Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 34

TIẾT 158

LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. KIẾN THỨC: - ÔN LẠI LÍ THUYẾT VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH VIẾT HỢP ĐỒNG.

2. KĨ NĂNG: - VIẾT MỘT BẢN HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG, NỘI DUNG ĐƠN GIẢN, PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI.

 3. THÁI ĐỘ: - CÓ THÁI ĐỘ CẨN TRỌNG KHI SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG VÀ Ý THỨC NGHIÊM TÚC TUÂN THỦ NHỮNG ĐIỀU ĐƯỢC KÍ KẾT TRONG HỢP ĐỒNG

4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

- NĂNG LỰC GIAO TIẾP

- NĂNG LỰC SỬ DỤNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

- NGHE , NÓI , ĐỌC , VIẾT

B CHUẨN BỊ:

 - THẦY SOẠN BÀI.

 - TRÒ SOẠN BÀI

 

docx17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 đoạn). . Tình cảm của Thooc – tơn với Bấc: Học sinh đọc ? Cách cư xử của Thooc – tơn với Bấc được thể hiện quanh chi tiết nào? - Chăm sóc chó như là con cái của anh. - Chào hỏi thân mật. - Chuyện trò, nói lời vui vẻ. - Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu minh, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu. ? Qua những chi tiết đó em hiểu gì về cách cư xử của Thooc – Tơn với Bấc? - Đó là cách cư xử rất đặc biệt thể hiện sự yêu thương, trân trọng như đối với con người. Tình cảm của Thooc – Tơn với Bấc là tình cảm chân thực, xuất phát từ trái tim yêu thương loài vật, luôn thân thiện, gần gũi. ? Nêu cảm nhận của em về tình cảm của Thooc – tơn? - Tác giả đã đề cao Thooc – Tơn: Có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với Thooc – Tơn, không phải các ông chủ khác. . Tình cảm của Bấc với ông chủ. - Học sinh đọc. ? Tình cảm của Bấc với chủ được biểu hiện qua những cử chỉ, hành động như thế nào? - Cử chỉ, hành động: + Cắn vờ. + Nằm phục ở chân Thooc – tơn hàng giờ, mắt háo hức quan tâm theo dõi trên nét mặt. + Nằm xa hơn quan sát. + Bám theo gót chân chủ. ? Những cử chỉ và hành động của Bấc, đã nói lên tình cảm gì của Bấc với Thooc – Tơn? - Tình cảm yêu mến, kính trọng Thooc – Tơn. - Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động của Bấc với Thooc – Tơn. ? Bên cạnh cách biểu hiện tình cảm với chủ bằng cử chỉ và hành động cụ thể, Bấc còn thể hiện qua tâm trạng? Những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên điều đó? - Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình yêu thương như vậy. - Bấc thấy không có gì sung sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy. - Nó lại tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực - Không muốn rời Thooc – tơn một bước, lo sợ Thooc – tơn rời bỏ. ? Qua đó, em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả? - Tác giả quan sát tinh tế tài tình, chính xác và trí tưởng tượng phong phú, rất đúng với loài chó. (?Nhờ sự quan sát tinh tế đó)? Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế đi sâu vào “tâm hồn” của thế giới loài vật như vậy? - Xuất phá từ tình yêu thương loài vật của tác giả. ? Nêu nhận xét, đánh giá của em về tình cảm của Bấc với ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật Bấc? - Tình cảm của Bấc với ông chủ: Yêu quý, không muốn rời xa, phục tùng tôn thờ và ngưỡng mộ, vô cùng gắn bó, sẵn sàng hi sinh vì chủ. ?Cảm xúc của Bấc khi thì ngời lên qua đôi mắt của nó toả rạng ra ngoài, khi thì sợ Thooc – tơn biến khỏi cuộc đời nó cho thấy tình cảm của Bấc với chủ có gì đặc biệt? - Tình cảm biết ơn sâu nặng và trung thành. ? Có gì độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện nhân vật (là loài vật) bằng năng lực tưởng tượng tuyệt với của nhà văn. ? Tác giả sử dụng nghệt thuật gì ? Qua bài giúp em hiểu nội dung gì i- giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Lân - đơn (1876 – 1916) - Là nhà văn Mỹ. 2. Tác phẩm: Trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” ii- đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Tình cảm của Thooc – Tơn với Bấc: - Chăm sóc chó như là con cái của anh. - Chào hỏi thân mật. - Chuyện trò, nói lời vui vẻ. - Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu minh, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu. với con người. Tình cảm của Thooc – Tơn với Bấc là tình cảm chân thực, xuất phát từ trái tim yêu thương loài vật, luôn thân thiện, gần gũi. - Tác giả đã đề cao Thooc – Tơn: Có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với Thooc – tơn, không phải các ông chủ khác. 2. Tình cảm của Bấc với ông chủ. - Cử chỉ, hành động: + Cắn vờ. + Nằm phục ở chân Thooc – tơn hàng giờ, mắt háo hức quan tâm theo dõi trên nét mặt. + Nằm xa hơn quan sát. + Bám theo gót chân chủ. - Tình cảm yêu mến, kính trọng Thooc – tơn. - Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động của Bấc với Thooc – tơn. - Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình yêu thương như vậy. - Bấc thấy không có gì sung sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy. - Nó lại tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực - Không muốn rời Thooc – tơn một bước, lo sợ Thooc – tơn rời bỏ. - Tác giả quan sát tinh tế tài tình, chính xác và trí tưởng tượng phong phú, rất đúng với loài chó. - Xuất phá từ tình yêu thương loài vật của tác giả. - Tình cảm của Bấc với ông chủ: Yêu quý, không muốn rời xa, phục tùng tôn thờ và ngưỡng mộ, vô cùng gắn bó, sẵn sàng hi sinh vì chủ. - Tình cảm biết ơn sâu nặng và trung thành. iii- tổng kết: Ghi nhớ SGK 1 nghệ thuật nghệ thuật kể chuyện nhân vật (là loài vật) bằng năng lực tưởng tượng tuyệt với của nhà văn. 2 nội dung Tình cảm yêu mến, kính trọng Thooc – Tơn. - Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động của Bấc với Thooc – Tơn IV Luyện tập học sinh đọc lại bài 3- củng cố-hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. ******************************************** Ngày soạn Ngày dạy Tiết 157 kiểm tra tiếng việt A .mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ năng lực tiếng Việt của học sinh cuối học kỡ II. Trọng tõm là cỏc bài: Cỏc thành phần biệt lập; Nghĩa tường minh và hàm ý; Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn 2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng dung từ, đặt cõu, viết đoạn văn đảm bảo kiến thức Ngữ phỏp. 3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, khỏch quan, trung thực, GDHS ý thức sử dụng chớnh xỏc cỏc thành phần cõu Tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C tiến Tổ CHứC CáC HOạT động dạy và học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức đ ộ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Khởi ngữ 1 0,25 đ 1 1,5 đ 2 0,5 đ 4 1 đ Cỏc thành phần biệt lập 3 0,75 đ 1 0,25 đ 2 0,5 đ 1 2,5 đ 6 1,5 đ 1 2,5 đ Liờn kết cõu, liờn kết đoạn 1 0,25 đ 1 1 đ 1 0,25 đ 2 0,5 đ 1 1 đ Nghĩa tường minh và hàm ý 1 0,25 đ 1 2 đ 1 0,25 đ 1 2 đ Cộng Số cõu Tổng số điểm 4 1 đ 1 1,5 đ 4 1 đ 1 1 đ 4 1 đ 1 2 đ 1 2,5 đ 12 3 đ 4 7 đ Đề: I. Trắc nghiệm: (3đ) Đọc và khoanh trũn vào chữ cỏi của cõu trả lời đỳng nhất. 1. í nào sau đõy, nờu nhận xột khụng đỳng về khởi ngữ?? a. Khởi ngữ là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ. b. Khởi ngữ nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu. c. Cú thể thờm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. d. Khởi ngữ là thành phần khụng thể thiếu được trong cõu. 2. Cõu nào sau đõy khụng cú khởi ngữ? a. Tụi thỡ tụi xin chịu. b. Miệng ụng, ụng núi, đỡnh làng, ụng ngồi. c. Nam Bắc hai miền ta cú nhau. d. Cỏ này rỏn thỡ ngon. 3. Cõu văn nào sau đõy cú khởi ngữ? a. Về trớ thụng minh thỡ nú là nhất. b. Nú thụng minh nhưng hơi cẩu thả. c. Nú là một học sinh thụng minh. d. Người thụng minh nhất lớp là nú. 4. Thành phần biệt lập của cõu là gỡ? a. Bộ phận khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu. b. