TIẾT 154
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP(TIẾP)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
3. Thái độ: Lòng yêu thương bạn bè, yêu thương con người.
4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- NĂNG LỰC TỰ HỌC
- NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- NGHE , NÓI , ĐỌC , VIẾT
14 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 151
Bố của xi mông
Mô pa xăng
A .Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ khụng cú bố và những ước mơ, những khao khỏt của em.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- Phõn tớch diễn biến tõm lớ nhõn vật.
- Nhận diện được những chi tiết miờu tả tõm trạng nhõn vật trong một văn bản tự sự.
3. Thỏi độ: Lũng yờu thương bạn bố, yờu thương con người.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nghe , nói , đọc , viết
B Chuẩn bị
Thầy soạn bài
Trò học soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 .Kiểm tra bài cũ
? tóm tắt lại bài Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang
2 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc sgk
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm
Mô Pa Xăng(1850-1839)
Là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực
Tác phẩm
trích tập truyện ngắn pháp
? Nêu bố cục
Bốn phần
phần 1 từ đầu nỗi tuyệt vọng Xi Mông
phần 2
Xi Mông gặp PHi Líp
phần 3. Phi líp đưa Xi Mông về
phần 4 ngày hôm sau đến trường
? Học sinh đọc sgk
? Tâm trạng của Xi Mông như thế nào
Khi đến trường
Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử
? Xi Mông có cử chỉ hành động như thế nào
Hay khóc
? Nói năng
ấp úng ngắt quãng không lên lời
? Đó là tâm trạng như thế nào
Cảm giác ể oải buồn bã vô cùng chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì
? sau khi gặp Phi Líp tâm trạng Xi Mông như thế nào
Kiêu hãnh tự tin khi được Phi Líp nhận làm bố
? Ngày hôm sau đến trường em như thế nào
Lúc tan học thằng kia muốn trêu em Xi Mông quát vào mặt nó
Bố tao ấy à ,bố tao là Phi Líp
? Như vậy đây là tâm trạng như thế nào
đầy tự tin giải thoát mọi sự đau khổ
Qua đây tác giả muốn giáo dục ta điều gì
Không nên chế nhạo trên sự đau khổ của người khác
? Vậy trước sự đau khổ của người khác ta phải như thế nào
Thông cảm với hoàn cảnh của bạn
? Học sinh đọc sgk
? Chị B Lăng Sốt là người như thế nào
Xinh đẹp
? Cuộc đời chi gặp cảnh gì
bị một người đàn ông lừa dối đẻ ra Xi Mông
? Khi có con chị như thế nào
Chăm sóc con chu đáo
? Tác giả miêu tả ngôi nhà chị như thế nào
Nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ
? Khi gặp chị B Lăng Sốt Phi Líp nhận xét như thế nào
Một người đàn bà nghiêm nghị
? Vì sao chị lại vậy
Chi bị một người đàn ông lừa dối
Từ đó chi như cấm không cho đàn ông vào nhà mình
? khi con khóc kể về chuyện ở lớp
Chị như thế nào
đau tái tê đến tận xương tuỷ
Nước mắt lã chã rơi
Lặng ngắt và quằn quại vì đau khổ hổ thẹn
? Em có suy nghĩ gì về nhân vật này
Thông cảm nhân vật chị đồng thời ca ngợi chị là người có lòng tự trọng cao
? Học sinh đọc sgk
? khi gặp Xi Mông Phi Líp có hành động
Như thế nào
Động viên đưa Xi Mông về nhà
? Khi Xi Mông bảo bác có muốn làm bố cháu không
để an ủi Xi Mông chú Phi Líp đã nhận làm bố
? Em có cảm nhận gì về Phi Líp
Là người nhân hậu giàu tình thương đã cứu sống Xi Mông nhận làm bố Xi Mông đem lại niềm vui cho em
I Giới thiệu tác giả tác phẩm
Mô Pa Xăng(1850-1839)
Là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực
Tác phẩm
trích tập truyện ngắn Pháp
II Đọc và tìm hiểu văn bản
I Nhân vật Xi Mông
Xi Mông lên 6-7 tuổi đến trường đi học
Bị bạn bè trêu là không có bố
Em ra bờ sông định tự tử
Ra bờ sông em ngồi khóc tâm trạng buồn bã
được chú Phi Líp nhận là bố hôm sau em đến trường đầy tự tin và kiêu hãnh tuyên bố tao có bố,bố tao là Phi Líp
*Tiểu kết em rất thông cảm và yêu quý nhân vật Xi Mông đó là một đứa trẻ nhút nhát song Xi Mông rất có nghị lực
2 Nhân vật chi B Lăng Sốt
là người
Xinh đẹp
bị một người đàn ông lừa dối đẻ ra Xi Mông
khi có con
Chăm sóc con chu đáo
Nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ
Một người đàn bà nghiêm nghị
Chi bị một người đàn ông lừa dối
Từ đó chi như cấm không cho đàn ông vào nhà mình
đau tái tê đến tận xương tuỷ
Nước mắt lã chã rơi
Lặng ngắt và quằn quại vì đau khổ hổ thẹn
Thông cảm nhân vật chị đồng thời ca ngợi chi là người có lòng tự trọng cao
3 Nhân vật Phi Líp
động viên đưa Xi Mông về nhà
để an ủi Xi Mông chú Phi Líp đã nhận là bố
