiến Thức:
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể .
- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp .
3. Thái độ:
-Gíao dục ý thức sử dụng các thành phần này trong khi giao tiếp và tao lập văn bản
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Nghe , nói , đọc , viết
b. chuẩn bị
Thầy. Soạn bài
Trò học. Soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
20 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng thị giác mà bằng cả tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
- Sự thay đổi của đất trời sang thu, tất cả không gian cảnh vật như đang chuyển mình từ từ điềm tĩnh bước sang thu.
b) Khổ thơ thứ 3:
- Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
- Nhà thơ cảm nhận qua nắng, mưa,sấm.
- Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng đã nhạt dần. Cơn mưa rào mùa hạ ít dần, thưa dần, không còn ào ạt bất ngờ nữa. Tiếng sấm cũng bớt đi, không còn đột ngột xuất hiện như trước nữa. Tất cả đều chầm chậm không bất ngờ, không vội vã.
Cảnh vật thời tiết thay đổi. Tất cả còn những dấu
hiệu của mùa hạ nhưng giảm dần về mức độ, cường độ lặng lẽ vào thhu.
- Hình ảnh "Trên hàng cây đứng tuổi"
- Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, liên tưởng đến con người từng trải, chỉ sự chín chắn trưởng thành của con người.
- Mang ý nghĩa ẩn dụ: Nắng, mưa, sấm ẩn dụ cho những thay đổi vang động của cuộc đời, của xã hội đó cũng là thay đổi của tuổi đời sang thu.
Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến sự thay đổi của mùa thu đời người.
- + Con người yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu cuộc sống
Khổ thơ mang đậm tính suy ngẫm, triết lí, phù hợp với không gian vào thu. Những âm thanh sôi động mạnh mẽ của mùa hạ đã vơi dần, thưa dần để lại cảnh thanh bình yên ả của mùa thu, gợi tả trong
nhịp sống sôi động của thời hiện tại. Mỗi khi ta dừng lại suy ngẫm về cuộc sống ta sẽ có thêm những chiêm nghiệm mới.
iii - tổng kết: Ghi nhớ sgk
1 nghệ thuật
Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, liên tưởng đến con người từng trải, chỉ sự chín chắn trưởng thành của con người.
2 nội dung
- Sự thay đổi của đất trời sang thu, tất cả không gian cảnh vật như đang chuyển mình từ từ điềm tĩnh bước sang thu.
iv - luyện tập:
? Bài thơ cho ta thấy tình cảm gì của tác giả với thiên nhiên, đất nước đọc lại bài thơ
3.Củng cố,hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài trên lớp
- Viết bài hoàn chỉnh cho đề bài trên.
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy ;Lớp 9
Tiết 122
Nói với con
Y Phương
a..mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Tỡnh cảm thắm thiết của cha mẹ đối vơi con cỏi.
-Tỡnh yờu và tự hào về vẻ đẹp ,sức sống mónh liệt của quờ hương.
-Hỡnh ảnh và cỏch diễn đạt độc đỏo của tỏc giả trong bài thơ.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh.
-Phõn tớch cỏch diễn tả độc đỏo ,giàu hỡnh ảnh,gợi cảm của thơ ca miền nỳi.
3. Thỏi độ:Tỡnh yờu quờ hương đất nước,tự hào về quờ hương,dất nước
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
b chuẩn bị
Thầy .Soạn bài
Trò. Học bài soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở soạn của 1 số học sinh yếu.
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? nêu những hiểu biết về tác giả và tác phẩm
- Y Phương sinh năm 1948 tên thật là Hứa Vĩnh Sước quê ở Trùng Khánh - Cao Bằng, daantoocj Tày.
- 1993 là Chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng.
* Giáo viên : Thơ của ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy đầy hình ảnh của con người Miền núi.
Tác phẩm: ? hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Bài thơ trích trong cuốn thơ Việt Nam (1945 - 1985) NXBGD 1997.
* Chủ đề bài thơ:
? Bài thơ nêu lên vấn đề gì? (Nhà thơ bày tỏ cảm xúc như thế nào qua văn bản "Nói với con" ?)
