Tiết : 152 * Bài dạy:
Ôn tập về thơ
( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: GV tiếp tục giúp HS :
1/ Kiến thức: - Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 9 và các lớp dưới.
- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ VN từ sau CM tháng Tám.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ.
3/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích tác phẩm văn học.
II. CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị của GV:
- Đọc SGK Soạn giáo án tiết dạy.
- Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN đã học theo mẫu SGK.
2/ Chuẩn bị của HS : Đọc các câu hỏi SGK Soạn bài.
134 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Phân môn: Ngữ văn 9 - HK II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhạt dần.
+Những cơn mưa dông cũng vơi dần.
+Sấm cũng bớt bất ngờ .
*Dự kiến trả lời:
Sự phân hóa giữa hai mùa đã có đường ranh giới nhưng rất mỏng manh
*Dự kiến trả lời:
+Hàng cây không bị bất ngờ, giật mình vì sấm nữa vì hàng cây đã có tuổi
+Khi con người ta đã từng trãi thì cũng vững vàng, bình tỉnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.
b/ Biến chuyển trong không gian lúc sang thu:
-Dòng sông nước bắt đầu cạn chảy như chậm lại.
-Chim vội vã bay đi tránh rét vì sợ lạnh.
-“Một đám mây mùa hạ – Vắt nửa mình sang thu.-> hình ảnh liên tưởng sáng tạo thú vị. không gian và thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật là khêu gợi hồn thơ.
+ Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần.
+ Những cơn mưa dông cũng vơi dần.
+ Sấm cũng bớt bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi.
à Hàng cây không bị bất ngờ, giật mình vì sấm nữa vì hàng cây đã có tuổi
.Khi con người ta đã từng trãi thì cũng vững vàng, bình tỉnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.
è Bằng những giác quan tác giả sự phân hóa giữa hai mùa hạ – thu đã có đường ranh giới nhưng rất mỏng manh
5’
* Hoạt động 2/ Tổng kết bài:
3/ Tổng kết bài:
-Hỏi: Em hãy nêu những neat khái quát về giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?
* GV nhận xét và bổ sung:
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài “Sang thu”.
*Dự kiến trả lời:
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài “Sang thu”.
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài “Sang thu”.
7’
* Hoạt động 3: Luyện tập:
3: Luyện tập:
* Bài tập:
1- Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài “Sang thu”?
A- Hồn nhiên tươi trẻ
B- Mới mẻ tinh tế
C-Lãng mạn,Siêu thoát
D-Mộc mạc, chân thành.
2- Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ – thu có đặc điểm gì?
A-Sôi đông, náo nhiệt.
B-Bình lặng, ngưng đọng.
C-Xôn xao, rộn rã.
D-Nhẹ nhàng, giao cảm.
3-Kể tên 4 bài thơ viết về mùa thu mà em biết?
* HS trả lời:
1. A
2. D
3. HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân
* Đáp án:
1- A
2 – D
3.-Tiếng thu ( Lưu Trọng Lư).
-Vào mùa thu (Nguyễn Đình thi)
-Lúc Vào thu (Văn Cao)
-Đây mùa thu tới(XuânDiệu)
3’
* Hoạt động 4: Củng cố bài:
4: Củng cố bài:
- GV : Củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp.
Qua bảng Tổng kết dưới đây:
4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
-Về nhà học thuộc bài thơ.
-Dựa vào các hình ảnh, viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.
b/ Chuẩn bị bài mới: -Soạn bài “Nói với con”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 01/03/2013
Tiết: 144 * Bài dạy:
NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: Giúp HS:
+ Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của dân tộc mình qua lời nói với con của một người cha.
+ Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm, gợi nghĩ trong thơ của tác giả là người dân tộc Tày.
2.Kĩ Năng: Đọc diễn cảm, tìm hiểu và phân tích thơ tự do, thơ tiếng dân tộc ít người dịch ra Tiếng Việt.
3.Thái độ: Tôn trọng giá trị văn hóa của người dân tộc.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên :
- Đọc văn bản SGK Ngữ văn 9 – Tập II và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Bảng phu, chân dung Y phương.
