Tiết 138
ôn tập tiếng việt lớp 9
A Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về khởi ngữ,các thành phần biệt lập,liên kết câu và liên kết đoạn,nghĩa tường minh và hàm ý.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
-Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp ,đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Yêu quý, sử dụng tiếng việt một cách thành thạo.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
12 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 136
hướng dẫn đọc thêm : bến quê
nguyễn minh châu
A . Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu được những tỡnh huống nghịch lớ, những hỡnh ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.
- Những bài học mang tớnh triết lớ về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bỡnh dị và quý giỏ từ những điều gần gũi xung quanh ta.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết cỏch đọc - hiểu một văn bản tự sựu cú nội dung mang tớnh triết lớ sõu sắc.
- Nhận biết và phõn tớch những đặc sắc của nghệ thuật tạo tỡnh huống, miờu tả tõm lớ nhõn vật, hỡnh ảnh biểu tượngtrong truyện.
3. Thỏi độ
- Lũng yờu gia đỡnh, yờu quờ hương.
-Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực tự học
- Nghe , nói , đọc , viết
B Chuẩn bị
Thầy.Soạn bài
Trò .Học bài soạn bài
C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Kiểm tr bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc sgk
? Nêu hiểu biết về tác giả
Nguyễn minh châu ( 1930-1989)
Quê quỳnh lưu – Nghệ An ông gia nhập quân đội năm 1950
Sau đó trở thành nhà văn quân đội
ông là cây bút văn xuôi
? Tác phẩm
In trong tập truyện cùng tên xuất bản 1985
? Học sinh đọc
? Mở đầu tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên như thế nào
Bông hoa bằng lăng ,màu sắc
? Nhĩ cảm nhận được điều gì
Thời tiết đã thay đổi sắp lập thu nóng nắng chói chang phía ngoài là bờ sông
? Nhĩ quan sát dòng sông như thế nào
Một màu đỏ nhạt
Mặt sông rộng thêm ra
Vòm trời coa hơn lên
Tia nắng đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên bờ bãi
? Phía xa là những gì
Cả một vùng đất phù xa của bài bồi
? Bãi bồi đó ở đâu
ở bên kia sông Hồng ? Những máu sắc đó như thế nào
Thân thuộc như gia thịt hơi thở của đất màu mỡ
? nhĩ suy nghĩ gì
Suốt đời đã đi đây đi đó không sót một só xỉnh nào trên tráiđất thế mà cái bờ bên kia sông Nhĩ chưa từng đặt chân đến
? Vậy Nhĩ đang suy nghĩ như thế nào
Thềm khát ước ao vì không được đặt chân tới miền đát đó
? Học sinh đọc sgk
? Hoàn cảnh của Nhĩ như thế nào
bị bệnh nằm liệt dường
? Vợ anh chăm sóc như thế nào
Bón cho tường thìa thức ăn
? Còn con anh chăn sóc anh như thế nào
Tuấn cầm khăn bông tẩm nước ẩm khe khẽ lau miệng và hai má cho bố
? Khi ốm Nhĩ hay hỏi vợ điều gì
đêm qua gần sáng em có nghe thấy gì không
Hôm nay đã là ngày mấy rồi
? Vợ anh có phản ứng gì
đưa những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve chồng
? Chị nói gì
Anh cứ yên tâm khổ mấy em cũng chịu được
? Nhĩ quan sát vợ mình như thế nào
Mặc áo vá
? Vợ Nhĩ động viên chồng ra sao
Anh cứ chịu khó uống thuốc thế nào cũng khỏi
? Như vậy Liên là người như thế nào
Chăn sóc chồng hết lòng vì chồng
? Khi vợ vắng anh yêu cầu con điều gì
Con hãy sang bên kia sông hộ bố đặt chân lên vùng đất đó hộ mình ?
? khi con đi ở nhà Nhĩ như thế nào
Lê dần ra cửa sổ ngắm cảnh
? Khiến những đứa trẻ hành xóm như thế nào
Huệ gọi các bạn ra giúp anh
? Nhĩ qua sát những gì
Một cánh buồm gió căng phồng con đò mỗi ngày có một chuyến
Khúc sông mọi người đi lại tấp lập
? Ông giáo về thấy Nhĩ như thế nào
Mặt mũi đang đỏ người anh run lẩy bẩy khác thường
Qua đây giúp em hiểu gì
Sắp qua đời Nhĩ vẫn yêu cuộc sống xung quanh
? Bài này tác giả dùng Nghệ thuật gì
? Nêu nội dung
Thức tỉnh mọi người hãy trân trọng những gì có ở xung quanh ta
I Giới thiệu tác giả tác phẩm
- Nguyễn minh châu ( 1930-1989)
Quê Quỳnh lưu – Nghệ an ông gia nhạp quân đội năm 1950
Sau đó trở thành nhà văn quân đội
- ông là cây bút văn xuôi
In trong tập truyện cùng tên xuất bản 1985
II Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của Nhĩ
- Bông hoa bằng lăng
- Thời tiết thay đổi sắp sang thu
- Tia nắng đang từ từ di chuyển
Nhĩ khát khao được đến đó đây là một khung cảnh thiên nhiên đẹp
2 cảm nghĩ và suy nghĩ của nhân vật nhĩ
- Nhĩ bị bệnh liệt toàn thân
vợ bón cho tường thìa thức ăn
con chăm sóc lấy nước lau mồm cho nó
- Anh tuyệt vọng thượng vợ biết mình sống là chỉ khổ vợ con vợ anh động viên anh chi luôn động viên chồng liên chăí sóc rát chu đáo nhĩ bắt con sang bên kia bài đất bồi thay mình
III Tổng kết
1. Nghệ thuật
Qua bài tác giả dùng từ ngữ chọn lọc
Chi tiết tiêu biểu làm cho lời văn sinh động
2 nội dung
Tác giả muốn nói với chúng ta hãy yêu quý những gì xung quanh mìng để sau này không ân hận như nhân vật nhĩ
IV Luyện tập
Học sinh đọc lại văn bản
3 Củng cố Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài trên lớp, ôn tập tiếng Việt
************************************
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 137
ôn tập tiêng việt lớp 9
A Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về khởi ngữ,cỏc thành phần biệt lập,liờn kết cõu và liờn kết đoạn,nghĩa tường minh và hàm ý.
2.Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng tổng hợp và hệ thống húa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
-Vận dụng những kiến thức đó học trong giao tiếp ,đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thỏi độ: Yờu quý, sử dụng tiếng việt một cỏch thành thạo.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
B Chuẩn bị
Thầy soạn bài
Trò soạn học bài
C tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học
1Kiểm tra bài cũ kết hợp
2 Bàimới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài
Giáo viên kẻ bảng hướng dẫn học sinh
điền từ ngữ in đậm vào ô trống cho thích hợp
? Học sinh lên bảng điền các học sinh khác làm vở
I khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Bài tập 1
Sgk
Hướng dẫn học sinh làm bài kẻ bảng tìm thành phần khởi ngữ và biệt lập
Khởi ngữ
tính thái
Gọi đáp
Cảm thán
Phụ chú
Xây cái lăng ấy
Dường như
Thưa ông
Vất vả quá
Những người con gái như vậy
? Học sinh đọc sgk
? Hướng dẫn học sinh làm bài tập
? Hãy xác định ý nghĩa của các từ in đậm trong ba đoạn trích
Học sinh làm bài tập 3-5 phút
Học sinh lên bảng chữa bài
? Chỉ ra các phép liên kết đã học
Gồm có 4 phép
phép nối
phép lặp
phép thế
phép liên tưởng
Bài tập 2
đáp án
Câu A
Nhưng , nhưng rồi ( phép nối)
B cô bé –cô bé ( phép thế )
C thế ( phép thế )
Bài tập 3
Lặp từ ngữ
Cô bé – cô bé --đồng nghĩa ..không
Thế cô bé ,nó thế
Nối ,nhưng ,nhưng rồi
III luyện tập
Kết hợp trong giờ
3 Củng cố Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài trên lớp, ôn tập tiếng Việt
************************************
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 138
ôn tập tiếng việt lớp 9
A Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về khởi ngữ,cỏc thành phần biệt lập,liờn kết cõu và liờn kết đoạn,nghĩa tường minh và hàm ý.