- Lời thơ của người cha nói với con về lòng yêu thương concais, ước mong của thế hệ mai sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương là tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam suốt bao đời nay.
* Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Đoạn cuối đọc như lời nhắn nhủ.
* Học sinh đọc, giáo viên nhận xét.
? Văn bản "Nói với con" là bài thơ trữ tình. Vậy theo em nhân vật trữ tình ở đây là ai?
- Nhân vật trữ tình là người cha mượn lời nói với con để thể hiện tình cảm với quê hương và tình cảm ruột thịt của mình.
? Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
* Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
* Thể thơ: Thể thơ tự do
* Bố cục: ? Mượn lời nói với con, nhà thơ đã gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình.
Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?
+ Đoạn 1: Khổ thơ 1 - Nói với con về tình cảm cội nguồn.
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2 - Nói với con về sức sống bền bỉ mãnh liệt cuarquee hương.
Nói với con về tình cảm cội nguồn. (Khổ thơ 1)
- Học sinh đọc kkhoor thơ 1
? 4 câu thơ đầu nhà thơ nói đến hình ảnh của ai? Nhà thơ diễn tả tình cảm coọi nguồn nào?
- Con còn thơ bé, đang chập chững bước đi trong sự chờ đón mừng vui của cha mẹ.
* Tình cảm gia đình.
? Từ lời thơ em hình dung như thế nào về không khí gia đình?
- Không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. Từng bước đi, từng tiếng nói của con tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút. Con lớn lên từng ngày trong sự yêu thương, nâng đón và mong chờ của cha mẹ.
? Lời thơ, cách sử dụng từ ngữ nói về tình cảm của nhà thơ có gì đặc biệt?
- Sử dụng từ ngữ hình ảnh mộc mạc, gần gũi "Một bước chạm tiếng nói
- Sử dụng điệp từ "chạm" "bước tới" hai bước chạm tiếng cười"
Cách hình dung của người miền núi chân thực gợi cảm đ Cảm xúc chân thành
? Vì sao người cha nói với con điều đầu tiên lại là về tình cảm gia đình?
- Học sinh thảo luận:
Tình cảm gia đình đó là tình cảm ruột thịt, cội nguồn của mỗi người từ gia đình.
- Học sinh đọc câu thơ tiếp theo ở đoạn 1.
? Từ tình cảm gia đình nhà thơ tiếp tục mạch cảm xúc của mình, nhà thơ đã nói với con về điều gì?
- Người đồng minh yêu lắm con ơi!
? Cách nói trên có gì đặc biệt? Có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cảm xúc?
- Cách nói mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói của người miền núi.
- Lời thơ bộc lộ cảm xúc trực tiếp của nhà thơ, yêu mến của người đồng minh như thế nào? (Lí do nào người đồng minh yêu lắm?)
? Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của đồng bào miền núi?
- Cuộc sống lao động đầy chất thơ, cần cù và tươi vui của người dân lao động miền núi.
đ Hình ảnh thơ vừa gợi ra công việc lao động cụ thể vừa diễn tả đời sống sinh hoạt tinh thần của người miền núi. Giữa cuộc sống lao động ấy con từng ngày lớn lên.
? Em cảm nhận về lời thơ tiếp theo như thế nào? Nhà thơ đã dùng cách nói như thế nào?
- Rừng cho hoa Hoa: vẻ đẹp htieen nhiên
Con đường cho những tấm lòng Tấm lòng: Vẻ đẹp của tình người
Lời nói chaantinhf, mộc mạc và gợi cảm thể hiện vẻ đẹp sẵn có, tự nguyện ở nơi đây.
* Sung sướng ôm con vào lòng, nhìn con khôn lớn, suy ngẫm về tình cảm làng bản quê nhà. Nhà thơ còn nói với con về điều gì nữa?
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Nhà thơ nghĩ về ngày cưới của mình, nghĩ tới cội nguồn của hạnh phúc.
? Chi tiết này cho em liên tưởng tới cuộc sống quê hương như thế nào?
- Con người yêu thương nhau trong sáng và hạnh phúc.
* Giáo viên: Nhà thơ nói đến cội nguồn của mỗi người đó chính là gia đình, quê hương làng bản là nơi nuôi dưỡng hạnh phúc của mỗi người.
