Tiết 168
TỔNG KẾT VĂN HỌC
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
2. Kĩ năng:
Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
3. Thái độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông
- Nghe , nói , đọc , viết
B CHUẨN BỊ:
- Thầy soạn bài.
- Trò soạn bài
13 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 36
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 166
Luyện tập tổng hợp
(Văn , Tiếng Việt , Tập làm văn )
A mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức Giúp học sinh ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng: Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp.
3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nghe , nói , đọc , viết
B chuẩn bị:
- Thầy soạn bài.
- Trò soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ:
?Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm trong vở kịch “Bắc sơn”
2- Bài ôn tập:
i- hệ thống hoá các kiểu văn bản:
- Giáo viên dùng bảng phụ.
- Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- so sánh các kiểu văn bản trên:
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Tự sự khác miêu tả như thế nào?
- Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc.
- Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
Nhóm 2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào?
- trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan.
Nhóm 3: Nghị luận khác với điều hành ở chỗ nào?
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
- Điều hành: Hành chính.
Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh như thế nào?
- Biểu cảm: Cảm xúc.
? Các văn bản trên có thể thay thế cho nhau không? Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể không?
- Học sinh thảo luận, nêu ý kiên.
- Có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể.
phân biệt các thể loại văn bản tự sự:
Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự
- Giống: Kể sự việc.
- Khác: + Văn bản tự sự: Xét hình thức phương thức.
+ Thể loại tự sự đa
dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự; kịch là phong phú đa dạng)
? Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự? Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.
. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình.
- Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo.
- Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuối)
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống. (Thơ)
tập làm văn trong chương trình ngữ văn thcs
- Giáo viên cho học sinh liệt kê các thể loại trong tập làm văn.
Tìm hiểu 3 kiểu văn bản đã học ở ngữ văn 9
. Văn bản thuyết minh
- MĐ: Khơi bày nội dung sau kín bên trong đặc trưng đối tượng.
- Các yếu tố tạo thành. Đặc điểm khả quan của đối tượng.
- Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm phương pháp thuyết minh giải thích.
2. Văn bản tự sự:
- MĐ: Trình bày sự việc.
- Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật.
- Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm:
Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhận định.
3. Văn bản nghị luận:
- MĐ: Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá về vai trò.
- Các yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng.
- Khả năng kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận.
+ Kết hợp miêu tả, tự sự.
ba kiểu văn bản đã học
I hệ thống lại kiến thức
ii- so sánh các kiểu văn bản trên:
.
- Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc.
- Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
- Điều hành: Hành chính.
- Biểu cảm: Cảm xúc.
iii- phân biệt các thể loại văn bản tự sự:
1. Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự
- Giống: Kể sự việc.
- Khác: + Văn bản tự sự: Xét hình thức phương thức.
+ Thể loại tự sự đa
dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự; kịch là phong phú đa dạng)
Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.
2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình.
- Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo.
- Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuối)
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống. (Thơ)
iv- tập làm văn trong chương trình ngữ văn thcs
-.
v- tìm hiểu 3 kiểu văn bản đã học ở ngữ văn 9
1. Văn bản thuyết minh
- Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm phương pháp thuyết minh giải thích.
2. Văn bản tự sự:
-: Trình bày sự việc.
- Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật.
- Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm:
Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhận định.
3. Văn bản nghị luận:
Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá về vai trò.
- Các yếu tố tạo thành:
Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng.
- Khả năng kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận.
+ Kết hợp miêu tả, tự sự.
3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài, xem kĩ ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 167
tổng kết văn học
A mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
2. Kĩ năng:
Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch như cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông
- Nghe , nói , đọc , viết
B chuẩn bị:
- Thầy soạn bài.
- Trò soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2- Bài mới:
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Tổng kết văn học dân gian:
? Nêu các thể loại văn học dân gian đã học? Kể tên các văn bản tương ứng với từng thể loại?
Học sinh thảo luận, nêu ý kiế
Truyền thuyết: kể về các nhân vật và sự kiện có liên qua đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố hoang đường kì ảo
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân vè sự kiện và nhân vặt lịch sử được kể
Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thành Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- Cổ tích: kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc hạnh dũng sĩ tài năng thông minh và ngốc nghếch là động vật có yếu tố hoang đường thể hiên ước mơ niềm tin chiến thắng
Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh.
- Ngụ ngôn: mượn chuyện về vặt đồ vặt hay chính con ngườiđể nói bóng gió kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ răn dạy một bài học nào đó
ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
-Truyện cười: kể về nhưỡng hiện tượng đáng cười trong cuộc sốngnhằm tạo ra tiếng cười vui hay phê phán những thói hư tật xấu
Treo biển, lợn cưới áo mới.