2.Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng tổng hợp và hệ thống húa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
-Vận dụng những kiến thức đó học trong giao tiếp ,đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thỏi độ: Yờu quý, sử dụng tiếng việt một cỏch thành thạo.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
B CHUẩN bị
Thầy soạn bài
Trò soạn học bài
C tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ kết hợp
2 Bàimới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc bài tập
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý
nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu
hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy
? Để xử dụng nghĩa từng minh và hàm y có điều kiện gì
Người nói người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
Người nghe người đọc
Có năng lực giải đoán hàm ý
Bài tập 1 sgk ? học sinh làm
Hàm ý câu nói của người ăn mày
“địa ngục” là chỗ ở của các ông ( người nhà giàu )
Bài tập 2
? Học sinh đọc sgk
Học sinh làm sau đó chữa
A
“tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp ” có thể hiểu là
đội bóng huyện chơi không hay
Hoặc tôi không muón bình luận về việc này
Người nói có vi phạm phương châm quan hệ
B câu nói tớ báo cho chi rồi ý tớ chưa báo cho cho nam và tuấn người nói có ý vi phạm phương châm về chất
I Hình thành kiến thức mới
II Khởi mgữ
III Nghĩa tường minh và hàm ý
nghĩa tường minh là phàn thông báođược diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy
Bài tập1
Hàm ý câu nói của người ăn mày
“địa ngục” là chỗ ở của các ông ( người nhà giàu )
Bài tập 2
tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp ” có thể hiểu là
đội bóng huyện chơi không hay
Hoặc tôi không muón bình luận về việc này
B câu nói tớ báo cho chi rồi ý tớ chưa báo cho cho nam và tuấn người nói có ý vi phạm phương châm về chất
IV luyện tập
Viết một đoạn văn có xử dụng nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý
3 Củng cố Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài trên lớp, ôn tập tiếng Việt
************************************
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 139
LUYệN NóI:nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Những yờu cầu đối với luyện núi khi bàn luận về một đoạn thơ,bài thơ trước tập thể.
2.Kĩ năng:
-Lập ý và cỏch dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
-Trỡnh bày miệng một cỏch mạch lạc những cảm nhận,đỏnh giỏ của mỡnh về một đoạn thơ,bài thơ.
3.Thái độ:
-Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, nói theo dàn ý
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nghe , nói , đọc , viết
B CHUẩN bị
Thầy. Soạn bài
Trò .Soạn học bài
C tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học
1 .Kiểm tra bài cũ kết hợp ? tóm tắt lại bài bến quê
2 .Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc sgk
Phân tích tìm hiểu bàibếp lửa
? Bài thơ bếp lửa được sáng tác vào năm nào
được tác giả sáng tác khi tác giả xa quê hương
? Hình ảnh bếp lửa gợi lên hoàn cảnh sóng thuộc thời kỳ nào của đất nước
Đất nước có chiến tranh bố mẹ tác giả xa nhà đi chiến đấu để tác giả ở nhà với bà nuôi
? Hình ảnh ấy gợi trong lòng nhà thơ tình cảm gì
Tình cảm bà cháu tha thiết
Cho học sinh làm bài đó gọi học sinh đọc
A mở bài
Học sinh làm bài 1phút
học sinh đọc phần mở bài
học sinh khác nhận xét
có thể làm như sau
Thưa các bạn chúng ta đã được học và đọc nhiều bài thơ hay nhưng em thích nhất là bài thơ bếp lửa
B Thân bài
Học sinh làm bài
Cho học sinh đọc
Học sinh khác nhận xét