? Từ đoạn thơ, em có cảm nhận gì về quê hương của tác giả? Từ đó điều người cha muốn nói với người con là gì?
- Quê hương mang vẻ đẹp truyền thống về vật chất và tinh thần, giàu tình nghĩa.
- Người cha muốn con phải nhớ tới cội nguồn, yêu quý, tự hào về quê hương gia đình mình. Người cha nói với con hay chính là giãi bày tình cảm yêu mến của mình với quê hương.
Khổ thơ thứ 2: Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của con người quê hương.
- Học sinh đọc khổ 2: ? Mở đầu khổ thơ thứ 2 nhà thơ diễn tả cảm xúc gì?
Mở đầu nhà thơ diễn tả cảm xúc "Người đồng mình thương lắm con ơi"
? Người đồng minh thương lắm ở những điểm nào?
Cao đo nỗi buồn
? Nhận xét cấu trúc của 2 câu thơ này?
Xa nuôi chí lớn
2 câu thơ ngắn, cấu trúc đăng đối như tục ngữ.
? Qua đó, em thấy nhà thơ diễn tả như thế nào về con người miền núi?
Con người miền núi trong gian khổ khó khăn bao niềm vui nỗi buồn trải dài theo năm tháng đã rèn luyện, hun đúc chí khí "cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn" thể hiện bản lĩnh sống vượt lên trên gian khổ của người Tày cũng như người Việt Nam . (Người đồng mình - có chí lớn, có bản lĩnh)
? Cuộc sống gian khổ của người đồng mình được gợi nhắc qua chi tiết điển hình nào?
- Sống trên đá không lo cực nhọc.
? Qua đó em hình dung như thế nào về cuộc sống ở nơi đó?
- Cuộc sống với thiên nhiên hiểm trở, khó khăn.
? Nhắc lại sự khó khăn đó người cha nhằm mong muốn điều gì ở con?
- Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn không chê
đ Muốn con không quên và thương quý mảnh đất, con người nơi quê hương gian khó, trân trọng nơi quê hương, làng bản của mình.
? Nhận xét về cách diễn đạt trong đoạn thơ trên?
- Lặp từ ngữ "sống, không chê, người đồng mình", sử dụng phép so sánh.
? Người đồng mình hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp nào qua lời của cha nói với con?
- Đó là những con người can trường dũng cảm, có ý chí vượt lên gian khổ, yêu quý và gắn bó với mảnh đất quê hương.
? Em cảm nhận như thế nào về lời thơ "Người đồng mình thô sơ da thịt
- Chân chất, khoẻ mạnh, tự chủ trong cuộc sống . nhỏ bé đâu con"
? Lời thơ tiếp theo "Người đồng mình thì làm phong tục" gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Người đồng mình lao động tạo để tồn tại, giữ vững truyền thống dân tộc không chịu chùn bước trước khó khăn, gian khổ.
- Giữ vững bản sắc dân tộc, ý chí sống can trường dũng cảm.
? Vì sao người cha nói với con về điều này?
- Nhắc con không quên cội nguồn dân tộc.
? Người cha nói với con về người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé và không bao giờ nhỏ bé được? Em hiểu thế nào về ý muốn của người cha?
- ? Từ nhỏ bé được lặp lại có ý nghĩa như thế nào?
- Khẳng định con người không bé nhỏ, có ý chí khí phách vươn lên trong gian khổ. Con cần noi gương tiếp bước vẻ vang, không được đánh mất mình.
? Qua những lời nói với con, tình cảm nào của người cha với quê hương được bộc lộ? Người cha bộc lộ tinhfcamr gì với con?
- Thương quê hương gian lao vất vả.
- Tự hào về khí phách và ý chí vươn lên của con người nơi quê hương
- Yêu quý bản sắc văn hoá riêng của dân tộc.
- Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương, yêu dân tộc đ Người cha yêu con, mong con khôn lớn trưởng thành, phát huy nét đẹp của người đồng mình, sống có nghĩa tình thuỷ chung với quê hương.
i - giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
- Y Phương sinh năm 1948 tên thật là Hứa Vĩnh Sước quê ở Trùng Khánh - Cao Bằng, daantoocj Tày.
