Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 35

TIẾT 163

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. KIẾN THỨC GIÚP HỌC SINH ÔN VÀ NẮM VỮNG CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC TỪ LỚP 6 ĐẾN LỚP 9.

2. KĨ NĂNG: PHÂN BIỆT CÁC KIỂU VĂN BẢN VÀ NHẬN BIẾT SỰ PHỐI HỢP CỦA CHÚNG TRONG THỰC TIỄN LÀM VĂN. PHÂN BIỆT KIỂU VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI VĂN HỌC. VIẾT ĐƯỢC VĂN BẢN CHO PHÙ HỢP.

 3. THÁI ĐỘ: TÍCH HỢP VỚI TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN.

4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

- NĂNG LỰC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

- NĂNG LỰC TỰ HỌC

- NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

B CHUẨN BỊ:

 - THẦY SOẠN BÀI.

 - TRÒ SOẠN BÀI

 

docx15 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 9 : kịch ôn tập , kiểm tra , đánh giá (Tiếp) Văn bản hành chính (tiếp) Tổng số tiết : 15 Mục tiêu cần đạt của chủ đề Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi 4: vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộ lộ gay gắt và tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía Cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. - Giúp học sinh ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. Để áp dụng vào bài kiểm tra tổng hợp rèn kỹ năng làm bài - Thông qua giời học giáo viên giúp học sinh hiểu được thế nào là thư điện - Thông qua lý thuyết học sinh áp dung vào bài tập Kỹ năng : - Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. - Hình thành những hiểu biết sơ lược (giảm) về thể loại kịch nói - Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. - Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp. - Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. Để áp dụng vào bài kiểm tra tổng hợp rèn kỹ năng làm bài - Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. Để áp dụng vào bài kiểm tra tổng hợp rèn kỹ năng làm bài 3. Thái độ : - Giáo dục lòng tự hào, lòng yêu quê hương đất nước. - Hiểu và thấy giỏ trị cuộc sống của cỏ nhõn là sống cú ớch, sống là để cống hiến cho cuộc đời chung. - Rốn kĩ năng viết bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch, làm bài nghị luận về tác phẩm truyện. - Tích hợp với văn học và tiếng việt - Gớao dục học sinh ý thức tỡm hiểu về văn nghị luận về tỏc phẩm truyện ( hoặc đoạn trớch), về một bài thơ hoặc đoạn thơ 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông - Nghe , nói , đọc , viết Tuần 35 Ngày soạn Ngày dạy bắc sơn Tiết 161 A .mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi 4: vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộ lộ gay gắt và tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía Cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. Hình thành những hiểu biết sơ lược (giảm) về thể loại kịch nói 3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn. . 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Kể tóm tắt “Con chó Bấc”? 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? nêu hiểu biết của em về tác giả tác phẩm tác giả, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) quê Hà Nội. Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học Cánh mạng sau Cách mạng tháng Tám. ? Tác phẩm: ? Kịch là gì? a, Kịch: Là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. - Phương thức thể hiện: + Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, trực tiếp) + Bằng cử chỉ, hành động nhân vật. - Thể loại: ? Nêu các thể loại kịch mà em biết? + Kịch hát (chèo, tuồng) + Kịch thơ. + Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch) - Cấu trúc: hội, lớp (cảnh) * Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc phân vai 2 lớp kịch đầu. - Giáo viên tóm tắt 2 lớp còn lại. - Học sinh đọc một chú thích (SGK) * Học sinh kể: ?Hãy thuật lại diễn biến, sự việc, hành động trong lớp kịch? ? Các lớp kịch gồm nhân vật nào? ? Nhân vật nào là nhân vật chính? - Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm (Ngọc) buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía Cách mạng * Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận, theo câu hỏi: ? Các lớp kịch gồm các nhân vật nào, hãy chỉ ra tình huống bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch? ? Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch? Nhân vật Thơm: ? Hãy phân tích tâm trạng và hành động nhân vật Thơm? (Hoàn cảnh gia đình như thế nào? Có cách sống ra sao?) Hoàn cảnh: +Cha, em trai hi sinh. + Mẹ bỏ đi. Còn một người thân duy nhất là Ngọc (chồng) - Học sinh đọc lời tự trách của nhân vật Thơm qua lớp kịch. - Học sinh đọc lời đối thoại của Thơm với Ngọc thể hiện sự nghi ngờ cô. ? Tâm trạng của Thơm như thế nào? Thái độ của Thơm với chồng như thế nào? - Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha mẹ. - Thái độ với chồng: + Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian. + Tìm cách dò xét. + Cố níu chút hi vọng về chồng. ? Nhân vật Thơm đã có biểu chuyển gì trong lớp kịch gì? Thể hiện hành động như thế nào? + Hành động: Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ Cách mạng) ngay trong buồng mình. ? Đánh giá về hành động của Thơm? - Dứt khoát đứng về phía Cách mạng. ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm? Là người khôn ngoan, che mắt địch Các lớp kịch gồm các nhân vật nào, hãy chỉ ra tình huống bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch? ? Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch? ? Thái độ của Thơm với chồng như thế nào? - Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha mẹ. - Thái độ với chồng: + Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian. + Tìm cách dò xét. + Cố níu chút hi vọng về chồng. ? Nhân vật Thơm đã có biểu chuyển gì trong lớp kịch gì? Thể hiện hành động như thế nào? + Hành động: Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ Cách mạng) ngay trong buồng mình. ? Đánh giá về hành động của Thơm? - Dứt khoát đứng về phía Cách mạng. ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm? - Là người không ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ Cách mạng. - Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về Cách mạng nên đã chuyển biến thái độ, đứng hẳn về phía Cách mạng. Cuộc đấu tranh Cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, Cách mạng cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm. i-giới thiệu tác giả, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) quê Hà Nội. Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học Cánh mạng sau Cách mạng tháng Tám. , Kịch: Là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. + Kịch hát (chèo, tuồng) + Kịch thơ. + Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch) - Cấu trúc: hội, lớp (cảnh) ii- đọc và tìm hiểu văn bản - Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm ( 1. Nhân vật Thơm: Hoàn cảnh: +Cha, em trai hi sinh. + Mẹ bỏ đi. Còn một người thân duy nhất là Ngọc (chồng) - Tâm trạng: Luôn day dứt, ân hận về cha mẹ. - Thái độ với chồng: + Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian. + Tìm cách dò xét. + Cố níu chút hi vọng về chồng. + Hành động: Che dấu Thái, Cửu (chiến sĩ Cách mạng) ngay trong buồng mình. - Dứt khoát đứng về phía Cách mạng. Là người không ngoan, che mắt chồng * Tiểu kết - Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về Cách mạng nên đã chuyển biến thái độ, đứng hẳn về phía Cách mạng. Cuộc đấu tranh Cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, Cách mạng cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm. 3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9. Ngày soạn Ngày dạy tiết 162 bắc sơn A mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi 4: vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộ lộ gay gắt và tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía Cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. 2. Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. Hình thành những hiểu biết sơ lược (giảm) về thể loại kịch nói 3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ? Kể tóm tắt “Con chó Bấc”? 2Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Học sgk . Nhân vật Ngọc. ? Bằng thủ pháp nào, tác giả đã để nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y? Đó là bản chất gì? (Qua ngôn ngữ, thái độ, hành động của nhân vật) - Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài. - Làm tay sai cho giặc (Việt Nam) - Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét. ? Hôm nay hắn về nhà với mục đích gì đi tìm những chiến sỹ cách mạng của ta ? Đó là ai Thái và Cửu ? đi bắt thái và Cửu thì hắn sẽ như thế nào được thưởng tiền ? Vì tiền mà hắn như thế nào Phản bội tổ quốc 3. Nhân vật Thái, cửu. ? Những nét nổi bật trong tình cảm Thái và Cửu là gì? ? Khi chạynhầm vào nhà Thơm Cửu đã có ý nhĩ như thế nào Vợ việt gian thì cùng là việt gian Cửu định rút súng bắn ? Nhưng Thái như thế nào Ngăn lại ? Vì sao Thái tin vào dòng máu cụ Phương là dòng máu cách mạng ? Như vậy thái là người như thế nào - Thái: Bình tĩnh, sáng suốt. - Cửu: Hăng hái, nóng nảy. Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành với Tổ quốc, Cách mạng đất nước. I Giới thiệu tác giả tác phẩm II Đọc và tìm hiểu văn bản 1 Nhân vặt Thơm 2. Nhân vật Ngọc. - Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài. - Làm tay sai cho giặc (Việt Nam) - Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét. 3. Nhân vật Thái, cửu - Thái: Bình tĩnh, sáng suốt. - Cửu: Hăng hái, nóng nảy. Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành với Tổ quốc, Cách mạng đất nước. iii- tổng kết: ? Nhận xét gì về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng? 1. Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại. ? Nêu nội dung về lớp kịch. 2. Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc - đứng hẳn về phía Cách mạng. IV luyện tập Học sinh đọc lại kịch 3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 163 tổng kết tập làm văn A mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp học sinh ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kĩ năng: Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp. 3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ?Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm trong vở kịch “Bắc sơn” 2- Bài ôn tập: i- hệ thống hoá các kiểu văn bản: - Giáo viên dùng bảng phụ. - Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ? - Giáo viên nhận xét, bổ sung thưởng điểm cho học sinh trả lời tốt. Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt ví dụ Văn bản tự sự Trình bày các sự việc có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục. Mục đích biểu hiện con người quy luật đời sống bày tỏ thái độ - Bản tin báo chí. - Bản tường thuật, tường trình. Lịch sử - Tác phẩm VHNT (truyện, tiểu thuyết.) Văn bản miêu tả Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, liên tưởng giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng. - Văn tả cảnh, tả người tả sự vật. - Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự. Văn bản biểu cảm Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm cảm xúc của con người, tự nhiên xã hội sự vật. Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn. Văn bản thuyết minh Trình bày thuộc tính cấu tạo, nguyên nhân kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng để giúp người đọc có tri thức khả quan vì có thái độ đúng đắn với chúng - Thuyết minh sản phẩm. - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật. - Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học Văn bản nghị luận Trình bày, tư tưởng chủ trương quan điểm của con người đối với TN, XH, con người qua các luận điểm, luận cứ và lập luận t phục. - Cáo, kịch, chiếu, biểu. - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi. - Sách lí luận. - Tranh luận về vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá Văn bản điều hành (hành chính công vụ) Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lí các ý kiến, nguyện vọng của các nhân tập thể đối với cơ quan quản lí hay ngược lại bày tỏ yêu cầu quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và chức vụ. - Đơn từ, báo cáo, đề nghị. - Biên bản, tường trình, thông báo, hợp đồng 3. Củng cố- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 164 tổng kết tập làm văn A mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp học sinh ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kĩ năng: Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp. 3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ?Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm trong vở kịch “Bắc sơn” 2- Bài ôn tập: i- hệ thống hoá các kiểu văn bản: - Giáo viên dùng bảng phụ. - Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - so sánh các kiểu văn bản trên: * Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1: Tự sự khác miêu tả như thế nào? - Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc. - Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng. Nhóm 2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? - trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan. Nhóm 3: Nghị luận khác với điều hành ở chỗ nào? - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm. - Điều hành: Hành chính. Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh như thế nào? - Biểu cảm: Cảm xúc. ? Các văn bản trên có thể thay thế cho nhau không? Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể không? - Học sinh thảo luận, nêu ý kiên. - Có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. phân biệt các thể loại văn bản tự sự: Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự - Giống: Kể sự việc. - Khác: + Văn bản tự sự: Xét hình thức phương thức. + Thể loại tự sự đa dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự; kịch là phong phú đa dạng) ? Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự? Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu. . Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình. - Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuối) + Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống. (Thơ) tập làm văn trong chương trình ngữ văn thcs - Giáo viên cho học sinh liệt kê các thể loại trong tập làm văn. Tìm hiểu 3 kiểu văn bản đã học ở ngữ văn 9 . Văn bản thuyết minh - MĐ: Khơi bày nội dung sau kín bên trong đặc trưng đối tượng. - Các yếu tố tạo thành. Đặc điểm khả quan của đối tượng. - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm phương pháp thuyết minh giải thích. 2. Văn bản tự sự: - MĐ: Trình bày sự việc. - Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật. - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm: Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhận định. 3. Văn bản nghị luận: - MĐ: Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá về vai trò. - Các yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. - Khả năng kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận. + Kết hợp miêu tả, tự sự. ba kiểu văn bản đã học I hệ thống lại kiến thức ii- so sánh các kiểu văn bản trên: . - Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc. - Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng. - trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm. - Điều hành: Hành chính. - Biểu cảm: Cảm xúc. iii- phân biệt các thể loại văn bản tự sự: 1. Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự - Giống: Kể sự việc. - Khác: + Văn bản tự sự: Xét hình thức phương thức. + Thể loại tự sự đa dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự; kịch là phong phú đa dạng) Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu. 2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình. - Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuối) + Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống. (Thơ) iv- tập làm văn trong chương trình ngữ văn thcs -. v- tìm hiểu 3 kiểu văn bản đã học ở ngữ văn 9 1. Văn bản thuyết minh - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm phương pháp thuyết minh giải thích. 