2/Chuẩn bị của học sinh : Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A1:.,..9A2:..
2-Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
* Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang Thu” ?Em thích những câu thơ nào nhất vì sao?
* Trả lời: - Đọc chính xác, diễn cảm (5đ)
- Nêu cảm nhận tùy từng học sinh chọn câu thơ mình thích. (5đ)
3-Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài :(1’) Tình yêu thương con cái, ước mơ thế hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương vốn là truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam suốt bao đời nay. Nói với con của Y Phương- nhà thơ dân tộc Tày là một trong những bài thơ hướng về đề tài ấy với tư cách nói riêng, xúc động và chân tình bằng hình thức người cha nói với con, tâm tình, dặn dò triều mến, ấm áp và tin cậy.
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA H. SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:
1/ Tìm hiểu chung:
- GV Gọi HS đọc chú thích * SGK trang: 73.
* Hỏi: Dựa vào chú thích * SGK, Em hãy tóm tắt tiểu sử của nhà thơ Y Phương?
* GV chốt lại:
- Y Phương tên khai sanh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày.
- Ông sinh năm 1948, quê ở Trùng Khánh, Cao Bằng.
- Y Phương là nhà thơ người dân tộïc nên có cách nói, cách diễn tả tình cảm của người dân miền núi:
+ Cách nói thích ví von qua hình ảnh cụ thể, diễn tả mộc mạc và gợi cảm, mạnh mẽ.
+ Hình ảnh trong thơ không phải bao giờ cũng phân tích, giải thích hoàn toàn rõ nghĩa trắng đen thành lời, nên người đọc cần hiểu cái hồn, cái thần của nó.
Hỏi: Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Nêu xuất xứ của bài thơ?
* GV chốt lại:
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Sau ngày Miền Nam giải phóng thống nhất đất nước. Dân tôïc Việt Nam đang trãi qua một thời kì cực kì khó khăn về mặt kinh tế. Xã hội xuất hiện người tốt kẻ xấu tranh giành sự sống. Y phương viết bài thơ: “Nói với con” ( năm 1980) mục đích tự nói với mình và nói với con.
- Trích trong cuốn "Thơ Việt Nam" (1945-1985)
- GV: đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc: Giọng nhẹ nhàng, khoai thai, nhịp chậm, trầm lắng.
-GV nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK
Hỏi: cách thể hiện bài thơ có gì đặc biệt?
* GV chốt lại:
Bài thơ được viết dưới dạng lời của người cha tâm tình, trò chuyện với con, gợi về cội nguồn sinh dương của mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bĩ của quê hương.
* Hỏi: Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Xác định bố cục của bài thơ?
* GV chốt lại:
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
- Bố cục: 2 phần (Theo 2 khổ thơ)
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến "ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời"): nói với con về tình cảm cội nguồn (tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con).
+ Đoạn 2: Còn lại: Nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quêhương.
- HS đọc chú thích * SGK trang: 73.
*Dự kiến trả lời:
- Y Phương tên khai sanh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày.
- Ông sinh năm 1948, quê ở Trùng Khánh, Cao Bằng.
- Y Phương là nhà thơ người dân tôïc nên có cách nói, cách diễn tả tình cảm của người dân miền núi:
+ Cách nói thích ví von qua hình ảnh cụ thể, diễn tả mộc mạc và gợi cảm, mạnh mẽ.
+ Hình ảnh trong thơ không phải bao giờ cũng phân tích, giải thích hoàn toàn rõ nghĩa trắng đen thành lời, nên người đọc cần hiểu cái hồn, cái thần của nó.
* Thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần chốt lại từng phần của GV.
- HS đọc văn bản ( 2HS)
- HS đọc 4 chú thích SGK.
*Dự kiến trả lời:
Bài thơ được viết dưới dạng lời của người cha tâm tình, trò chuyện với con, gợi về cội nguồn sinh dương của mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bean bĩ của quê hương.
*Dự kiến trả lời:
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
- Bố cục: 2 phần (Theo 2 khổ thơ)
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến "ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời"): nói với con về tình cảm cội nguồn (tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con).