- 1993 là Chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng.
hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy đầy hình ảnh của con người Miền núi.
2. Tác phẩm: - Bài thơ trích trong cuốn thơ Việt Nam (1945 - 1985) NXBGD 1997.
ii - đọc và tìm hiểu văn bản
1. Nói với con về tình cảm cội nguồn. (Khổ thơ 1)
-
- Con còn thơ bé, đang chập chững bước đi trong sự chờ đón mừng vui của cha mẹ.
* Tình cảm gia đình.
- Không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. Từng bước đi, từng tiếng nói của con tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút. Con lớn lên từng ngày trong sự yêu thương, nâng đón và mong chờ của cha mẹ.
- Sử dụng từ ngữ hình ảnh mộc mạc, gần gũi "Một bước chạm tiếng nói
- Sử dụng điệp từ "chạm" "bước tới" hai bước chạm tiếng cười"
Cách hình dung của người miền núi chân thực gợi cảm đ Cảm xúc chân thành
Tình cảm gia đình đó là tình cảm ruột thịt, cội nguồn của mỗi người từ gia đình.
-
- Người đồng minh yêu lắm con ơi!
- Cách nói mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói của người miền núi.
- - Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà len câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
- Cuộc sống lao động đầy chất thơ, cần cù và tươi vui của người dân lao động miền núi.
đ Hình ảnh thơ vừa gợi ra công việc lao động cụ thể vừa diễn tả đời sống sinh hoạt tinh thần của người miền núi. Giữa cuocj sống lao động ấy con từng ngày lớn lên.
- Rừng cho hoa Hoa: vẻ đẹp htieen nhiên
Con đường cho những tấm lòng Tấm lòng: Vẻ đẹp của tình người
Lời nói chaantinhf, mộc mạc và gợi cảm thể hiện vẻ đẹp sẵn có, tự
nguyện ở nơi đây.
* Sung sướng ôm con vào lòng, nhìn con khôn lớn, suy ngẫm về tình cảm làng bản quê nhà. Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Nhà thơ nghĩ về ngày cưới của mình, nghĩ tới cội nguồn của hạnh phúc.
- Con người yêu thương nhau trong sáng và hạnh phúc.
Nhà thơ nói đến cội nguồn của mỗi người đó chính là gia đình, quê hương làng bản là nơi nuôi dưỡng hạnh phúc của mỗi người.
- Quê hương mang vẻ đẹp truyền thống về vật chất và tinh thần, giàu tình nghĩa.
- Người cha muốn con phải nhớ tới cội nguồn, yêu quý, tự hào về quê hương gia đình mình. Người cha nói với con hay chính là giãi bày tình cảm yêu mến của mình với quê hương.
2. Khổ thơ thứ 2:
Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của con người quê hương.
- Mở đầu nhà thơ diễn tả cảm xúc "Người đồng mình thương lắm con ơi"
Con người miền núi trong gian khổ khó khăn bao niềm vui nỗi buồn trải dài theo năm tháng đã rèn luyện, hun đúc chí khí "cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn" thể hiện bản lĩnh sống vượt lên trên gian khổ của người Tày cũng như người Việt Nam . (Người đồng mình - có chí lớn, có bản lĩnh)
- Sống trên đá không lo cực nhọc.
- Cuộc sống với thiên nhiên hiểm trở, khó khăn.
- Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn không chê
đ Muốn con không quên và thương quý mảnh đất, con người nơi quê hương gian khó, trân trọng nơi quê hương, làng bản của mình.
- Lặp từ ngữ "sống, không chê, người đồng mình", sử dụng phép so sánh.
- Đó là những con người can trường dũng cảm, có ý chí vượt lên gian khổ, yêu quý và gắn bó với mảnh đất quê hương.
- Người đồng mình lao động tạo để tồn tại, giữ vững truyền thống dân tộc không chịu chùn bước trước khó khăn, gian khổ.
- Giữ vững bản sắc dân tộc, ý chí sống can trường dũng cảm.
- Nhắc con không quên cội nguồn dân tộc.