- Ca dao, dân ca:
+ Những câu hát về tình cảm gia đình.
+ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người.
+ Những câu hát than thân.
+ Những câu hát châm biếm.
-Tục ngữ: + Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
+ Tục ngữ về con người và xã hội.
- Sân khấu (chèo) Quan Âm Thị Kính.
I .tổng kết văn học dân gian:
1 - Truyền thuyết: kể về các nhân vật và sự kiện có liên qua đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố hoang đường kì ảo
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân vè sự kiện và nhân vặt lịch sử được kể
Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thành Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
2 - Cổ tích: kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc hạnh dũng sĩ tài năng thông minh và ngốc nghếch là động vật có yếu tố hoang đường thể hiên ước mơ niềm tin chiến thắng
Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh.
3 .Ngụ ngôn: mượn chuyện về vặt đồ vặt hay chính con ngườiđể nói bóng gió kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ răn dạy một bài học nào đó
ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng.
4 -Truyện cười: Treo biển, lợn cưới áo mới.
- Ca dao, dân ca:
+ Những câu hát về tình cảm gia đình.
+ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người.
+ Những câu hát than thân.
+ Những câu hát châm biếm.
5 -Tục ngữ: + Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
+ Tục ngữ về con người và xã hội.
- Sân khấu (chèo) Quan Âm Thị Kính.
3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ, soạn bài ÔN TậP”
**************************************
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 168
tổng kết văn học
A mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
2. Kĩ năng:
Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.
3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực đọc – hiểu văn bản
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông
- Nghe , nói , đọc , viết
B chuẩn bị:
- Thầy soạn bài.
- Trò soạn bài
C .tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2- Bài mới:
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Tổng kết văn học trung đại
Truyện trung đại: mượn chuyện về loại vật để nói chuyệ con người đề cao ân nghĩa trọng đạo làm người
? Kể tên các truyện trung đại đã học? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật?
- Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh)
- Thầy thuốc giỏi cốt ở tắm lòng (Hồ Nguyên Trừng).ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y hết lòng chữa bệnh cho dân
- Chuyện người con gái Nam Xương: (Thế kỉ XVI – Nguyễn Dữ)
ND: Thông cảm với số phận oan
nghiệp và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ.
NT: Kể chuyện, miêu tả nhân vật.
-Chuyện cũ trong phủ chúa. (Đầu thế kỉ XIX – Phạm Đình Hổ)
Phê phán thói ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.
-Hoàng Lê Nhất Thống Chí: (Đầu thế kỉ XIX – Ngô Gia Văn Phái)
Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân Thanh. Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp tự sự và miêu tả.
.Thơ trung đại:
,Sông núi nước Nam: (1077) L ý Thường Kiệt.
Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng với giọng văn hào hùng.
,Phò giá về kinh: (1285) Trần Quang Khải.
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình sẽ giữa cho đất vạn cổ.
,Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông sa (cuối thế kỉ XIII Trần Nhân Tông).
Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống ở một vùng quê yên tĩnh mà không đìu hiu. Nghệ thuật tả cảnh tinh tê.
, Bài ca Côn Sơn (trước 1442 – Nguyễn Trãi) sự giao hoà giữa thiên sự giao hoà giữa thiên nhiên với một tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao. Nghệ thuật tả cảnh so sánh, đặc sắc.
, Sau phút chia ly (trích Chinh phục ngâm khúc) (Đặng Trần Công - ĐT Điểm dịch)
Nỗi sầu của người vợ tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Cách dùng điệp từ tài tình.
, Bánh trôi nước (thế kỉ XVIII – Hồ Xuân Hương)
Trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ
và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả nghệ thuật so sánh, ẩn dụ.
, Qua Đèo Ngang (Thế kỉ XIX – Bà huyện Thanh Quan)
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh Đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường Luật.
Bạn đến chơi nhà (cuối thế kỉ XVIII đầu XIX – Nguyễn Khuyến)
Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một hình ảnh giản dị, linh hoạt
Học sinh tổng hợp tiếp
ii- tổng kết văn học trung đại:
1. Truyện trung đại: mượn chuyện về loại vật để nói chuyệ con người đề cao ân nghĩa trọng đạo làm người
- Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh)
- Thầy thuốc giỏi cốt ở tắm lòng (Hồ Nguyên Trừng).
- Chuyện người con gái Nam Xương: (Thế kỉ XVI – Nguyễn Dữ)
ND: Thông cảm với số phận oan
nghiệp và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ.
NT: Kể chuyện, miêu tả nhân vật.
