Bài 8 - Tiết 38 : Văn bản
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu và lí giải được vị trí tác phẩm và đóng góp của NĐC cho kho tàng VHDT.
- Nắm đư¬ợc nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm LVT
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức.
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật LVT và KNG.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nuyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
15 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 8 - Trường THCS Bản luốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8.
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy.............................................Sĩ số.......Vắng..
Tiết 36 - Văn bản:
ÔN TẬP VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM: TRUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG; CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH; HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Năm được kiến thức phần văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiện thực về số phận người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- Kể lại được truyện.
III. PP/KT DẠY HỌC.
- thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới: (1p)
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: HD hs tìm hiểu văn bản.(15p)
?Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Vũ Nương. Ý nghĩa của chi tiết này.
- GV chốt ý.
? Em hãy nhận xét về cách dẫn câu chuyện của tg.
? Tìm những yếu tố truyền kỳ trong truyện. Đưa những yếu tố kỳ ảo vào truyện này tác giả nhằm mục đích gì? (GV bình)
? Trình bày cảm nhận của em khi học xong VB này.
- Cho HS quan sát hình/trang 47 (SGK) Đền thờ Vũ Nương trên bến sông Hoàng Giang.
HĐ2: HD tổng kết.(10p)
HĐ2: HD luyện tập.(10p)
- Phát biểu suy nghĩ khi học xong văn bản.
- HDHS đọc bài: lại bài Viếng Vũ Thị của Lê Thánh Tông.
- HS xung phong trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- HS trả lời cá nhân (gọi HS TB và yếu)
- HS xp trả lời cá nhân.
- HS qs hình /47.
- Suy nghĩ.
- HS đọc bài Lại bài viếng Vũ Thị (Lê Thánh Tông)
1- Tìm hiểu chi tiết văn bản:
* Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:
- Chủ quan: do Trương Sinh ()
- Khách quan:
+ Do XH PK suy tàn mục nát, chiến tranh liên miên.
+ Do XH phụ quyền PK chà đạp lên quyền sống của con người nhất là người phụ nữ.
+ Do những hủ tục hà khắc của chế độ PK.
- NT XD nhân vật với lời tự bạch hợp lý, câu chuyện sinh động
2. Mơ ước của nhân dân
* Yếu tố truyền kỳ:
- Phan Lang vào động rùa của Linh Phi đưa về trần gian (dương thế)
- Vũ Nương hiện về trên bến Hoàng Giang.
* Ước mơ của ND:
- ở hiền gặp lành.
I- Tổng kết:
1. Ý nghĩa văn bản.
- Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vể đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
2. Nội dung. Ghi nhớ SGK/51.
V- Luyện tập:
- Chuyện giáo dục chúng ta điều gì ?
II. Luyện tập.
3. hd tự học:(8p)
- Học sinh kể tóm tắt truyện, nêu ý nghĩa của truyện.
4. Cũng cố, dặn dò:(1p)
- Học bài.
- HDHS chuẩn bị bài: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh, Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
******************************************************************
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy.............................................Sĩ số.......Vắng..
Tiết 37: Văn bản:
ÔN TẬP VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM: TRUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG; CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH; HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Tiếp theo)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kỳ trung đại
Cảm nhận được nội dung phản xã hội của tùy bút trong Chuyện cũ trong phủ Cúa Trịnh.
Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc ddáo của truyện.
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại, thời Lê Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tùy bút thời trung đại ở chuyện cũ trong truyện Chúa Trịnh.
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản tùy bút thời trung đại.
-Tìm h iểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê - Trịnh.
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận được sức trỗi dạy kì diệu của dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.
III. PP/KT DẠY HỌC.
Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK, bảng phụ ..
2. HS: Bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
2. Bài mới:
Gv giới thiệu nội dung bài.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Hoạt động 1:
GV yêu cầu học sinh nêu vài nét về tác giả Phạm Đình Hổ?
Nêu tác phẩm?
? Thế nào là thể tuỳ bút?
Đọc VB
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
GV đọc mẫu
GV: Giải nghĩa từ khó
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
GV yêu cầu học sinh trình bày về Trịnh Sâm.
Em hiểu thế nào về bọn quan lại:
Em hãy nêu thái độ của tác giả?
Em hãy nêu nghệ thuật sử dụng trong bài?
Hãy nêu ý nghĩa văn bản?
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Học sinh thực hiện
- Học sinh trả lời
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu ý nghĩa văn bản
A. CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Phạm Đình Hổ (1768 – 1839).
Tên chữ: Tùng Niên. Tên hiệu: Đông Dã Triều
2. Tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút”
Là một tập tuỳ bút gồm 88 mẫu chuyện nhỏ, viết đầu TK 19, bàn về lễ nghi. Phong tục và ghi chép những việc xảy ra trong XH lúc bấy giờ.