- Khẳng định con người không bé nhỏ, có ý chí khí phách vươn lên trong gian khổ. Con cần noi gương tiếp bước vẻ vang, không được đánh mất mình.
- Thương quê hương gian lao vất vả.
- Tự hào về khí phách và ý chí vươn lên của con người nơi quê hương
- Yêu quý bản sắc văn hoá riêng của dân tộc.
- Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương, yêu dân tộc đ Người cha yêu con, mong con khôn lớn trưởng thành, phát huy nét đẹp của người đồng mình, sống có nghĩa tình thuỷ chung với quê hương.
iii - tổng kết: Ghi nhớ sgk.
Học sinh đọc
1 nghệ thuật
Cách nói mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói của người miền núi.
Lời thơ bộc lộ cảm xúc trực tiếp của nhà thơ, yêu mến của người đồng minh như thế nào
2 nội dung
Khẳng định con người không bé nhỏ, có ý chí khí phách vươn lên trong gian khổ. Con cần noi gương tiếp bước vẻ vang, không được đánh mất mình.
iv - luyện tập:
? Qua lời nói với con của nhà thơ em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương? Bài thơ cho em suy nghĩ gì về tình cảm với quê hương?
3.Củng cố,hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ sgk.
- Xem bài tiếp theo "Nghĩa tường minh và hàm ý
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy ;Lớp 9
Tiết123
nghĩa tường minh và hàm ý
A .mục tiêu cần đạt
1. Kiến Thức:
- Khỏi niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tỏc dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong cõu.
- Giải đoỏn được hàm ý trong văn cảnh cụ thể .
- Sử dụng hàm ý sao cho phự hợp với tỡnh huống giao tiếp .
3. Thỏi độ:
-Gớao dục ý thức sử dụng cỏc thành phần này trong khi giao tiếp và tao lập văn bản
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Nghe , nói , đọc , viết
b. chuẩn bị
Thầy. Soạn bài
Trò học. Soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ"Nói với con"
? Nêu cảm nhận của em vè khổ thơ đầu của bài thơ?
2 - Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát và đọc ví dụ
? Câu "Trời ơi! chỉ còn năm phút" em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?
? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với cô gái và ông hoạ sĩ?
+ Anh thanh niên muốn nói: anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít. Nhưng anh không muốn nói thẳng điều đó, có thể vì ngại ngùng hoặc vì muốn che giấu tình cảm của mình. (Câu nói của anh có ẩn ý)
? Câu "ồ ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này" Anh thanh niên nói điều này có ẩn ý gì khác không?
- Học sinh thảo luận nêu ý kiến:
+ Không ẩn chứa ý gì khác, anh đã thông báo trực tiếp cho các cô gái biết là cô đã quên chiếc khăn mùi soa.
* Giáo viên: Nội dung truyền đạt ở câu 1 đ nghĩa hàm ẩn
Nội dung truyền đạt ở câu 2 đ nghĩa tường minh.
? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn (hàm ý)
* Luyện nhanh: Chỉ ra nghĩa tường minh và hàm ý.
? Nếu là hàm ý, hãy giải thích rõ câu đó bao hàm ý gì?
a) Nguyễn Trãi hiệu là ức Trai, sinh năm 1380 mất năm 1442. Ông là tác giả của bài "Bình ngô đại cáo" , "ức Trai thi tập" , "Quốc âm thi tập" Ông là vị anh hùng dân tộc thuở Bình Ngô đ Nghĩa tường minh
b) Đi một ngày đàng học một sàng khôn đ hàm ý đi nhiều sẽ mở mang tầm
c) Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng: hiểu biết
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
Hàm ý: Lời tỏ tình trao duyên ướm
Đan sàng thiếp cũng xin vâng
của chàng trai với cô gái chàng trai
Tre vừa đủ lá non chăng hỡi chàng.
muốn cưới cô gái về làm vợ. Cô gái tỏbằng lòng 1 cách ý nhị kín đáo
* Giáo viên lưu ý học sinh :
Hàm ý là nội dung thông báo trong câu nói nhưng lại không được nói ra bằng những từ ngữ trong câu nên có 2 đặc tính:
+ Hàm ý có thể giải đoán được: Người nghe có năng lực thì có thể đoán ra hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý.