-Chuyện cũ trong phủ chúa. (Đầu thế kỉ XIX – Phạm Đình Hổ)
Phê phán thói ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.
-Hoàng Lê Nhất Thống Chí: (Đầu thế kỉ XIX – Ngô Gia Văn Phái)
Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân Thanh. Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp tự sự và miêu tả.
2.Thơ trung đại:
a, Sông núi nước Nam: (1077) L ý
Thường Kiệt.
Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng với giọng văn hào hùng.
b,Phò giá về kinh: (1285) Trần Quang Khải.
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình sẽ giữa cho đất vạn cổ.
c,Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông sa (cuối thế kỉ XIII Trần Nhân Tông).
Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống ở một vùng quê yên tĩnh mà không đìu hiu. Nghệ thuật tả cảnh tinh tê.
d, Bài ca Côn Sơn (trước 1442 – Nguyễn Trãi) sự giao hoà giữa thiên sự giao hoà giữa thiên nhiên với một tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao. Nghệ thuật tả cảnh so sánh, đặc sắc.
e, Sau phút chia ly (trích Chinh phục ngâm khúc) (Đặng Trần Công - ĐT Điểm dịch)
Nỗi sầu của người vợ tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Cách dùng điệp từ tài tình.
g, Bánh trôi nước (thế kỉ XVIII – Hồ Xuân Hương)
Trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ
và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả nghệ thuật so sánh, ẩn dụ.
h, Qua Đèo Ngang (Thế kỉ XIX – Bà huyện Thanh Quan)
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh Đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường Luật.
Bạn đến chơi nhà (cuối thế kỉ XVIII đầu XIX – Nguyễn Khuyến)
Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một hình ảnh giản dị, linh hoạt
II Tổng kết ghi nhớ sgk
III Luyện tập kết hợp trong giờ
3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ, soạn bài ÔN TậP”
Ngày soạn
Ngày dạy
tiết 169
trả bài kiểm tra văn , tiếng việt
A mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Kiểm tra và đánh giá kết quả học sinh về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9.thông qua giờ trả bài giáo viên nhận xét nhưng ưu điểm nhược điểm của học sinh để giờ sau học sinh làm tốt hơn
2. Kĩ năng:
Học sinh được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm bài.
3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
B chuẩn bị:
- Thầy ra đề.
- Trò ôn tập truyện
C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới
Họat động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
đề bài phần trắc nghiệm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau mỗi câu hỏi.
.1 Tác giả của văn bản “Bên quê” là ai?
A. Nguyễn Quang Sáng C. Lê Minh Khuê
B. Nguyễn Minh Châu D. Y Phương
2. Tên của những nhân vật trong văn bản “ Những ngôi sao xa xôi” là gì?
A. Chị Thao C. Nho
B. Phương Định D. Cả 3 ý A, B, C
3. “ Những ngôi sao xa xôi” sáng tác vào giai đoạn nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp C. Nước nhà đã thống nhất
B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ
4. Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” có nét gì nổi bật?
A. Nhớ làng Dầu da diết C. Là người gắn bó với làng Dầu
B. Là người nông dân cần cù, chất phác Là người yêu làng, yêu nước tha thiết.
5. Câu văn sau khi trích từ văn bản nào?
“ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”
A. Làng
C. Bến quê
B. Lặng lẽ Sa Pa D. Chiếc lược ngà.
6. Nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn “Bến quê” là gì?ấ
A Miêu tả tâm lí tinh tế và nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng.
B Đối thoại và độc thoại nội tâm.
C Tả cảnh ngụ tình.
D Cả 3 ý A, B, C
ii- phần tự luận
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định qua truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi) của Lê Minh Khuê.
i- phần trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1
Đáp án B
CÂU 2
Đáp án D
Câu 3
Đáp án B
Câu 4.
Đáp án D.
Câu 5 đáp án B
.
Câu 6 đáp án .
D Cả 3 ý A, B, C
ii- phần tự luận (7đ)
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định qua truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi) của Lê Minh Khuê.
III Nhận xét ưu điểm nhược điểm
+ Các em đã nắm được kiểu bài trặc nghiệm
+ Nhiều bài các em trình bày hết sức sinh động khi sử dụng hợp lí các lí lẽ và dẫn chứng và một số từ ngữ biểu cảm để bộc lộ cảm xúc khi viết bài.
+ Nhiều em cảm nhận khá tốt .
+ Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
Nhược điểm:
+ Nhiều em sa vào kể nể mà quên phương thức chính của văn cảm nhận
+ Chi tiết, sự việc nghèo nàn.
+ Thiếu sự kết hợp với yếu tố miêu tả làm bài văn trở nên khô khan.