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nờu sự việc được núi tới trong cõu. c. Bộ phận tỏch khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm được núi tới trong cõu. d. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong cõu. 5. Cõu nào sau đõy, khụng chứa thành phần biệt lập cảm thỏn? a. Chao ụi, bụng hoa đẹp quỏ. b. Ồ, ngày mai đó là chủ nhật rồi. c. Cú lẽ ngày mai mỡnh sẽ đi picnic. d. Kỡa, trời mưa. 6. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào cú thành phần phụ chỳ? a. Này, hóy đến đõy nhanh lờn! b. Chao ụi, đờm trăng đẹp quỏ! c. Mọi người, kể cả nú, đều nghĩa là sẽ muộn. d. Tụi đoỏn chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến. 7. Từ “cú lẽ” trong cõu “Trong những hành trang ấy, cú lẽ sự chuẩn bị bản thõn con người là quan trọng nhất.” là thành phần gỡ? a. Thành phần trạng ngữ. b. Thành phần biệt lập phụ chỳ. c. Thành phần biệt lập tỡnh thỏi. D. Thành phần biệt lập cảm thỏn. 8. Cõu nào sau đõy khụng cú thành phần gọi – đỏp? a. Ngày mai anh phải đi rồi ư? b. Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi! c. Thưa cụ, em xin phộp đọc bài ạ! d. Ngày mai đó là thứ năm rồi. 9. Thành phần phụ chỳ trong đoạn thơ sau cú ý nghĩa gỡ? Cụ gỏi nhà bờn (cú ai ngờ) Cũng vào du kớch Hụm gặp tụi vẫn cười khỳc khớch mắt đen trũn (thương thương quỏ đi thụi) a. Miờu tả về cụ gỏi. b. Kể về cuộc gặp bất ngờ của tỏc giả với cụ gỏi. c. Bộc lộ rừ thỏi độ của tỏc giả đối với sự việc và hỡnh ảnh cụ gỏi. d. Thể hiện rừ mỗi quan hệ giữa tỏc giả với cụ gỏi. 10. Nhận định nào sau đõy chưa chớnh xỏc? a. Cỏc cõu trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải cú sự liờn kết chặt chẽ về nội dung và hỡnh thức. b. Cỏc đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, cỏc cõu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn. c. Cỏc đoạn văn và cõu văn phải được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lớ. d. Việc sử dụng ở cõu đứng sau cỏc từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đó cú ở cõu trước được gọi là phộp liờn kết liờn tưởng. 11. Trong đoạn văn sau, từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào? Một anh thanh niờn hai mươi bảy tuổi! Đõy là đỉnh Yờn Sơn, cao hai nghỡn sỏu trăm một. Anh ta làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu. a. anh thanh niờn b. một anh thanh niờn c. một anh thanh niờn hai mươi bảy tuổi d. đỉnh Yờn Sơn 12. Cõu nào sau đõy cú chứa hàm ý? a. Lóo chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đõu: Lóo vừa xin tụi một ớt bả chú. b. Lóo làm khổ lóo chứ ai làm khổ lóo. c. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thờm đỏng buồn. d. Chẳng ai hiểu lóo chết vỡ bệnh gỡ mà mất thỡnh lỡnh như vậy. II. Tự luận: (7đ) Cõu 1: (1,5đ) Khởi ngữ là gỡ? Hóy chuyển cõu sau thành cõu cú khởi ngữ. Tụi luụn luụn cú sẵn tiền trong nhà. Chỳng tụi mong được sống cú ớch cho xó hội. Cõu 2: (1,đ) Xỏc định phộp liờn kết cú trong đoạn văn sau: Nhà thơ sẽ thấy con chú súi độc ỏc mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chú súi là do nú vụng về, vỡ chẳng cú tài trớ gỡ, nờn nú luụn đúi meo. Và vỡ đúi nờn nú húa rồ. ễng để cho Buy-phong dựng một vở bi kịch về sự độc ỏc, cũn ụng dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc. Cõu 2: (2đ) Tỡm cõu chứa hàm ý và núi rừ hàm ý của cõu trong đoạn văn sau: Mẹ nú đõm nổi giận quơ đũa bếp dọa đỏnh, nú phải gọi những lại núi trổng: Vụ ăn cơm! Anh Sỏu vẫn ngồi im, giả vờ khụng nghe, chờ nú gọi “Ba vụ ăn cơm”. Con bộ cứ đứng trong bếp núi vọng ra: Cơm chớn rồi! Anh cũng khụng quay lại - Yết Kiờu: Con đi đỏnh giặc đõy, bố ạ! - Người cha: Mẹ con mất sớm, bố thỡ tàn tật khụng làm gỡ được - Yết Kiờu: Bố ơi, nước mất thỡ nhà tan - Người cha: Ấy, cha cũng nghĩ đến chuyện đú. Thụi con cứ đi. Cõu 4: (2,5 đ) Túm tắt trưyện ngắn “Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ trong một đoạn văn ngắn khoảng 10 – 15 cõu. Trong đú cú dựng cõu cú thành phần phụ tỡnh thỏi (chỳ ý xỏc định) D. Đỏp ỏn – biểu điểm: I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi cõu đỳng được 0,25đ. 1. b 2.b 3.d 4.b 5. b 6.d 7.b 8.a 9.a 10.d 11.c 12.a II. Tự luận: (7đ) G linh hoạt cho điểm tựy vào năng lực cảm thụ của H, tuy nhiờn cần đảm bảo những ý cơ bản sau: Cõu 1. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ, nờu lờn đề tài của cõu (0,5 đ) Chuyển: mỗi cõu đỳng 0,5 đ Tiền, tụi luụn cú sẵn trong nhà. Sống, chỳng tụi muốn sống cú ớch cho xó hội. Cõu 2: mỗi cõu đỳng được 0,5 đ, xỏc định cả từ ngữ. phộp lặp: nhà thơ phộp thế: nú (chú súi), ụng (nhà thơ) Cõu 3: mỗi cõu đỳng 1 đ a. Cơm chớn rồi! → gọi anh Sỏu vào ăn cơm b. Mẹ con mất sớm, bố thỡ tàn tật khụng làm gỡ được→ khụng cú người ở nhà, muốn con ở nhà Bố ơi, nước mất thỡ nhà tan → khụng đi đỏnh giặc thỡ đất nước khụng cũn, lỳc đú cũng khụng cũn nhà. Cõu 4: G linh hoạt cho điểm, nhưng cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau: Cú thành phần phụ tỡnh thỏi, diễn đạt lưu loỏt được 1 đ. Túm tắt đảm bảo nội dung được 1,5 đ, với cỏc ý sau: + Tổ trinh sỏt mặt đường tại một trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn gồm 3 nữ thanh niờn xung phong rất trẻ là Định, Nho và tổ trưởng Thao. + Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp do bom địch gõy ra, đỏnh dấu vị trớ cỏc trỏi bom chưa phỏ và phỏ bom. + Cụng việc nguy hiểm, phải thường xuyờn đối mặt với cỏi chết. + Cuộc sống của họ gian khổ, nguy hiểm nhưng họ vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những giấy phỳt thanh thản mơ mộng và dự mỗi người một tớnh, họ vẫn rất yờu thương nhau (Phương Định và chị thao chăm súc tận tỡnh cho Nho khi bị thương). + Phương Định là cụ gỏi mơ mộng, hồn nhiờn, hay sống với kớ ức tuổi thơ và rất dũng cảm. 3.củng cố-hướng dẫn về nhà: Học lại bài cũ “Hợp đồng” Ngày soạn Ngày dạy tiết 158 luyện tập viết hợp đồng A mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. 2. Kĩ năng: - Viết một bản hợp đồng thông dụng, nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi. 3. Thỏi độ: - Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong hợp đồng 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C tiến trình Tổ CHứC CáC HOạT ĐÔNG DạY Và HọC 1- Kiểm tra bài cũ: ? Hợp đồng là gì? ? Dàn mục của hợp đồng như thế nào? 2-Bài mới Hoạt động của thấy và trò Nội dung cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi. 1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng là gì? 2. Trong các văn bản sau; văn bản nào có tính chất pháp lí: A. Tường trình B. Biên bản C. Báo cáo D. Hợp đồng 3. Nêu yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng? - Chặt chẽ và chính xác. luyện tập: Giáo viên treo bảng phụ – học sinh quan sát, lựa chọn 1. Chọn cách diễn đạt nào trong 2 cách sau, tại sao? a, Hợp đồng có giá trị từ ngày tháng năm . đến hết này tháng năm (1) b, Bên B phải thanh toán cho bên A bằng đô là Mỹ (2) c, Bên A sẽ không nhận nếu bên B đưa loại hàng hoá không đúng phẩm chất không đúng qui cách như đã thoả thuận (2) d, Bên A có trách nhiệm đảm bảo số lượng, chất lượng, chủng