Ví dụ: Câu nói của ông Hai "Nắng này thì bỏ mẹ chúng nó"
đ chứa hàm ý ông mong nắng cho Tây chết mệt.
* Tình huống: Bạn rủ em đi xem phim nhưng em ngại không dám từ chối thẳng vì sợ bạn buồn, em đã đưa ra lí do để bạn hiểu rằng em từ choói lời mời đó.
A. Ngày mai, đi xem phim đi. Tớ có vé đây rồi!
B. Rất tiếc tớ phải cùng mẹ về quê.
+ Hàm ý có thể chối bỏ được: Người nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình, tức là người nói không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của chính họ (chối bỏ trách nhiệm)
Khi giao tiếp phải thận trọng chú ý tình huống giao tiếp.
ã Ví dụ: Trong giờ kiểm tra, hai bạn ngồi cạnh nhau, đều không thuộc bài. Người nọ bảo người kia: Cô giáo quay lên rồi, hoạt động đi và nhớ hỗ trợ nhé và người kia đã thực hiện hành vi quay cóp. Nếu bị cô giáo phát hiện thì chỉ có người kia phải chịu trách nhiệm thôi còn bạn thông báo thì không bị sao cảcó ý mời ông Sáu và ăn cơm.
i- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
1. Ví dụ:
+ Anh thanh niên muốn nói: anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít. Nhưng anh không muốn nói thẳng điều đó, có thể vì ngại ngùng hoặc vì muốn che giấu tình cảm của mình. (Câu nói của anh có ẩn ý)? Câu "ồ ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này" Anh thanh niên nói điều này có ẩn ý gì khác không?
: truyền đạt ở câu 1 đ nghĩa hàm ẩn
Nội dung truyền đạt ở câu 2 đ nghĩa tường minh.
II .Tổng kết : Ghi nhớ sgk.
iII - luyện tập:
1. Bài tập 1::
Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy
b) Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn?
Thái độ ấy giúp em đoán ra diều gì liên quan tới chiếc khăn mùi soa?
- mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc mùi soa và quay vội đi.
Cô gái bối rối tới vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại chiếc khăn làm kỉ vật cho người thanh niên, thế mà anh quá thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi đêtrar lại.
Bài tập 2:
Tuổi già, cần nước chè ; ở Lào Cai đi sớm quá !
Hàm ý: Ông hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè đấy.
3. Bài tập 3: Chỉ câu chứa hàm ý,nêu nội dung của hàm ý.
Vô ăn cơm
- Cơm chín rồi đ Câu có chứa hàm ý, Thu có ý mời ông Sáu và ăn cơm.
3.Củng cố,hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ sgk.
Ngày soạn 20/2/2018
Ngày dạy 8/3/2018
Lớp dạy ;Lớp 9B
Tiết 124:nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ
mục tiêu cần đạt
1. Kiến Thức:
-Đặc điểm yờu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
2. Kĩ năng:
-Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
-Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
3. Thỏi độ: Thỏi độ nghiờm tỳc trong giờ học. - Biết cỏch làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nghe , nói , đọc , viết
b. chuẩn bị
Thầy. Soạn bài
Trò học. Soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 15 phút
? Hãy nêu các bước làm bài văn Nghị luận một tác phẩm truyện (đoạn trích)?
?Viết một đoạn văn ngắn khoảng 20 dòng nêu suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? học sinh đọc sgk
1. Ví dụ: Khát vọng hoà nhập, hiến dâng cho đời.
- Học sinh đọc văn bản .
? Vấn đề được nghị luận của văn bản này là gì?
- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
? Văn bản trên nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ".? Học sinh thảo luận, nêu ý kiến.
- L Đ1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, trong đó hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.
- L Đ2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ.
? Người viết đã thể hiện những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó? đ Luận cứ: Một loạt những hình ảnh:
* Dòng sông, bông hoa tím, lộc
* Lộc, âm thanh, ngôn từ.
* Liên tưởng mùa xuân của đất nước 4 ngàn năm.
- L Đ3: Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất nước.