Là người nhân hậu giàu tình thươnbg đã cứu sống Xi Mông nhận làm bố Xi Mông đem lại niềm vui cho em
III Tổng kết ghi nhớ sgk
1 Nghệ thuật
Câu chuyện hấp dãn chi tiết chon lọc
2 Nội dung
Xi Mông một em bé có lòng tự trọng cao
B Lăng Sốt một người phụ nữ xinh đẹp Phi lLp là người nhân hậu
IV Luyện tập
Học sinh đọc lại bài
3.Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên hệ thống lại kiến thức
Học sinh học bài soạn bài
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 152
ÔN TậP về TRUYệN
A .Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Đặc trưng thể loại qua cỏc yếu tố nhõn vật, sự việc, cốt truyện.
- Những nội dung cơ bản của cỏc tỏc phẩm truyện hiện đại Việt Nam đó học.
- Những đặc điểm nổi bật của cỏc tỏc phẩm truyện đó học.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống húa kiến thức về cỏc tỏc phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
3. Thỏi độ: Ham thớch đọc truyện; ý thức tự rốn qua cỏc bài học cú trong tỏc phẩm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
B Chuẩn bị
Thầy soạn bài
Trò học soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 .Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
Số thứ tự
Tên
tác phẩm
Tác giả
Nước
Năm
sáng tác
Tóm tắt
1
Làng
Kim Lân
Việt Nam
1948
Tâm trạng xót xa tủi hổ của ông hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc truyện thể hiện lòng yêu làng yêu nước tha thiết
2
Lặng lẽ sa pa
Nguyễn Thành Long
Việt Nam
1970
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ cô kỹ sư trẻ mới ra trường
3
Chiếc Lược Ngà
Nguyền Quang Sáng
Việt Nam
1966
Trong chuyến về thăm quê nhân vật ông Sáu và bé Thu trong lần ông về
4
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
Việt nam
1985
Cảm xúc suy nghĩ về nhân vật Nhĩ
5
Những ngôi sao xa xôi
Lê minh khuê
Việt nam
1971
Cuộc sống chiến đấu của ba CÔ Gái tnxp
3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên hệ thống lại kiến thức về nhà học sinh học bài soạn bài
****************************************************************
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 153
ÔN TậP về TRUYệN
A .Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Đặc trưng thể loại qua cỏc yếu tố nhõn vật, sự việc, cốt truyện.
- Những nội dung cơ bản của cỏc tỏc phẩm truyện hiện đại Việt Nam đó học.
- Những đặc điểm nổi bật của cỏc tỏc phẩm truyện đó học.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống húa kiến thức về cỏc tỏc phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
3. Thỏi độ: Ham thớch đọc truyện; ý thức tự rốn qua cỏc bài học cú trong tỏc phẩm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
B Chuẩn bị
Thầy soạn bài
Trò học soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 .Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? các tác phẩm truyện sau cách mạng tháng tám 1945 đã phản ánh được một phần những nết tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau cách mạng tháng tám 1945 chủ yếu là trong hai cuộc sống kháng chiến chóng pháp và Mỹ
? hình ảnh con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến
được thể hiên rất sinh động qua một số nhân vật như ông Hai
Người Thanh Niên ,ông Sáu ,bé Thu ,ba cô gái Thanh Niên xung phong
? Trong số tác phẩm đó em thích nhất là nhân vật anh Thanh Niên
? Nêu cảm nghĩ
Anh Thanh Niên là người có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
Yêu mến mọi người xung quanh
Mến khách
Ngăn nắp
Quan tâm tới mọi người
II Các tác phẩm truyện sau cách mạng tháng tám 1945 đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Vệt Nam
trong hai cuộc sống kháng chiến chống pháp và Mỹ
III Hình ảnh con người Việt Nam Yêu nước trong hai cuộc kháng chiến
được thể hiên rất sinh động qua một số nhân vật như ông Hai
NgườiThanh Niên ,ông Sáu ,bé Thu ,ba cô gái Thanh Niên xung phong
IV Trong số tác phẩm đó em thích nhất là nhân vật anh Thanh Niên
Anh Thanh Niên là người có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
Yêu mến mọi người xung quanh
Mến khách
ngăn nắp
quan tâm tới mọi người
3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên hệ thống lại kiến thức về nhà học sinh học bài soạn bài
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 154
tổng kết về ngữ pháp(tiếp)
A. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ khụng cú bố và những ước mơ, những khao khỏt của em.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- Phõn tớch diễn biến tõm lớ nhõn vật.