Sau đó cô giáo chốt lại
Bếp lửa hình ảnh thân quen đối với mỗi gia đình Việt Nam
Tuổi thơ cảc tác giả gứn liền với bếp lửa
Tác giả được bà ngồi cạnh bếp lửa kể chuyện cho nghevà dạy cháu hai bà cháu chịu cuộc sống gin khổ
Nhưng tình cảm bà cháu tha thiết đầm ám
Giờ đây tác giả đã trưởng thành đi du học ở nước ngoài
Tác giả tiếp xúc cuộc sống giàu sang nhưng không quên được hình ảnh bếp lửa ở quê nhà
Vì ở đó có bà đang hướng về mình
C kết bài
Kết bài nêu ý gì
Học sinh làm bài
Sau đó cho học sinh đọc
Học sinh khác nhận xét
Các bạn khác bổ xung
Giáo viên chốt lại
1. Phân tích tìm hiểu bài bếp lửa
Bài thơ được tác giả sáng tác khi tác giả xa quê hương
Đất nước có chiến tranh bố mẹ tác giả xa nhà đi chiến đấu
để tác giả ở nhà với bà nuôi
A mở bài
Thưa các bạn chúng ta đã được học và đọc nhiều bài thơ hay nhưng em thích nhất là bài thơ bếp lửa
B Thân bài
Bếp lửa hình ảnh thân quen đối với mỗi gia đình việt nam
Tuổi thơ cảc tác giả gứn liền với bếp lửa
Tác giả được bà ngồi cạnh bếp lửa kể chuyện cho nghevà dạy cháu hai bà cháu chịu cuộc sống gin khổ
Nhưng tình cảm bà cháu tha thiết đầm ấm
Giờ đây tác giả đã trưởng thành đi du học ở nước ngoài
Tác giả tiếp xúc cuộc sống giàu sang nhưng hkông quên được hình ảnh bếp lửa ở quê nhà
Vì ở đó có bà đang hướng về mình
C kết bài
Em vô cùng khân phục tình cảm bà cháu
Em sẽ biết ơn bà ..
3 Củng cố Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài trên lớp, ôn tập tiếng Việt
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 140
LUYệN NóI:nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Những yờu cầu đối với luyện núi khi bàn luận về một đoạn thơ,bài thơ trước tập thể.
2.Kĩ năng:
-Lập ý và cỏch dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
-Trỡnh bày miệng một cỏch mạch lạc những cảm nhận,đỏnh giỏ của mỡnh về một đoạn thơ,bài thơ.
3.Thái độ:
-Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, nói theo dàn ý
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nghe , nói , đọc , viết
B CHUẩN bị
Thầy. Soạn bài
Trò .Soạn học bài
C tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học
1 .Kiểm tra bài cũ kết hợp ? tóm tắt lại bài bến quê
2 .Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I .Đề bài .Phân tích bài thơ viếng lăng bác của Viễn Phương
II .Yêu cầu của đề
A .Mở bài
Giới thiệu được tác giả tác phẩm dẫn dắt đến văn bản ý khái quát của văn bản Viễn Phương nhà thơ lớn ông sáng tác nhiều tấc phẩm tiêu biểu là bài ..
Thể hiện tình cảm của viễn phương đối với Bác
B .Thân bài
Phân tích từng khổ một
Mở đầu bài thơ tác giả xưng mình là con sau bao năm xa cách nay về thăm người cha đó là tình cảm ruột thịt
Tác giả đến lăng Bác rất sớm quan sát thấy hàng tre trong sương sớm hàng tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam kiên cường bất khất
Khổ 2 .
Tác giả ví Bác như mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc
Để nhớ tới Bác hàng ngày dòng người vô tận vào lăng viếng Bác dâng nên người những thành quả tốt đẹp nhất
Khổ 3
Khi vào lăng được chứng kiến Bác trong giấc ngủ vĩnh hằng lòng tác giả quặn đau
Khổ 4
Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương
C. Kết bài
Nêu được cảm nghĩ của bản thân
Tình cảm của tác giả là tình cảm của cả dân tộc đối với Bác
I luyện nói
Đề phân tích bài thơ viếng lăng bác của Viễn Phương
II Học sinh tập nói trên lớp
Cần bảo đảm các ý sau
A .Mở bài
Giới thiệu được tác giả tác phẩm dẫn dắt đến văn bản ý khái quát của văn bảnViễn Phương nhà thơ lớn ông sáng tác nhiều tấc phẩm tiêu biểu là bài ..