* Nội dung: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là một trong 88 mẩu chuyện nhỏ của Vũ Trung tùy bút. Là một trong những trang đặc sắc nhất của tác phẩm kể về cuộc sống của vua chúa, quan lại thời Lê – Trịnh.
Thể tuỳ bút: Thuộc thể ký (Ghi chép về sự việc, con người có thực, qua đó bộc lộ cảm xúc, suy tư của tác giả về con người và cuộc sống).
* Từ “Tuỳ bút” trong Nhan đề văn bản: Ghi chép chuyện thật, việc thật một cách tuỳ hứng, không cần tuân theo một hình thức kết cấu chặt chẽ nào.
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Đọc – chú thích
a. Đọc
b. Chú thích: SGK
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm:
+ Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài,
Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại:
+ Thủ đoạn nhờ gió bẻ măng, vu khống,
+ Hành động: Dọa dẫm, cuố, tống tiền
b. Thái độ của tác giả:
Thể hiện qua giọng điệu, qua một số từ ngữ lột tả bản chất của bọn quan lại.
c. Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp
- Lựa chọn sự việc tiêu biểu có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc con người.
- Miêu tả sinh động: Từ nghi lễ mà chúa bày đặt ra đến kỳ công đưa cây quý về trong phủ, từ những thanh âm khác lạ trong đêm đến, hành động trắng trợn của bọn quan lại.
- Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện thái độ bất bình của tg trước hiện thực.
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa văn bản:
Hiện thực lịch sử và thái độ của “Kẻ thức giả” trước những vấn đề của đời sống xã hội.
2. Nội dung: Ghi nhớ SGK.
B. HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu chung văn bản .(15p)
- gọi HS đọc * chú thích.
? Nêu hiểu biết của em về nhóm Ngô Gia Văn Phái và tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
- GV chốt ý.
? Nội dung của hồi 14 nói gì.
- GV chốt ý
HĐ2: hd đọc - hiểu văn bản.(20p)
- GV HD cách đọc – GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc VB.
- gọi HS đọc * chú thích.
? Hồi 14 có thể chia làm mấy phần ND của từng phần là gì.
- GV chốt ý
? Qua hồi 14, hãy nêu cảm nhận của em về Nguyễn Huệ ? Tính cách anh hùng thể hiện ở những hoạt động của nhân vật ntn.
- GV chốt ý
? Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người ảnh hùng dân tộc.
- 1HS đọc chú thích.
- trả lời.
- trả lời.
- HS theo dõi.
- HS đọc VB
- Đọc.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, cử địa diện trả lời, địa diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Trả lời
I- Tìm hiểu chung văn bản
1 Tác giả:
- Ngô gia văn Phái là một nhóm tg thuộc dòng họ Ngô Thì ở Hà Tây (2 Tác giả chính Ngô Thì Chí, Ngô Đình Du).
2. Tác phẩm:
- Hoàng Lê Nhất Thống Chí là TP viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất của Vương triều Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê.
* Hồi 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh thua trận. Bỏ Thăng Long , chiêu Thống trốn ra ngoài.
- Đoạn trích dựng lại bức tranh chân thực, sinh động về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ và sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh, số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc - Giaỉ nghĩa từ.
a, Đọc.
b, Giaỉ nghĩa từ.( chú thích sgk)
2. Bố cục: 3 phần
a) Từ đầu đến năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, cầm quân đánh giặc.
b) Tiếp 1 đến vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng.
c) Còn lại: Đại bại của quân Thanh và bi đát của nhà Lê.
3. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
a. Hình tượng Quang Trung – Nguyễn Huệ
- Có hành động mạnh mẽ quyết đoán.
- Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
- Có ý chí quyết tâm và tầm nhìn xa trông rộng.
- Có tài dùng binh như thần.
- Oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
* Lòng tự hào dân tộc, tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc khiến tg viết thực và hay.
3. Hd tự học: (2p)
- Khái quát nội dung bài.
- Nắm được diễn biến các sự kiện lịch sử có trong đoạn trích.
- Cảm nhận và phân tích được một só chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích.
- Hiểu và dùng đúng một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản.
4. Củng cố, dặn dò(1p)
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Học bài, Soạn phần tiếp theo của bài.
- Tìm một số tư liệu về tác phẩm Vũ trung tùy bút.
******************************************************************
Lớp 9A Tiết (TKB)........Ngày dạy.............................................Sĩ số.......Vắng..
Bài 8 - Tiết 38 : Văn bản
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu và lí giải được vị trí tác phẩm và đóng góp của NĐC cho kho tàng VHDT.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm LVT
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức.
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật LVT và KNG.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nuyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
III. PP/KT DẠY HỌC.
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra 15p.