- Nhận diện được những chi tiết miờu tả tõm trạng nhõn vật trong một văn bản tự sự.
3. Thỏi độ: Lũng yờu thương bạn bố, yờu thương con người.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nghe , nói , đọc , viết
B Chuẩn bị
Thầy soạn bài
Trò học soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tên các cụm từ đã học?
? Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm từ sau:
+ Tiếng Việt của chúng ta đẹp.
+ Mấy người học trò cũ.
+ Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
+ Đỏ mặt lên.
2- Bài mới:
Thành phần câu: Giáo viên cùng học sinh củng cố lại lí thuyết
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
? Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu? Nêu các dấu hiện nhận biết?
1. Thành phần chính chủ ngữ, vị ngữ
* Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn.
a,Chủ ngữ: Là thành phần chính của câu nêu sự vật được đưa ra xem xét đánh giá. Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Cách xác định chủ ngữ đặt câu hỏi Ai? Cái gì? Còn gì?
* Ví dụ: Thần chết/ là một tay không thích đùa. Hắn ta/ lẩn trong ruột những quả bom. CN CN
b,Vị ngữ: Nho/ quay lưng lại chúng tôi, chụp cái mũ sắt lên đầu.
VN1 VN2
2. a,Trạng ngữ: (Thành phần phụ của câu)
Là thành phần phụ của câu, nêu lên hoàn cảnh, tình hình của sự việc nói ở nòng cốt câu.
Ví dụ: Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng, một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra.
b, Khởi ngữ: Là thành phần đứng trước chủ ngữ (cũng có khi đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ) vếu lên đề tài liên quan tới việc nói đến trong câu.
Ví dụ: Về việc đó, chúng ta sẽ bàn sau.
c, Thành phần biệt lập: Là bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Thành phần biệt lập gồm có thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
3. Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập
Hãy phân tích thành phần của các câu sau
- Giáo viên tỏ chức cho học sinh làm bài tập. Giáo viên chữa bảng.
a, Đôi càng tôi/ mẫm bóng
CN VN
b, Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ/ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp
c, Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó/ vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ.
Bài tập 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm, cử đại diện trả lời, giáo viên nhận xét và cho điểm.
a, Có lẽ tiếng Việt của chung ta đẹp bởi vì
tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp là vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
b, Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi.
c, Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki lô mét, chúng ta chỉ gặp cây dừa dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn nướt ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời,
quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng
d, Có người khẽ nói
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Bẩm Tp gọi đáp Có khi Tp tình thái
3, Ơi chiếc xe vận tải Ơ Thành phần gọi đáp
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân nghĩa
Quý hơn bao vàng đầy.
d, Các kiểu câu: Giáo viên vẽ sơ đồ các kiểu câu ra bảng phụ
câu đơn
Câu đơn
Phân loại: theo cấu tạo ND Phân loại theo MĐ nói
Câu đơn bình thường Câu đặc biệt Câu trần thuật/ Câu hỏi/ Câu cầu khiến/ câu cảm thán
1. Bài tập 1: Tìm CN, VN trong các câu sau:
a, Những nghệ sĩ không những/ ghi lại cái đã có rồi mà muốn nói một điều gì đó mới mẻ.
b, Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn X tôi/ cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
c, Nghệ thuật/ là tiếng nói của tình cảm.
d, Tác phẩm/ vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
3, Anh/ thứ sáu và cũng tên Sáu.
2. Bài tập 2: Câu đặc biệt
a, - Có tiếng nói léo xéo ở gian bên.
- Tiếng mụ chủ
b, Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.
c, Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích.
- Hoa trong công viên.
- Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố.
- Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu
- Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó.
câu ghép: Học sinh nhắc lại các kiểu câu ghép đã học.
