Tiết 44 – Tiếng Việt:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
( TỪ ĐỒNG ÂM TRƯỜNG TỪ VỰNG)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
III. PP/KT DẠY HỌC:
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
11 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 9 - Trường THCS Bản luốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy.........................................Sĩ số.......Vắng
Tiết 41 Văn bản:
ÔN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI (TRUYỆN KIỀU,
TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu và nắm chắc kiến thức thơ trung đại đã học.
- Biết được truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du và Truyện Lục Vân Tiên cho kho tàng văn học dân tộc.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức.
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du và tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên.
Giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng.
Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.
Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
III. PP/KT DẠY HỌC:
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: (8). Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
2. Bài mới:
GV giới thiệu nội dung bài học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu chung.(15p)
- HDHS đọc phần I- Tác giả SGK
? Đoạn trích cho em biết gì trong cuộc đời của tác giả
? Sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du có điểm gì đáng chú ý?
- GV chốt ý
HĐ2: HD tìm hiểu Truyện Kiều.(17p)
- GV giới thiệu ảnh chụp Truyện Kiều được dịch ra tiếng nước ngoài. Và cho h/s nhận xét. GV giới thiệu nguồn gốc của tác phẩm Truyện Kiều
- HDHS đọc phần TTTP
? Em hãy TTTPTK ?
? Qua ND TT,em thử hình dung Truyện Kiều phản ánh nội dung gì.
? Qua nhân vật TK, em có cảm nhận gì về thân phận người phụ nữ dưới xã hội cũ.
- 1 HS đọc bài I SGK Nguyễn Du
- XHSXP trả lời cá nhân (ưu tiên gọi học sinh TB và yếu)
- HS xung phong trả lời cá nhân, hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát ảnh chụp Truyện Kiều được dịch ra tiếng nước ngoài
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS xung phong tóm tắt tác phẩm
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời, đại diện nhóm khác bổ sung.
I- Tìm hiểu chung.
1. Nguyễn Du.
a. Cuộc đời:
- Nguyễn Du (1765 - 1820) quê ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Gia đình: Xuất thân từ dòng dõi quý tộc.
- Bản thân: Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa khác nhau: có ảnh hưởng nhiều đến sáng tác của tác giả.
- Ông có trai tim giàu lòng yêu thương.
b. Sự nghiệp văn thơ:
- Gồm nhiều tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Có 243 bài thơ chữ Hán.
- Chữ Nôm có: Truyện Kiều, phản chiêu hồn.
II- Truyện Kiều:
1- Nguồn gốc:
- Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc.
2- Tóm tắt tác phẩm:
- Gặp gỡ và đính ước.
- Gia biến và lưu lạc.
- Đoàn tụ.
3- Giá trị của Truyện Kiều:
a) Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực:
- Phản ánh XHPK đương thời tàn bạo .
- P.ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấm thân bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ.
* Giá trị nhân đạo:
- Cảm thương so sánh trước những nỗi khổ của con người.
- Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo.
- Khẳng định, đề cao tài năng, nhân cách và khát vọng chân chính của con người.
TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ: HD tìm hiểu chi tiết văn bản.(20p)
- Cho HS đọc 44 dòng thơ còn lại.
? Kiều Nguyệt Nga được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh nào? Nàng bày tỏ thái độ như thế nào với Lục Vân Tiên
? Trình bày cảm nhận của em khi học xong đoạn trích.
? Nghệ thuật được sử dụng trong bài.
HĐ3: HD tổng kết:(10p)
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc lại bài thơ.
- HS trả lời .
- Trình bày.
- Trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
2- Tìm hiểu văn bản:
c. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga
- Xưng hô: quân tử: tôn trọng; Tiện thiếp: khiêm nhường.
- Nói năng dịu dàng, rõ ràng.
* Nàng là một cô gái thuỳ mị, nết na, có học, biết trọng nghĩa.
d. Nghệ thuật.
- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa văn bản.
- Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, KNG và khát vọng hành đạo cứu đời cuat tg
2. Nội dung. Ghi nhớ SGK
3. Hd tự học:(3p)
- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần chú thích.
4. Củng cố, dặn dò: (2p)
- Khái quát lại nội dung bài.
- Về nhà học thuộc đoạn thơ, HD soạn bài: Chương trình địa phương ( Phần văn )
******************************************************************
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy.............................................Sĩ số.......Vắng.........
Tiết 42 – Tập làm văn:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần văn )
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các tác giả và các tác phẩm văn chương của tỉnh Hà Giang.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
- Sự hiểu biết của các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.
2. Kĩ năng.
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
III. PP/KT DẠY HỌC.
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
V. TIẾN TRÌNH DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (5p) Không.
2. Bài mới: (2p) GV giới thiệu bài mới
- GV tiến hành giới thiệu các tác giả thơ và tác giả văn xuôi của địa phương Hà Giang để học sinh bước đầu nắm được chuẩn bị cho việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể ở tiết sau.
( Theo Hướng dẫn dạy học môn văn học địa phương cấp THCS số 246 của PGD HSP)
3. HD tựu học:(1p)
- Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm của nhà thơ, nhà văn địa phương.
4. Củng cố, dặn dò: (4p)
- Khái quát lại nội dung bài.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng.
******************************************************************
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy..............................................Sĩ số........Vắng.......
Tiết 43 – Tiếng Việt
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
( TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, TỪ NHIỀU NGHĨA)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa kiến thức từ vựng được học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng.
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
III. PP/KT DẠY HỌC.
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: (5).
? Kiểm tra bảng ôn tập của HS. GV viết sẵn BT9, câu 15 ở bảng phụ gọi 1 HS lên làm. HD cả lớp cùng chữa.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các khái niệm từ đơn, từ phức phân biệt các loại từ phức.(10p)
? Thế nào là từ đơn.
? Thế nào là từ phức. Trong từ phức có mấy loại?
- Cho HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2.
- HD các em hoạt động nhóm.
- Cho 1 HS đọc BT3, nêu yêu cầu BT3.
- Cho HS hoạt động cá nhân.
- GV hd cả lớp cùng chữa bài trên bảng.
HĐ2: HD tìm hiểu thành ngữ.(10p)
? Thành ngữ là gì.
- Cho HS đọc BT2 nêu yêu cầu BT2.
- Cho HS xp lên bảng làm.
- Sau đó HD cả lớp lần lượt chưa từng bài một.
HĐ3: HD tìm hiểu nghĩa của từ.(10p)
? Nghĩa của từ là gì.
? Có mấy cách giải nghĩa của từ?
- GV chốt ý.
- Cho HS đọc BT2 Nêu yêu cầu BT2.
- Cho HS đọc BT3, nêu yêu cầu BT3.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài, hướng dẫn cả lớp chữa bài.
HĐ3: HD tìm hiểu Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ(10p)
? Từ có thể có những nghĩa nào.
? Hãy phân biệt nghĩa gốc với nghĩa chuyển.
- Cho HS đọc BT, nêu yêu cầu BT và hoạt động cá nhân.
- HS đưa bảng ôn tập ra đọc thầm các khái niệm và xp trả lời câu hỏi (chú ý gọi HS TB và HS yếu, mỗi em trả lời một khái niệm).
- 1 em đọc BT 2, nêu yêu cầu BT2.
- HS thảo luận nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
- 1HS đọc BT3, nêu yêu cầu BT3. 1 em xp lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp HS góp ý chữa bài.
- HS xp trả lời cá nhân.
- 1HS đọc BT2 nêu yêu cầu BT2.
- Gọi 5 HS cùng lên bảng xác định và giải nghĩa từng cụm từ một.
- HS khác làm vào vở BT
- Cả lớp cùng góp ý chữa bài.
- HS xp trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
- Trả lời.
- 1HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2.