Đề bài:
? Chép 6 câu thơ đầu trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết nghệ thuật được tác giả Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Đáp án:
Chép đúng 6 câu thơ đầu trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” 6,0 điểm
Trước lầu Ngưng Bích Khóa xuân, (1)
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. (2)
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng còn nọ bụi hồng (3) dặm kia.
Bẽ bàng(4) mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, (5)
Tin sương luống những rày trông mai chờ. (6)
Nghệ thuật: 4,0 điểm.
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. 3,0đ
- Lựa chọn và sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ. 1,0đ
2. Bài mới:(2p)
GV giới thiệu nội dung bài học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: HD tìm hiểu chung văn bản.(10p)
- Gọi HS đọc * chú thích
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
- GV giới thiệu tượng chân dung Nguyễn Đình Chiểu đặt trong lăng Nguyễn Đình Chiểu đặt ở Bến Tre.
? Truyện Lục Vân Tiên ra đời trong thời gian nào? Nó được lưu truyền dưới hình thức nào? Vì sao?
- HS kể tóm tắt truyện.
HĐ2: HD đọc –hiểu văn bản.(19p)
- GV hướng dẫn cách đọc, GV đọc mẫu
- Gọi hs đọc.
- Gọi hs đọc chú thích.
? Nội dung đoạn trích kể lại chuyện gì.
? Truyện có kết cấu như thế nào.
- Cho HS đọc 14 câu đầu.
? Miêu tả Lục Vân Tiên đánh cướp tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh nào.
- HD hs quan sát kênh hình ở trang 110 SGK và nhận xét, miêu tả.
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.
? Qua cuộc trò chuyện của Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga, em hiểu gì thêm về nhân vật Lục Vân Tiên.
? Khi Kiều Nguyệt Nga tỏ ý muốn trả ơn Lục Vân Tiên trả lời như thế nào.
? Qua đó em hiểu gì về Lục Vân Tiên.
- Đọc.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- HS kể tóm tắt truyện.
- HS theo dõi.
- HS đọc VB
- HS đọc chú thích
- HS xp kể tóm tắt.
- Trả lời.
- 1HS đọc 14 câu thơ đầu.
- HS xp trả lời cá nhân.
- HS quan sát kênh hình và mô tả động tác của Lục Vân Tiên.
- Biện pháp so sánh: khắc hoạ vẽ đẹp của một dũng tướng thời xưa.
- HS xp trả lời cá nhân(chú ý PT các chi tiết “Khoantrại”
“Làm ơntrả ơn”
- Trả lời.
- Trả lời.
- HS nhận xét khái quát về nhân vật Lục Vân Tiên.
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả.
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới – Gia Định.
- Ông đỗ tú tài năm 21 tuổi nhưng 6 năm sau ông bị mù. Ông về Gia Định dạy học, chữa bệnh cho dân và sáng tác thơ văn chống Pháp.
- Ông là một nhà thơ lớn của dân tộc.
- Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị như: Truyện Lục Vân Tiên, Chạy giặc
2. Tác phẩm:
- Truyện Lục Vân Tiên là 1 truyện thơ Nôm.
Lưu truyền dưới hình thức SH VH dân gian.
II- Đọc- hiểu văn bản.
1- Đọc- giải nghĩa từ:
a, Đọc.
b, Giaỉ nghĩa từ.
- Chú thích.
c- Kể tóm tắt truyện:
2- Tìm hiểu chi tiết văn bản:
a- Kết cấu truyện:
- Kết cấu theo chương hồi: với mục đích truyền đạo lý làm người.
- Đặc điểm thể loại: Truyện để kể hơn là để đọc, chú trọng hành động nhân vật.
b. Hình ảnh Lục Vân Tiên:
* Khi đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga:
- Vân Tiên nổi trận lôi đình
- Vân Tiên tả đột hữu xông: hành động theo bản chất người anh hùng nghĩa hiệp, mang vẻ đẹp của một dũng tướng tài ba.
- Chàng là người vì nghĩa quên thân.
- Tài đức làm nên chiến thắng.
* Lúc trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga
- Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ: sự hào hiệp nhân hậu.
- Quan điểm “làm ơntrả ơn” Từ chối lời mời và nhã ý của Kiều Nguyệt Nga: Người anh hùng chính thức trọng nghĩa khinh tài.
* Lục Vân Tiên là một hình ảnh đẹp, lý tưởng. Tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng đem đến một xã hội công bằng.
3. hd tự học:(5p)
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Phân tích nhân vậtLục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vật.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chú thích.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm lời của 3 nhân vật, 1 em đọc lời kể chuyện.
- Về nhà học thuộc đoạn thơ.
***************************************************************
Lớp 9A Tiết (TKB)........Ngày dạy..............................................Sĩ số.......Vắng
Bài 8 - Tiết 39 Văn bản:
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu và lí giải được vị trí tác phẩm và đóng góp của NĐC cho kho tàng VHDT.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm LVT
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức.