1. Bài tập 1: Tìm câu cho phép trong đoạn trích.
a, Anh gửi vào tác phẩm góp vào ph đời sống chung quanh.
b, Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng
c, Ông lão vừa nói vừa chăm chắm mà ông lão hả hê cả lòng.
d, Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt một cách kì lạ.
e, Để người con gái khỏi trở lại bàn giữa cuốn sách đó trả cô gái.
2. Bài tập 2: Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép bài tập 1.
a, Quan hệ bổ sung c, Quan hệ bổ sung
b, Quan hệ nguyên nhân d Quân hệ mục đích
3. Bài tập 4 SGK: Tạo câu ghép có kiểu quan hệ với trên cơ sở câu cho sẵn:
a, Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập. Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hầm của Nho bị sập (nguyên nhân)
Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập (Điều kiện GT)
b, Quả bom nổ quá gần. Hầm của Nho không bị sập.
Quả bom nổ quá gần nhưng hầm của Nho không bị sập (tương phản)
- Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần (nhượng bộ)
- biến đổi câu:
1. Tìm câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít: ba lần.
2. Tìm câu vấn là bộ phận của câu đứng trước được tách ra:
Tách ra như vậy để làm gì?
a, Và làm việc khi suốt đêm.
b, Thường xuyên. Nhấn mạnh nội dung được tách ra
c. Một dấu hiệu chẳng lành
3. Bài tập 3: Hãy biến đổi câu sau thành cầu bị động.
- Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
- Cây cầu lớn được bắc qua khúc sông này tại tỉnh ta.
- Từ hàng trăm năm trước, ngôi đền ấy được người ta dựng lên.
iv- các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau:
1. Trong đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?
- Ba con sao con không nhận? Dùng để hỏi
- Sao con biết là không phải?
2. Trong đoạn trích sau, những câu nào là câu (nghi vấn?) cầu khiến ? Chúng được dùng để làm gì?
a, ở nhà trông em nhá! Đừng có đi đâu đấy (ra lệnh, sai khiến)
b, Vô ăn cơm! (Dùng để mời)
- Cơm chín rồi! (Câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến)
- Thì má cứ kêu đi. (Dùng để yêu cầu)
3. Câu nói: “Sao máy cứng đầu quá vậy, hả?” dùng để bộc lộ cảm xúc chỗ “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó va hét lên” Thể hiện cảm xúc của anh Sáu.
.
I Hình thành kiến thức mới
ii thành phần chính và thành phần phụ:
1. Thành phần chính chủ ngữ, vị ngữ
* Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn.
a,Chủ ngữ: Là thành phần chính của câu nêu sự vật được đưa ra xem xét đánh giá. Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.
2. a,Trạng ngữ: (Thành phần phụ của câu)
Là thành phần phụ của câu, nêu lên hoàn cảnh, tình hình của sự việc nói ở nòng cốt câu.
b, Khởi ngữ: Là thành phần đứng trước chủ ngữ (cũng có khi đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ) nếu lên đề tài liên quan tới việc nói đến trong câu.
iii- thành phần biệt lập
c, Thành phần biệt lập: Là bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Thành phần biệt lập gồm có thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
câu đơn
Câu đơn
Phân loại: theo cấu tạo ND Phân loại theo MĐ nói
Câu đơn bình thường Câu đặc biệt Câu trần thuật/ Câu hỏi/ Câu cầu khiến/ câu cảm thán
câu ghép:.
iii- biến đổi câu
iv- các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau:
iv- các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau:
1. Trong đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?
- Ba con sao con không nhận? Dùng để hỏi
- Sao con biết là không phải?
2. Trong đoạn trích sau, những câu nào là câu (nghi vấn?) cầu khiến ? Chúng được dùng để làm gì?
a, ở nhà trông em nhá! Đừng có đi đâu đấy (ra lệnh, sai khiến)
b, Vô ăn cơm! (Dùng để mời)
- Cơm chín rồi! (Câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến)
- Thì má cứ kêu đi. (Dùng để yêu cầu)
3. Câu nói: “Sao máy cứng đầu quá vậy, hả?” dùng để bộc lộ cảm xúc chỗ “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó va hét lên” Thể hiện cảm xúc của anh Sáu.
3 Củng cố- Hướng dẫn :
- Xem lại bài trên lớp, ôn tập tiếng Việt
Ngày soạn
Ngày dạy
tiết 155
kiểm tra văn (phần truyện)
A mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đó học về truyện hiện đại VN đó học trong chương trỡnh NV 9
2. Kĩ năng: - Kĩ năng tỡm hiểu đề bài, trỡnh bày bài làm, diễn đạt.
- Kĩ năng phõn tớch truyện, cũng như nghệ thuật trong cỏc tỏc phẩm truyện hiện đại.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, khỏch quan, trung thực,
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Nghe , nói , đọc , viết
B chuẩn bị:
- Thầy ra đề.