Thể hiện tình cảm của Viễn Phương đối với Bác
B .Thân bài
Phân tích từng khổ một
Mở đầu bài thơ tác giả xưng mình là con sau bao năm xa cách nay về thăm người cha đó là tình cảm ruột thịt
Tác giả đến lăng Bác rất sớm quan sát thấy hàng tre trong sương sớm hàng tre tượng
trưng cho dân tộc Việt Nam kiên cường bất khất
Khổ 2
Tác giả ví Bác như mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc
Để nhớ tới Bác hàng ngày dòng người vô tận vào lăng viếng Bác dâng nên người những thành quả tốt đẹp nhất
Khổ 3
Khi vào lăng được chứng kiến Bác trong giấc ngủ vĩnh hằng lòng tác giả quặn đau
Khổ 4
Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương
C Kết bài
Nêu được cảm nghĩ của bản thân
Tình cảm của tác giả là tình cảm của cả dân tộc đối với Bác
III Tổng kêt giáo viên thu bài chấm
IIII luyện tập kết hợp trong giờ
3 Củng cố Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài trên lớp, ôn tập tiếng Việt
Chủ đề 8: truyện hiện đại viêt nam và nước ngoài
Văn bản hành chính
Tổng kết về ngữ pháp
ôn tập , kiểm tra , đánh giá
Tổng số tiết : 20
I. Mục tiêu cần đạt của chủ đề
Kiến thức :
-- Hiểu , cảm nhận được giá trị nội dung , nghệ thuật của một số truyện hiện đại Việt Nam và nước ngoài ( Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê ; Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đ.Đi-phô ; Bố của Xi-mông – G.Mô-pa-xăng; Con chó Bấc – G. Lân-đơn): Tình cảm cao đẹp , tư tưởng nhân văn , cảm hứng đa dạng trước cuộc sống mới , nghệ thuật biểu cảm , nghệ thuật xây dựng tình huống ,nghệ thuật miêu tả và kể chuyện , ngôn ngữ tinh tế .
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ
-Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả.
-.Giúp học sinh hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật; nghệ thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả.
- Mục đớch, yờu cầu, nội dung của biờn bản và cỏc loại biờn bản tường gặp trong cuộc sống
- HS nắm được hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính thông dụng trong đời sống.
- Đặc điểm, Mục đích, y/c, t/d của hợp đồng
- Cỏc bước làm bài văn nghị luận về tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch). về một bài thơ hoặc đoạn thơ
- Đặc điểm yờu cầu và biết cỏch làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch) về một bài thơ hoặc đoạn thơ
Kỹ năng :
- Biết cỏch đọc - hiểu một văn bản dịch (khụng sa đà vào phõn tớch ngụn ngữ).
- Đọc- hiểu 1 vb tự sự sáng tác trong thời kì k/c chống Mỹ
-Nhận biết và phân tích t/d của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng”tôi”
-Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nv trong tp.
- Cảm nhận được sự đúng gúp của phương ngữ trong việc gúp phần mang lại sắc thỏi trong những tỏc phẩm văn chương viết về dịa phương.
- Viết được biờn bản sự vụ hoặc hội nghị.
- Đọc- hiểu 1 vb dịch thuộc thể loại TS được viết bằng hình thức tự truyện.
-Vận dụng viết văn TS có sử dụng yếu tố MT.
- Viết một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng tự hào, lòng yêu quê hương đất nước. - Hiểu và thấy giỏ trị cuộc sống của cỏ nhõn là sống cú ớch, sống là để cống hiến cho cuộc đời chung.
-Có thái độ tình cảm trân trọng cuộc sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp dũng cảm của những chiến sĩ nữ trong chiến trường.
- Thể hiện được thỏi độ trõn trọng, tự hào về vẻ đẹp của phương ngữ .
- Có ý thức viết một văn bản theo thể thức biên bản
-Có thái độ trân trọng những con người có tinh thần lạc quan, vượt lên cuộc sống gian khổ.
-Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông
- Nghe , nói , đọc , viết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 30.doc