+ Đoạn 2. Còn lại: nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quêhương
a.Tác giả- tác phẩm:
* Tác giả:
- Y Phương tên khai sanh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày.
- Ông sinh năm 1948, quê ở Trùng Khánh, Cao Bằng.
- Y Phương là nhà thơ người dân tôïc nên có cách nói, cách diễn tả tình cảm của người dân miền núi:
+ Cách nói thích ví von qua hình ảnh cụ thể, diễn tả mộc mạc và gợi cảm, mạnh mẽ.
+ Hình ảnh trong thơ không phải bao giờ cũng phân tích, giải thích hoàn toàn rõ nghĩa trắng đen thành lời, nên người đọc cần hiểu cái hồn, cái thần của nó.
* Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Sau ngày Miền Nam giải phóng thống nhất đất nước. Dân tôïc Việt Nam đang trãi qua một thời kì cực kì khó khăn về mặt kinh tế. Xã hội xuất hiện người tốt kẻ xấu tranh giành sự sống. Y phương viết bài thơ: “Nói với con” ( năm 1980) mục đích tự nói với mình và nói với con.
- Trích trong cuốn "Thơ Việt Nam" (1945-1985)
b. Đọc và tìm hiểu chú thích:
* Đọc: Giọng nhẹ nhàng, khoai thai, nhịp chậm, trầm lắng.
* Chú thích: (SGK trang:73).
c. Cảm nhận chung:
Bài thơ được viết dưới dạng lời của người cha tâm tình, trò chuyện với con, gợi về cội nguồn sinh dương của mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bĩ của quê hương.
d. Phương thức biểu đạt , Bố cục:
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
- Bố cục: 2 phần (Theo 2 khổ thơ)
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến "ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời"): nói với con về tình cảm cội nguồn (tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con).
+ Đoạn 2. Còn lại: nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quêhương
17’
* Hoạt động 2/ Phân tích:
2/ Phân tích:
- GV gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến "ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời"?
* Hỏi: Ở 4 câu thơ đầu, tác giả cho chúng ta biết được điều gì
* GV nhận xét và chốt lại:
Tả,kể đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.
* Hỏi: Nhận xét gì về các hình ảnh, các diễn đạt ở 4 câu thơ trên?Tác dụng của các hình ảnh và cách diễn đạt đó?
* GV nhận xét và chốt lại:
Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường như vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi
à Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.
* Hỏi: Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ nào cũng nói về cuộc sống gia đình hạnh phúc, đầm ấm.
* GV nhận xét và chốt lại:
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
* Hỏi: Con được lớn trong tình yêu thương sự nâng đỡ của cha mẹ, bên cạnh đó con còn được lớn, trưởng thành từ đâu nữa.
(Theo dõi tiếp khổ thơ thứ nhất từ câu 5 -> câu 10)
* GV nhận xét và chốt lại:
- Cha mẹ mãi thương yêu nhau Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc.
- Con dần không lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hương.
* Hỏi: Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa là gì , có thể thay thế từ này bằng những từ nào khác ? NX về cách nói ? (-> có thể thay bằng các từ : người bản mình, người buôn mình, người quê mình)
* GV nhận xét và chốt lại:
“Người đồng mình”: Những người cùng sống trong một môi trường , quê hương tác giả .
è Cách nói mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày.
* Hỏi: Cuộc sống lao động của người đồng mình được gợi lên qua các hình ảnh nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
* Hỏi: Nhận xét gì về các từ cài, ken trong hai câu thơ trên?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Sử dụng các động từ: cài, ken
è Miêu tả cụ thể cuộc sống lao động cần cù, tươi vui, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hương.
* Hỏi: Cuộc sống lao động của “Người đồng mình” là cuộc sống như thế nào?(Hãy theo dõi hai câu thơ:
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
* GV nhận xét và chốt lại:
Rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả “tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống.
- HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến "ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời"
“ Chân phải bước tới cha
Hai bước tới tiếng cười”
*Dự kiến trả lời:
Tả,kể đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.