- Trò ôn tập truyện
C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới
Ma trận đề
Mức độ
Tờn
chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Thống kờ truyện HĐVN trong chương trỡnh Ngữ văn 9
Nhớ tờn tỏc phẩm, tỏc giả, năm sỏng tỏc.
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số cõu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số cõu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 25 %
2/ Nghệ thuật trong truyện.
- í nghĩa nhan đề
Nhớ ngụi kể
Truyện “Những ngụi sao xa xụi”
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số cõu: 1
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10 %
Số cõu: 1
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10 %
Số cõu: 2
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
3/ Viết bài văn ngắn về một nhõn vật văn học.
Viết bài văn nghị luận về một nhõn vật văn học
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số cõu: 1
Số điểm: 6.0
Tỉ lệ:60 %
Số cõu: 1
Số điểm: 6.0
Tỉ lệ:60 %
Tổng số cõu:
Số cõu: 2
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 10 %
Số cõu: 1
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10 %
Số cõu: 1
Số điểm: 6.0
Tỉ lệ:60 %
Số cõu: 4
Số điểm:10.0
Tỉ lệ:100%
Cõu 1 : (2.0 điểm)
Thống kờ cỏc truyện hiện đại Việt Nam mà em đó học trong chương trỡnh Ngữ Văn 9.
(Thứ tự: Tờn tỏc phẩm, tờn tỏc giả, năm sỏng tỏc)
Cõu 2: (1.0 điểm)
Cỏc tỏc phẩm truyện hiện đại Việt Nam đó học được trần thuật theo ngụi kể nào?
Cõu 3: (1.0 điểm)
Tại sao tỏc giả lại đặt nhan đề cho truyện là "Những ngụi sao xa xụi"?
Cõu 4: (6.0 diểm)
Viết bài văn ngắn trỡnh bày suy nghĩ của em về một nhõn vật văn học trong truyện hiện đại Việt Nam mà em thớch.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu
Nội dung
Điểm
Cõu 1
(2.0 điểm)
Thống kờ:
TT
Tỏc phẩm
Tỏc giả
Năm st
1
Làng
Kim Lõn
1948
2
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sỏng
1966
3
Lặng lẽ Sa pa
Nguyễn Thành Long
1970
4
Những ngụi sao xa xụi
Lờ Minh Khuờ
1971
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Cõu 2
(1.0 điểm)
- Ngụi thứ nhất: Chiếc lược ngà. Những ngụi sao xa xụi
- Ngụi thứ 3: Làng. Lặng lẽ Sa pa
0.5 điểm
0.5 điểm
Cõu 3
(1.0 điểm)
-Nhan đề của truyện mang tớnh hỡnh tượng, gợi cảm xỳc và suy nghĩ cho người đọc.
-Nú tượng trưng cho thế giới tõm hồn của cỏc nhõn vật trong truyện - ba nữ TNXP trong tổ trinh sỏt mặt đường: trẻ trung, hồn nhiờn, trong sỏng, mơ mộng, lại dũng cảm, gan dạ,... Họ đẹp, lấp lỏnh như những ngụi sao trờn bầu trời. Họ tiờu biểu cho thế hệ trẻ của Việt Nam thời chống Mĩ.
1.0 điểm
Cõu 3
(6.0 điểm)
Học sinh tự do phỏt biểu cảm nghĩ của mỡnh. Khuyến khớch những cảm nghĩ riờng, chõn thành và sõu sắc.
* Dàn bài chung:
1. Mở bài:
- Giới thiệu những nột cơ bản về tỏc phẩm, tỏc giả.
- Ấn tượng sõu sắc nhất về nhõn vật.
2. Thõn bài:
- Những cảm nghĩ của em về nhõn vật
- Đỏnh giỏ nhõn vật
3. Kết bài
- Khỏi quỏt lại vẻ đẹp của nhõn vật.
- Suy nghĩ của bản thõn.
* Hỡnh thức:
- Bài viết cú bố cục 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài
- Diễn đạt trong sỏng, văn viết cú cảm xỳc.
- Ít mắc lỗi chớnh tả, diễn đạt, ngữ phỏp.
0.5 điểm
4.0 điểm
0.5 điểm
1.0 điểm
3 Củng cố- Hướng dẫn :
Gv: Khái quát bài.
Hs:Soạn bài “Con chó Bấc”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 33.docx