- 1HS đọc BT3, nêu yêu cầu BT3.
- 2HS lên bảng làm 2 BT.
Cả lớp cùng chữa.
- HS xp trả lời cá nhân.
- HS xp trả lời cá nhân.
- HS xp trả lời cá nhân.
I- Từ đơn và từ phức:
1- Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức
- Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng.
- Từ phức, từ ghép, từ láy: từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
a) Từ ghép là: những từ phức được tạo thành (ra) bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
b) Từ láy: là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
2- Bài tập 2:
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
3- Bài tập 3:
- Những từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Những từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
II- Thành ngữ:
1- Thành ngữ.
- Là 1 cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2- Bài tập 2:
a) Tục ngữ
- h/c, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người.
b) Thành ngữ
- Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
c) Tục ngữ
- muốn giữ gìn thức ăn với chó phải treo, với mèo phải đậy.
d) Thành ngữ
- tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn.
e) Thành ngữ
- Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.
III- Nghĩa của từ:
1- Khái niệm: nghĩa của từ là nội dung (sự vât, tính chất, hoạt động, quan hệ)mà từ biểu thị.
- Có 2 cách giải nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
2- Bài tập 2:
- Chọn cách hiểu a (b chưa đầy đủ c, nghĩa chuyển d chưa chuẩn)
3- Bài tập 3:
- Chọn b: rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1- Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa có: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
2- Bài tập 2:
- Từ hoa trong “thềm hoa”, “lệ hoa”: nghĩa chuyển.
3. Hd tự học:
- Phân tíchcách lựa chọn từ ghép, từ láy, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng, thành ngữ, tục ngữ trong một văn bản cụ thể
4. Củng cố, dặn dò:
- GV thống kê lại bài.
- HD hs về nhà làm BT3 và 4 phần 2 trang 123 SGK
******************************************************************
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy................................................Sĩ số.......Vắng.
Tiết 44 – Tiếng Việt:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
( TỪ ĐỒNG ÂM TRƯỜNG TỪ VỰNG)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
III. PP/KT DẠY HỌC:
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: HD tìm hiểu từ trái nghĩa.(15p)
- GV HD hs đọc 3 BT ở phần VII, nêu yêu cầu của từng BT.
- Cho 3 HS xp lên bảng làm 3BT
- GV HD cả lớp cùng chữa từng BT một.
HĐ2: HD tìm hiểu cấp độ khái quát nghĩa của từ.(15p)
? Nêu hiểu biết của em về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu của BT2 trang 126 lên bảng.
- GV HD cả lớp nhận xét, rồi cùng bổ sung những chổ chưa đúng.
HĐ 3: HD tìm hiểu trường từ vựng.(12p)
? Trường từ vựng là gì?.
- HS thảo luận nhóm BT2 , cử đại diện nhóm lên làm bài.
GV chốt ý.
- 1 HS đọc BT2..
HS xp trả lời cá nhân
1 HS đọc BT3, nêu yêu cầu của BT3.
- 1 HS xp lên làm bài. Cả lớp cùng chữa.
- Trả lời.
- Lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp góp ý chữa bài.
- HS xp trả lời cá nhân.
- Từ ngữ:
+ Nghĩa rộng.
+ Nghĩa hẹp
- HS đọc yêu cầu BT2 ở bảng phụ.
VII- Từ trái nghĩa:
1- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
2- Bài tập 2:
- Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa:
xấu- đẹp; xa – gần; rộng – hẹp.
3- Bài tập 3:
- Cùng nhóm với sống – chết có:
Chẵn – lẽ; chiến tranh – hoà bình.
- Cùng nhóm với già trẻ có:
yêu – ghét; cao – thấp; nông – sâu; giàu – nghèo.
VIII- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
1- Khái niệm: Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
2- Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống:
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ láy Từ ghép
Từ láy HT Từ láy B.phận Ghép ĐL Ghép CP
Từ láy âm Từ láy vần
IX- Trường từ vựng:
1- Khái niệm: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
2- Bài tập 2:
- 2 từ cùng trường từ vựng: là tắm và bể.
- Góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.
3. Hd tự học: (1p)
- Chỉ ra các từ mượn, từ Hán- Việt, thuật ngữ, biệt ngữ trong một văn bản cụ thể. Gỉa thích vì sao những từ đó lại được sử dụng trong văn bản đó.
4. Củng cố, dặn dò:(2p)
- GV hệ thống lại bài dạy
- GV HD học sinh về nhà hoàn thành các BT vào vở BTLV 9
- HD hs xem lại dàn bài đã làm ở bài viết TLV số 2.
******************************************************************
Lớp 9 Tiết (TKB)........Ngày dạy..................................................Sĩ số.......Vắng..
Tiết 45 – Tập làm văn:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
VĂN TỰ SỰ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận ra những ưu, khuyết trong bài làm, biết sửa lỗi về diễn đạt và chính tả
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt.
III. PP/KT DẠY HỌC:
- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: GA, SGK, TLTK.
2. HS: bài soạn, học bài cũ, ĐDHT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: không.
2. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Cho HS đọc đề bài.
HĐ1: HD tìm hiểu đề.
(10p)
? Đề bài thuộc kiểu bài gì.
? Theo em bài văn có mấy ý chính.
HĐ2: HD lập dàn bài.
(15p)
? Phần mở bài có nhiệm vụ gì.
? Phần thân bài gồm những ý nào.
? Kết bài em sẽ viết những ý nào.
HĐ3: Trả bài.(18p)
- GV hướng dẫn cả lớp cùng chữa . GV trả bài.
- HD hs đối chiếu bài trên bảng dùng bút đỏ bổ sung bài.
- GV ghi 2 câu hỏi lên bảng.
- HD hs đọc câu, từ sai, tìm nguyên nhân sai và chửa lại.
- 1HS đọc to đề bài cho cả lớp nghe.
- HS xp trả lời cá nhân.
- HS xp trả lời cá nhân.
- Cho HS đưa dàn bài đã chuẩn bị ở nhà ra thảo luận nhóm, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
- Trình bày.
- Trình bày.
- HS theo dõi chữa bài HS đối chiếu bài với dàn bài trên bảng, bổ sung bài.
- HS trả lời vào vở.
- HS xung phong đọc câu, từ sai tìm nguyên nhân sai, chữa lại.
A- Đề ra:
Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I- Tìm hiểu đề và tìm ý:
1- Thể loại:
- Tự sự kết hợp với miêu tả, dưới dạng một bức thư.
- Nội dung: kể lại buổi thăm trường cũ vào một ngày hè sau 10 năm.
2- Các ý chính:
- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và sự thay đổi.
- Tâm trạng của người viết thư.
II. Lập dàn bài.
1- Mở bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh, lý do về thăm trường cũ và vị trí của mình khi viết thư cho bạn.
- Cảm xúc.
2- Thân bài:
- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và sự thay đổi (có 3 ý nhỏ)
- Tâm trạng của người viết thư (có 5 ý nhỏ).
3- Kết bài:
- Suy nghĩ về ngôi trường.
- Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp.
- Kết thúc bức thư.
III- Giáo viên trả bài cho học sinh
* Nhận xét và chữa lỗi:
1- Bài làm có phù hợp với yêu cầu kể chuyện kết hợp với miêu tả, dưới dạng 1 bức thư không?
2- Bài viết có kết hợp tự sự với miêu tả chưa? Kết hợp đó có thích hợp không?
* Hướng dẫn chữa lỗi:
Câu, từsai
Nguyên nhân sai
Câu, từ đúng
3. HD tự học: (1p)
– Nhấn mạnh những lỗi cần tránh.
4. Củng cố, dặn dò: (1p) - Soạn tiết 46 “ Đồng chí”
- Nhấn mạnh những lỗi cần tránh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 9.doc