loại hàng như đã thoả thuận với bến B (2) Bởi vì từ ngữ, diễn đạt chặt chẽ, chính xác. 2. Lập hợp đồng cho thuê nhà: - Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng các mục lớn của bản hợp đồng thuê nhà, đảm bảo các nội dung sau: + Tên hợp đồng + Thời gian, địa điểm, các chủ thể đại diện tham gia kí kết hợp đồng. + Hiện trạng của căn nhà cho thuê (địa chỉ, diện tích, trang thiết bị) + Các điều khoản của hợp đồng. (Ghi theo các điều và qui trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của bên A – người cho thuê nhà và bên B – người thuê nhà) + Các quy định hiệu lực của hợp đồng, cam kết và họ tên, chữ kí của các chủ thể đại diện tham gia hợp đồng. - Học sinh viết hoàn chỉnh, giáo viên cho học sinh đọc, học sinh khác nhận xét, giáo viên cho điểm. 3. Bài tập 3 SGK: Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hợp đồng cho thuê xe đạp. - Học sinh nêu lại các thông tin cần lập hợp đồng và cho biết các nội dung đó đủ chưa? Nếu thiếu cần bổ sung nội dung gì? - Cho học sinh thảo luận thống nhất bố cục của hợp đồng thuê đạp. - Từng học sinh viết bản hợp đồng theo nội dung, bố cục đã thống nhất. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu, nếu các em lúng túng. - Gọi 1 –2 học sinh khá đọc bản hợp đồng cuả mình. - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. ? giáo viên hướng dẫn - Xem lại toàn bộ bài tập trên lớp. - Làm bài tập: Em hãy soạn thảo các hợp đồng sau Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm soạn thảo một hợp đồng. * Nhóm 1: Gia đình em cần thuê lao động đẻ mở rộng sản xuất. Em hãy soạn thảo hợp đồng đó. * Nhóm 2: Hợp đồng sử dụng nước sinh hoạt (điện sinh hoạt) i- ôn tập lí thuyết: 1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng 2 văn bản có tính chất pháp lý A. Tường trình B. Biên bản C. Báo cáo D. Hợp đồng Câu 3 - Chặt chẽ và chính xác. ii- luyện tập: a, Hợp đồng có giá trị từ ngày tháng năm . đến hết này tháng năm (1) b, Bên B phải thanh toán cho bên A bằng đô là Mỹ (2) c, Bên A sẽ không nhận nếu bên B đưa loại hàng hoá không đúng phẩm chất không đúng qui cách như đã thoả thuận (2) d, Bên A có trách nhiệm đảm bảo số lượng, chất lượng, chủng loại hàng như đã thoả thuận với bến B (2) Bởi vì từ ngữ, diễn đạt chặt chẽ, chính xác. 2. Lập hợp đồng cho thuê nhà: - + Tên hợp đồng + Thời gian, địa điểm, các chủ thể đại diện tham gia kí kết hợp đồng. + Hiện trạng của căn nhà cho thuê (địa chỉ, diện tích, trang thiết bị) + Các điều khoản của hợp đồng. (Ghi theo các điều và qui trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của bên A – người cho thuê nhà và bên B – người thuê nhà) + Các quy định hiệu lực của hợp đồng, cam kết và họ tên, chữ kí của các chủ thể đại diện tham gia hợp đồng. 3. Bài tập 3 SGK: . - - Gọi 1 –2 học sinh khá đọc bản hợp đồng cuả mình. - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. - * Nhóm 1: Gia đình em cần thuê lao động để mở rộng sản xuất. Em hãy soạn thảo hợp đồng đó. * Nhóm 2: Hợp đồng sử dụng nước sinh hoạt (điện sinh hoạt) 3.củng cố-hướng dẫn về nhà: Học lại bài cũ soạn bài *************************************************************** Ngày soạn Ngày dạy Tiết 159 tổng kết văn học nước ngoài mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá lại kiến thức 2. Kĩ năng: hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học 3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C tiến trình Tổ CHức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận về tác giả, tác phẩm, nhân vật chính của các tác phẩm văn học nước ngoài đã được học theo từng khối lớp. * Nhóm 1: Khối lớp 6 - Cây bút thần (truyện dân gian Trung Quốc) Mã Lương có tài vẽ Quan niệm về công lí xã hội, về