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật LVT và KNG.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nuyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
III. PP/KT DẠY HỌC.
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: (10). Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
2. Bài mới:
GV giới thiệu nội dung bài học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ: HD tìm hiểu chi tiết văn bản.(20p)
- Cho HS đọc 44 dòng thơ còn lại.
? Kiều Nguyệt Nga được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh nào? Nàng bày tỏ thái độ như thế nào với Lục Vân Tiên
? Trình bày cảm nhận của em khi học xong đoạn trích.
? Nghệ thuật được sử dụng trong bài.
HĐ3: HD tổng kết:(10p)
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc 44 dòng thơ còn lại.
- HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Trình bày.
- Trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
2- Tìm hiểu văn bản:
c. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga
- Xưng hô: quân tử: tôn trọng; Tiện thiếp: khiêm nhường.
- Nói năng dịu dàng, mực thước, rõ ràng.
* Nàng là một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học, biết trọng nghĩa.
d. Nghệ thuật.
- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa văn bản.
- Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, KNG và khát vọng hành đạo cứu đời cuat tác giả.
2. Nội dung.
Ghi nhớ SGK
3. Hd tự học:(3p)
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Phân tích nhân vậtLục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vật.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chú thích.
4. Củng cố, dặn dò: (2p)
- Khái quát lại nội dung bài.
- Về nhà học thuộc đoạn thơ, HD soạn bài: Miêu tả nội tâm
******************************************************************
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng.........
Tiết 40 – Tập làm văn:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN
TỰ SỰ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản Tự sự.
- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức.
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hinhftrong khi kể chuyện.
2. Kĩ năng.
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự
III. PP/KT DẠY HỌC.
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: (8).
? Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Bài mới:
GV giới thiệu nội dung bài học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: HD Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.(15p)
- Cho HS đọc đoạn văn Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du.
? Tìm những câu thơ tả cảnh.
? Tìm những câu thơ tả tâm trạng của nàng Kiều.
? Những câu thơ tả cảnh có quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật.
? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật.
? Đọc đoạn văn và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
? Qua 2 Bt trên em hiểu miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì? Có thể miêu tả NT bằng những cách nào.
HĐ2: HD luyện tập(20p).
- Cho Hs đọc BT1, nêu yêu cầu của BT1.
- HD HS hoạt động cá nhân.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét và chữa bài.
- Gọi HS đọc BT3, nêu yêu cầu Bt3. HS làm vào vở nháp –
Gọi 1 số em trình bày, lớp góp ý.- GV chốt ý.
- 1HS đọc đoạn văn Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du.
- HS xp đọc những câu thơ tả cảnh.
- HS xp đọc những câu thơ tả tâm trạng của Thuý Kiều.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
- HS xp trả lời cá nhân.
- 1HS đọc đoạn trích .
- HS xp trả lời cá nhân
- HS xp trả lời cá nhân
- 1HS nêu yêu cầu của BT1.
- Hs làm bài vào vở nháp – xp lên trình bày.
- Cả lớp theo dõi tham gia nhận xét, góp ý, chữa bài.
- HS làm BT3, nêu yêu cầu BT3.
- HS làm bài vào vở nháp – HS xp trình bày – HS khác góp ý.
I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1- Bài tập 1: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
a) Những câu thơ tả cảnh:
“Trước lầu Ngưng Bíchdặm kia”
“Buồn trôngghế ngồi”
- Những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều.
“Bên trờingồi ôm”
b) Quan hệ của những câu thơ tả cảnh, nội tâm:
- Miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình và miêu tả nội tâm có mối quan hệ:
+ Miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình thấy được tâm trạng bên trong và ngược lại.
c) Tác dụng của miêu tả nội tâm:
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện những trăn trở dằn vặtcủa nhân vật.
2- Bài tập 2: Đọc đoạn văn và nhận xét:
Tác giả tả nội tâm bằng cách miêu tả nét mặt, cử chỉ của Lão Hạc
- Ghi nhớ: (SGK trang 117)
II- Luyện tập:
1- Bài tập 1: Tìm hiểu VB
“Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Đoạn thơ miêu tả chân dung “Mã” 10 câu.
- Đoạn thơ miêu tả tâm trạng Kiều 4 câu.
- HS hs viết đoạn văn:
+ Ngôi kể số 1 (Kiều), hoặc số 3 (người chứng kiến)
+ Nhân vật chính: “Mã”: miêu tả vẻ bên ngoài.
+ Miêu tả nội tâm của Thuý Kiều.
2- Bài tập 3:
Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
3. Hd tự học: (1p)
- Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HD hs về nhà đọc đoạn Thuý Kiều báo ân báo oán rồi làm BT2.
- HD hs soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn.
******************************************************************
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 8.doc