*Dự kiến trả lời:
Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường như vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi
-> Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.
*Dự kiến trả lời:
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
*Dự kiến trả lời:
- Cha mẹ mãi thương yêu nhau Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc.
- Con dần không lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hương.
*Dự kiến trả lời:
“Người đồng mình”: Những người cùng sống trong một môi trường , quê hương tác giả
=> cách nói mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày.
*Dự kiến trả lời:
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
*Dự kiến trả lời:
Sử dụng các động từ: cài, ken
=> Miêu tả cụ thể cuộc sống lao động cần cù, tươi vui, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hương.
*Dự kiến trả lời:
Rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả “tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống.
a. Nói với con về tình cảm cội nguồn (tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con).
- Gia đình: Tình cảm cha mẹ dành cho con thật ngọt ngào, êm ái.
-Tình cảm quê hương: Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương.
+Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi gắn bó
+Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình.
èThiên nhiên che chở nuôi dưỡng con người về tâm hồn, lối sống.
5’
* Hoạt động3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm lại đoạn1? Và cho biết: Qua đoạn thơ đó thiên nhiên đã ban tặng cho co người điều gì?
A. Thiên nhiên núi rừng thơ mộng.
B.Sự che chở đùm bộc đầy nghĩa tình.
C.Con đường đi giữa núi rừng.
* GV nhận xét và chốt lại:
B.Sự che chở đùm bộc đầy nghĩa tình.
- HS đọc diễn cảm lại đoạn 1 của bài thơ: “Nói với con”
* Thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- Cử đại diện của nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần chốt lại từng phần của GV.
- Đọc diễn cảm.
- Đáp án bài tập: B
3’
* Hoạt động4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại kiến thức về phần:
+ Tìm hiểu chung?
+ Nội dung: Ý 1
4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
-Về nhà học thuộc bài thơ.
- Học nội dung đã ghi chép ở lớp
b/ Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Nói với con” Phần các câu hỏi còn lại SGK, Các em can chú ý:
+ Nêu và phân tích được những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha qua lời tâm tình với con.
+ Tình cảm của người cha như thế nào?
+ Đọc kĩ nội dung phần Ghi nhớ..
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:.
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:.
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 01/03/2013
Tiết: 145 * Bài dạy:
NÓI VỚI CON
(Y Phương) ( Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: Giúp HS cảm nhận về:
+ “Nói với con” về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quêhương.
+ Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm, gợi nghĩ trong thơ của tác giả là người dân tộc Tày.
2.Kĩ Năng: Đọc diễn cảm, tìm hiểu và phân tích thơ tự do, thơ tiếng dân tộc ít người dịch ra Tiếng Việt.
Kĩ năng khái quat lại bài bọc bằng sơ đồ tư duy.
3.Thái độ: Tôn trọng giá trị văn hóa của người dân tộc.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên :
- Đọc văn bản SGK Ngữ văn 9 – Tập II và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Bảng phu, Sơ đồ tư duy, phiếu học tập.
2/Chuẩn bị của học sinh : Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 9A1:.,..9A2:..
2-Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
* Hỏi: - Đọc thuộc lòng đoạn thơ thứ nhất của bài thơ: “ Nói với con” của Viễn Phương?
- Nêu nội dung chính của đoạn thơ đó?
* Dự kiến trả lời:
- HS đọc thuộc lòng ( Đúng, chính xác, diễn cảm): 5 điểm.
- Nội dung đoạn thơ: Nói với con về tình cảm cội nguồn (tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con).
3-Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài :(1’) Nếu ở đoạn đầu của bài thơ là lời tâm tình với con về cội nguồn sing dưỡng thì ở đoạn còn lại của bài thơ là lời nhắc nhở con về tình cảm của con người đối với quê hương phải trọn vẹn nghĩa tình Bài học hôm nay, Thầy giúp các em tìm hiểu rõ hơn về điều đó.
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA H. SINH
NỘI DUNG
20’
* Hoạt động 1/ Phân tích :(Tiếp theo)
2/ Phân tích :(Tiếp theo)
* GV: Nhắc lại một số nội dung đã học ở tiết trước:
- Tìm hiểu chung:
+ Tác giả, tác phẩm?