mục đích tài năng nghệ thuật, ước mơ khả năng kì diệu. - Ông lão đánh cá và con cá vàng (dân gian Nga) Ca ngợi lòng biết ơn với những người nhân hậu, phê phán kẻ tham lam. - Buổi học cuối cùng: (Pháp - Đô - Đê) Yêu nước là yêu cả tiếng nói dân tộc. - Lòng yêu nước (Erenbua – Nga) lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê *Nhóm 2: Lớp 7 - Xa ngắm thái núi Lư (thơ - Lý Bạch) *Vẻ đẹp núi Lư và tình yêu thiên nhiên đằm thắm, bộ lộ tính cách phóng khoáng của nhà thơ. - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Thơ - Lý Bạch) *Tình cảm nhớ quê hương của người sống xa nhà trong một đêm trăng yên tĩnh. - Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê. (Thơ - Hạ Tri Chương) * Tình cảm sâu sắc mà chua sót của người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới về quê. - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Thơ - Đỗ Phủ) * Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có ngôi nhà vững chắc để che chở cho người nghèo. *Nhóm 3: Lớp 8 - Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (kịch đô - li – ép) Môlie. Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả học làm sang. - Cô bé bán diêm (Đan mạch – An - đéc – xen) Nỗi bất hạnh, cái chết đau khổ và niềm tin yêu cuộc sống của cô bé bán diêm. - Đánh nhau với cối xay gió: (Xéc – van – tét Tây Ban Nha) Sự tương phản về nhiều mặt giữa 2 nhân vật Đôn – ki – hô tê, Xan – chê- pan – xa qua đó ca ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu. - Chiếc lá cuối cùng (truyện O. Hen – ri Mỹ Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ: Cụ Bơ Men, Giôn xi và Xiu. - Hai cây phong (Ai – ma – tốp) Cư rơ giơ - xtan. Tình yêu quê hương và câu chuyện người thầy vun trồng ước mơ, hi vọng cho học sinh. - Đi bộ ngao du: (Ru – xô Pháp) ca ngợi sự giản dị tự do, thiên nhiên muốn ngao du cần đi bộ tự do. * Nhóm 4: Lớp 9. - Mây và sóng: (Thơ - Ta go ấn Độ) Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt. - Cố hương (truyện – Lỗ Tấn) Sự thay đổi của làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề con đường đi cho nông dân cho xã hội. - Những đứa trẻ (Mgorki – Nga) Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở của xã hội. - Rô - bin – xơn ngoài đảo hoang (Đi – phô Anh) Cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữa vùng hoang đảo xích đạo. - Bố của Xi – Mông: Mô - pa – xăng Nỗi tuyệt vọng của Xi Mông, tình cảm chân tình của mẹ Blăng – sốt, sự bao dung của Phi – líp. - Con chó Bấc : (Giắc lân đơn) Mỹ. Tình cảm yêu thương của tác giả với loài vật. i- hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học *Khối lớp 6 - Cây bút thần (truyện dân gian Trung Quốc) Mã Lương có tài vẽ Quan niệm về công lí xã hội, về mục đích tài năng nghệ thuật, ước mơ khả năng kì diệu. - Ông lão đánh cá và con cá vàng (dân gian Nga) Ca ngợi lòng biết ơn với những người nhân hậu, phê phán kẻ tham lam. Buổi học cuối cùng:(Pháp - Đô Đê) Yêu nước là yêu cả tiếng nói dân tộc. - Lòng yêu nước (Erenbua – Nga) lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê Lớp 7 - Xa ngắm thái núi Lư (thơ - Lý Bạch) *Vẻ đẹp núi Lư và tình yêu thiên nhiên đằm thắm, bộ lộ tính cách phóng khoáng của nhà thơ. - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Thơ - Lý Bạch) *Tình cảm nhớ quê hương của người sống xa nhà trong một đêm trăng yên tĩnh. - Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê. (Thơ - Hạ Tri Chương) * Tình cảm sâu sắc mà chua sót của người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới về quê. - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Thơ - Đỗ Phủ) * Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có ngôi nhà vững chắc để che chở cho người nghèo. : Lớp 8 - Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (kịch đô - li – ép) Môlie. Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả học làm sang. - Cô bé bán diêm (Đan mạch – An - đéc – xen) Nỗi bất hạnh, cái chết đâu khổ và niềm tin yêu cuộc sống của cô bé bán diêm. - Đánh nhau với cối xay gió: (Xéc – van – tét Tây Ban Nha) Sự tương phản về nhiều mặt giữa 2 nhân vật Đôn – ki – hô tê, Xan – chê - pan – xa qua đó ca ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu. - Chiếc lá cuối cùng (truyện O. Hen – ri Mỹ Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ: Cụ Bơ Men, Giôn xi và Xiu. - Hai cây phong (Ai – ma – tốp) Cư rơ giơ - xtan. Tình yêu quê hương và câu chuyệnngười thầy vun trồng ước mơ, hi vọng cho học sinh. - Đi bộ ngao du: (Ru – xô Pháp) ca ngợi sự giản dị tự do, thiên nhiên muốn ngao du cần đi bộ tự do. *: Lớp 9. - Mây và sóng: (Thơ - Ta go ấn Độ) Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt. - Cố hương (truyện – Lỗ Tấn) Sự thay đổi của làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề con đường đi cho nông dân cho xã hội. - Những đứa trẻ (Mgorki – Nga) Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở của xã hội. - Rô - bin – xơn ngoài đảo hoang (Đi – phô Anh) Cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữa vùng hoang đảo xích đạo. - Bố của Xi – Mông: Mô - pa – xăng Nỗi tuyệt vọng của Xi Mông, tình cảm chân tình của mẹ Blăng – sốt, sự bao dung của Phi – líp. - Con chó Bấc : (Giắc lân đơn) Mỹ. Tình cảm yêu thương của tác giả với loài vật. II Tổng kết sgk III luyện tập Kết hợp trong giờ 3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9. ************************************************************ Ngày soạn Ngày dạy Tiết 160 tổng kết văn học nước ngoài(tiếp) A mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá lại kiến thức 2. Kĩ năng: hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học 3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C. tiến trình Tổ CHứC Các HOạT Động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: 2 bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt . Nội dung chủ yếu ? Nhắc lại nội dung chủ yếu được phản ánh trong văn học nước ngoài? * Những sắc về phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, châu lục trên thế giới. (Cây bút thần, ông lão đánh cá Bố của Xi Mông, Đi bộ ngao du * Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây thông, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư) * Thương cảm với số phận của người nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, cố hương) *Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục) * Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước (Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Lòng yêu nước) Nghệ thuật đặc sắc: Học sinh thảo luận nghệ thuật đặc trưng của từng thể loại. , Về truyện dân gian: Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường. *, Về thơ: Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh hàm súc, biện pháp tu từ) - Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và sóng) *, Về truyện: - Cốt truyện và nhân vật. - Yếu tố hư cấu. - Miêu tả biểu cảm và nghị luận trong truyện *, Về nghị luận: - Nghị luận xã hội và nghị luận văn học. - Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) -Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận. * Về kịch: - Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch. * Giáo viên hướng dẫn họcsinh phân tích và so sánh với văn học Việt Nam I . Nội dung chủ yếu * Những sắc về phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, châu lục trên thế giới. (Cây

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 34.docx