đ Luận cứ: + Hình ảnh thơ đặc sắc
+ Cảm xúc - giọng điệu trữ tình
+ Biện pháp nghệ thuật của bài thơ, kết cấu của bài thơ.
? Nhận xét về bố cục của văn bản ? Chỉ ra giới hạn các phần Mở bài - Thân bài và kết bài?
Đ1 : Mở bài
Đủ 3 phần
Đ2, Đ3, Đ4,5 : Thân bài
Đ6: Kết bài
? Đọc lại từng phần mở, thân, kết của bài cho biết nhiệm vụ của từng phần như thế nào?
ã Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả, bài thơ.
+ Bước đầu đánh giá khái quát về nội dung của bài thơ.
ã Thân bài: Triển khai lần lượt từng luận điểm.
Hệ thống luận điểm, luận cứ.
* 3 luận điểm: Từng luận điểm đều có luận cứ: Gồm lí lẽ và phân tích các dẫn chứng, đưa dẫn chứng trích từ bài thơ.
ã Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ.
? Nhận xét giữa các phần có sự liên kết, mạch lạc không? chỉ ra những từ ngữ có tác dụng liên kết ?
- Có sự liên kết mạch lạc, có các câu chuyển ý.
Đ1 (Mở bài) với Đ2 (của thân bài) liên kết bằng phép lặp "Hình ảnh mùa xuân "
Đ3 liên kết Đ4 bằng "Từ rung cảm . nguyện ước chân thành"
Đ4 liên kết Đ5 bằng "Đó chính là hình ảnh một mùa xuân nho nhỏ"
Đ5 liên kết Đ6 bằng "Như vậy, giữa các khổ các phần"
? Em hãy nhận xét gì về cách diễn đạt của bài văn?
- Cách diễn đạt co sự liên kết tự nhiên về ý, cùng làm sáng tỏ luận điểm.
Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh hải.
* Văn bản trên nghị luận về bài thơ mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
? Vậy theo em thế nào là nghị luận về một bài thơ ? đoạn thơ ?
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/78.
I .tìm hiểu bài nghị luận về i -một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:
- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- : Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, trong đó hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.
: Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ.
* Dòng sông, bông hoa tím, lộc
* Lộc, âm thanh, ngôn từ.
* Liên tưởng mùa xuân của đất nước 4 ngàn năm.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất nước.
đ Luận cứ: + Hình ảnh thơ đặc
ắc
+ Cảm xúc - giọng điệu trữ tình
+ Biện pháp nghệ thuật của bài thơ, kết cấu của bài thơ.
: Mở bài
Đủ 3 phần
Đ2, Đ3, Đ4,5 :
Thân bài
Đ6: Kết bài
ã Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả, bài thơ.
+ Bước đầu đánh giá khái quát về nội dung của bài thơ.
ã Thân bài: Triển khai lần lượt từng luận điểm.
Hệ thống luận điểm, luận cứ.
* 3 luận điểm: Từng luận điểm đều có luận cứ: Gồm lí lẽ và phân tích các dẫn chứng, đưa dẫn chứng trích từ bài thơ.
ã Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ.
- Có sự liên kết mạch lạc, có các câu chuyển ý.
Đ1 (Mở bài) với Đ2 (của thân bài) liên kết bằng phép lặp "Hình ảnh mùa xuân "
Đ3 liên kết Đ4 bằng "Từ rung cảm . nguyện ước chân thành"
Đ4 liên kết Đ5 bằng "Đó chính là hình ảnh một mùa xuân nho nhỏ"
Đ5 liên kết Đ6 bằng "Như vậy, giữa các khổ các phần"
- Cách diễn đạt co sự liên kết tự nhiên về ý, cùng làm sáng tỏ luận điểm.
Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh hải.
* Văn bản trên nghị luận về bài thơ mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
II Tổng kết
Kết luận: Ghi nhớ SGK/78.
iii - luyện tập:
- Ngoài các luận điểm đã nêu hình ảnh mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này.
- Học sinh thảo luận, đưa ý kiến: Giáo viên nhận xét bổ sung.
+ Kết cấu của bài thơ chặt chẽ cân đối mở đầu là m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 27.doc