+ Thể thơ?
+ Mạch cảm xúc?
+ Bố cục?
- Phân tích:
+ Nói với con về tình cảm cội nguồn (tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con).
- GV Gọi HS đọc các câu thơ:
“Người đồng mình thương lắm con ơi
...................................................
Không lo cực nhọc”
* Hỏi: Trong các câu thơ trên, người cha đã nói với con về những đức tính gì của người đồng mình?
* GV nhận xét và chốt lại:
Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ .
à Cuộc sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn nhọc nhằn, nghèo đói của “người đồng mình”.
* Hỏi: Từ đó, người cha mong muốn ở con điều gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Mong muốn của người cha : con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình.
- GV yêu cầu HS theo dõi các câu thơ còn lại.
* Hỏi: ở các câu thơ này, người cha tiếp tục nói với con về những đức tính gì của “người đồng mình”
(Gợi ý: Em hiểu các câu thơ trên như thế nào?)
* GV nhận xét và chốt lại:
Giọng điệu tha thiết, cách nói mộc mạc có sức khái quát`
à Đức tính của “người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin, không nhỏ bé về tâm hồn về ý chí và mong ước xây dựng quê hương. Chính họ đã làm nên quê hương với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp.
* Hỏi: Từ những đức tính quý báu này của “người đồng mình”, người cha mong ước ở con điều gì .
* GV nhận xét và chốt lại:
Người cha mong muốn con biết tự hào về truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời
* Hỏi: Qua bài thơ, em cảm nhận được tình cảm của người cha dành cho con ntn? Điều lớn lao nhất mà cha muốn truyền cho con là gì.
* GV nhận xét và bình ngắn:
Qua bài thơ
- Nêu lên tình cảm yêu thương, trìu mến, thiết tha và niềm tin tưởng của người cha qua lời nói với con
- Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con chính là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời.
- HS đọc các câu thơ:
“Người đồng mình thương lắm con ơi
...................................................
Không lo cực nhọc”.
*Dự kiến trả lời:
Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ .
à Cuộc sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn nhọc nhằn, nghèo đói của “người đồng mình”.
*Dự kiến trả lời:
Mong muốn của người cha : con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình.
- HS theo dõi
-“Người đồng mình” thô sơ da thịt
Nghe con”
*Dự kiến trả lời:
Giọng điệu tha thiết, cách nói mộc mạc có sức khái quát`
à Đức tính của “người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin, không nhỏ bé về tâm hồn về ý chí và mong ước xây dựng quê hương. Chính họ đã làm nên quê hương với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp.
*Dự kiến trả lời:
Người cha mong muốn con biết tự hào về truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời.
* Thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- Cử đại diện của nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần chốt lại từng phần của GV.
b. “Nói với con” về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quêhương.
-Cuộc sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn nhọc nhằn, nghèo đói của “người đồng mình”
-“Người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin, cần cù nhẫn nại làm nên quê hương với truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp.
- Người cha mong muốn con biết tự hào về truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời
è Tình cảm yêu thương, trìu mến, thiết tha và niềm tin tưởng của người cha qua lời nói với con.
5’
* Hoạt động 2/ Tổng kết bài:
3/ Tổng kết bài:
* Hỏi: Những nét đặc sắc về Nghệ thuật của văn bản này là gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Giọng điệu thiết tha, triều mean, ân can, cảm thán ở các lời tâm tình, dặn dò.
- Hình ản thơ cụ thể, mộc mạc, giàu chất thơ và có tính khái quát.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
* Hỏi: Nêu nội dung chính của bài thơ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Ca ngợi tình cảm gia đình, truyền thống cần cù , sức sống mạnh mẽ của quê hương
- Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
*Dự kiến trả lời:
Nghệ thuật:
+ Giọng điệu thiết tha, triều mến
+ Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát, cụ thể mà vẫn giữ chất thơ.
+ Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
*Dự kiến trả lời:
Nội dung:Tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù , sức sống mạnh mẽ của quê h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phan mon van HKII.docx