+ Chữ viết cẩu thả còn nhiều. Nam Hương
+ Lỗi diễn đạt, lỗi chính tả nhiều.Đệ Trường
+. Chữa lỗi sai.
Gọi học sinh chữa lỗi sai về chính tả, diễn đạt trong bài làm của mình được cô giáo đánh dấu sẵn. rồi giáo viên chữa
Đọc bài văn hay
Gọi 2 học sinh làm bài tốt đọc rồi nhận xét tốt ở chỗ nào trên cơ sở cô vừa nhận xét.
.III Tổng kết
giáo viên nhận xét
3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy: Lớp9
Tiết 170
trả bài kiểm tra văn , tiếng việt
A .mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Đánh giá việc tiếp thu bài của học sinh, việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh về tiếng Việt để giáo viên sử dụng phương pháp dạy thích hợp hơn cho từng đối tượng học sinh.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng làm các bài tập thực hành tiếng Việt.
Tích hợp với văn học và tập làm văn.
3. Thỏi độ: Tích hợp với tiếng Việt và tập làm văn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
B chuẩn bị:
- Thầy soạn bài.
- Trò soạn bài
C tiến Tổ CHứC CáC HOạT động dạy và học
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Đề bài:
trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng sau mỗi cầu hỏi
1. Đọc kĩ câu văn sau, xác định đâu là thành phần tình thái?
“Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên”
A. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ B. Người thanh niên
.
2. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau:
- Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm. Trước Cách Mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này
A. Phép lặp C. Phép liên tưởng
B. Phép thế D. Hai ý A, B
ii- tự luận:
Tìm câu văn chứa hàm ý và nói rõ nội dung của hàm ý.
Nhĩ tập trung hết sức còn lại để nói ra cái điều ham muốn cuối cùng của cuộc đời mình:
- Bây giờ con sang bên kia sông hô bố
- Để làm gì ạ? Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi
- Chẳng để làm gì cả Bãi đất bồi bên kia sông
2. Xác định CN, VN của các câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì? (xét về mặt câu tạo ngữ pháp)
a, Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra(1). Vòm trời cũng như cao hơn(2).
Câu (1) câu ghép Câu (2) câu đơn.
b, Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo (đơn)
c, Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng thiếu, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ.
3. Viết 1 đoạn văn giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê và tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” có sử dụng thành phần phụ chú, tình thái,
trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng sau mỗi cầu hỏi (2đ)
Đáp án A.
2. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau:
Đáp án D.
ii- tự luận: (8đ)
Tìm câu văn chứa hàm ý và nói rõ nội dung của hàm ý. (1đ)
Nhĩ tập trung hết sức còn lại để nói ra cái điều ham muốn cuối cùng của cuộc đời mình:
- Bây giờ con sang bên kia sông hô bố
- Để làm gì ạ
Câu chứa hàm ý
Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi
- Chẳng để làm gì cả bãi đất bồi bên kia sông
2. Xác định CN, VN của các câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì? (xét về mặt câu tạo ngữ pháp)
Câu (1) câu ghép Câu (2) câu đơn.
b, Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo (đơn)
c, Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh
thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng thiếu, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ.
3. Viết 1 đoạn văn giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê và tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” có sử dụng thành phần phụ chú, tình thái,
II. Nhận xét: Ưu điểm: Nhược điểm
Ưu điểm
+ Các em đã nắm được kiểu bài
+ Nhiều bài các em trình bày hết sức sinh động khi sử dụng hợp lí các lí lẽ và dẫn chứng và một số từ ngữ biểu cảm để bộc lộ cảm xúc khi viết bài.
+ Nhiều em phân tích khá tốt .
+ Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
Nhược điểm:
+ Nhiều em sa vào kể nể mà quên phương thức chính của bài
+ Chi tiết, sự việc nghèo nàn.
+ Thiếu sự kết hợp với yếu tố miêu tả làm bài văn trở nên khô khan.
+ Chữ viết cẩu thả còn nhiều. Sinh tân
+ Lỗi diễn đạt, lỗi chính tả nhiều.đệ trường
+. Chữa lỗi sai.
Gọi học sinh chữa lỗi sai về chính tả, diễn đạt trong bài làm của mình được cô giáo đánh dấu sẵn. rồi giáo viên chữa
Đọc bài văn hay
Gọi 2 học sinh làm bài tốt đọc rồi nhận xét tốt ở chỗ nào trên cơ sở cô vừa nhận xét.
.III Tổng kêt
giáo viên nhận xét
3 Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
-Học lại bài cũ “Hợp đồng”
- Ôn tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 36.docx