2. Văn bản tự sự: -: Trình bày sự việc. - Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật. - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm: Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhận định. 3. Văn bản nghị luận: Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá về vai trò. - Các yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. - Khả năng kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận. + Kết hợp miêu tả, tự sự. 3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 165 Luyện tập tổng hợp (Văn , Tiếng Việt , Tập làm văn ) A mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp học sinh ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kĩ năng: Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp. 3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Nghe , nói , đọc , viết B chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: ?Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm trong vở kịch “Bắc sơn” 2- Bài ôn tập: i- hệ thống hoá các kiểu văn bản: - Giáo viên dùng bảng phụ. - Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - so sánh các kiểu văn bản trên: * Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1: Tự sự khác miêu tả như thế nào? - Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc. - Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng. Nhóm 2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? - trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan. Nhóm 3: Nghị luận khác với điều hành ở chỗ nào? - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm. - Điều hành: Hành chính. Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh như thế nào? - Biểu cảm: Cảm xúc. ? Các văn bản trên có thể thay thế cho nhau không? Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể không? - Học sinh thảo luận, nêu ý kiên. - Có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. phân biệt các thể loại văn bản tự sự: Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự - Giống: Kể sự việc. - Khác: + Văn bản tự sự: Xét hình thức phương thức. + Thể loại tự sự đa dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự; kịch là phong phú đa dạng) ? Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự? Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu. . Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình. - Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuối) + Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống. (Thơ) tập làm văn trong chương trình ngữ văn thcs - Giáo viên cho học sinh liệt kê các thể loại trong tập làm văn. Tìm hiểu 3 kiểu văn bản đã học ở ngữ văn 9 . Văn bản thuyết minh - MĐ: Khơi bày nội dung sau kín bên trong đặc trưng đối tượng. - Các yếu tố tạo thành. Đặc điểm khả quan của đối tượng. - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm phương pháp thuyết minh giải thích. 2. Văn bản tự sự: - MĐ: Trình bày sự việc. - Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật. - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm: Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhận định. 3. Văn bản nghị luận: - MĐ: Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá về vai trò. - Các yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. - Khả năng kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận. + Kết hợp miêu tả, tự sự. ba kiểu văn bản đã học I hệ thống lại kiến thức ii- so sánh các kiểu văn bản trên: . - Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc. - Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng. - trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm. - Điều hành: Hành chính. - Biểu cảm: Cảm xúc. iii- phân biệt các thể loại văn bản tự sự: 1. Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự - Giống: Kể sự việc. - Khác: + Văn bản tự sự: Xét hình thức phương thức. + Thể loại tự sự đa dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự; kịch là phong phú đa dạng) Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu. 2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình. - Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuối) + Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống. (Thơ) iv- tập làm văn trong chương trình ngữ văn thcs -. v- tìm hiểu 3 kiểu văn bản đã học ở ngữ văn 9 1. Văn bản thuyết minh - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm phương pháp thuyết minh giải thích. 2. Văn bản tự sự: -: Trình bày sự việc. - Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật. - Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm: Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhận định. 3. Văn bản nghị luận: Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá về vai trò. - Các yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. - Khả năng kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận. + Kết hợp miêu tả, tự sự. 3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9. Học thuộc ghi nhớ, soạn bài “Tổng kết văn học”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIAO AN NGU VAN 9 TUAN 35.docx
Tài liệu liên quan