Giáo án: Phân môn Tập làm văn 6 - Học kì II

 Tiết: 98 * Bài dạy:

 TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS:

 1/ Kiến thức: Nhận ra những ưu nhược điểm trong bài viết về nội dung và hình thức.

 2/ Kĩ năng: Biết tự đánh giá bài viết của mình sau khi đã viết bài và tự tìm hiểu thêm ở nhà.

 3/ Thái độ: Tự sửa chữa các lỗi trong bài viết và rút kinh nghiệm cho bài làm sau.

II-CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của GV:

 - Chấm bài.

 - Soạn giáo án tiết dạy:

 2/ Chuẩn bị của HS: Xem lại bài của mình và tự sửa chữa lỗi đã mắc.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ổn định tình hình lớp: (1)

 

docx58 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Tập làm văn 6 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trả lời: *Hỏi: Mỗi đoạn văn tả ai? Người đó có những đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? è GV nhận xét và chốt lại: a)- Tả Dượng Hương Thư người chèo thuyền vượt thác. - Pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răn cắn chặt, quai hàm bạnh, cặp mắt nảy lửa 4b)- Tả Cai Tứ người đàn ông gian giảo -Thấp và gầy, độ tuổi 45,50, mắt vuông, hai gò má hóp, cặp lông mày lổm xổm trên gò xương, ánh mắt gian hùng, mũi gồ sống mương, cái mồm toe toét tối om như cữa hang, mấy cái răng vàng dưới hàng ria mép 4c)- Tả 2 đô vật có sức mạnh -Quắm đen: lăn xả đánh ráo riết, lực đương trai, thế đánh lắt léo, hiểm hóc, vời tả đánh hữu, dứ trên đánh dưới, như con cắt, mồ hôi nhễ nhại. Cản Ngũ: lờ ngờ, chậm chạp, đứng như cây trồng, chân tựa bằng cột sắt, thò tay nắm khố. a)- Tả Dượng Hương Thư người chèo thuyền vượt thác. - Pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răn cắn chặt, quai hàm bạnh, cặp mắt nảy lửa 4b)- Tả Cai Tứ người đàn ông gian giảo -Thấp và gầy, độ tuổi 45,50, mắt vuông, hai gò má hóp, cặp lông mày lổm xổm trên gò xương, ánh mắt gian hùng, mũi gồ sống mương, cái mồm toe toét tối om như cữa hang, mấy cái răng vàng dưới hàng ria mép 4c)- Tả 2 đô vật có sức mạnh -Quắm đen: lăn xả đánh ráo riết, lực đương trai, thế đánh lắt léo, hiểm hóc, vời tả đánh hữu, dứ trên đánh dưới, như con cắt, mồ hôi nhễ nhại. Cản Ngũ: lờ ngờ, chậm chạp, đứng như cây trồng, chân tựa bằng cột sắt, thò tay nắm khố. 5’ * Hoạt động 2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học: 2-Bài học: - Hỏi:Như vậy qua 3 đoạn văn, em thấy để tả người ta cần thực hiện điều gì? a)Muốn tả người cần: -Xác định đối tượng cần tả. -Quan sát, lựa chon các chi tiết tiêu biểu. - Hỏi: Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không? Vì sao? 4Đoạn b chỉ đặc tả chân dung (tĩnh) Cai Tứ nên dùng ít động từ, nhiều tính từ, danh từ. Còn 2 đoạn kiatập trung tả nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ. - Hỏi:Nội dung chính của 3 phần trong đoạn c? Đặt tên cho bài văn? - Hỏi: Điều cần thiết tiếp theo khi làm bài văn tả người? 4-Từ đầu “nổi lên ầm ầm”: giới thiệu chung về quang cảnh diễn ra keo vật. -Từ “nhịp trống đầu” “sợi dây buộc ngang lưng”: miêu tả chi tiết keo vật. -Phần còn lại: cảm nghĩ và nhận xét -Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự. b)Bố cục: -MB: giới thiệu người được tả. -TB: miêu tả chi tiết - Hỏi:Trình bày bố cục bài văn tả cảnh? -KB: nhận xét, cảm nghĩ của người viết về người được tả. 12’ * Hoạt động 3:Luyện tập. 3-Luyện tập: Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 1 theo nhóm. Yêu cầu HS tự chọn đối tượng để lập dàn bài vào vở. GV nhận xét, sửa chữa. Hướng dẫn HS làm BT3. Điền:”đồng tụ, tượng 2 ông Đá Rãi” HS đọc và thực hiện bài tập 1 theo nhóm. HS làm vào vở 1/Những chi tiết khi miêu tả: -Em bé: mắt long lanh, răng sún, nói ngọng, môi đỏ -Cụ già: da đồi mồi, tóc bạc trắng, mắt vẫn tinh tường, 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV củng cố kiến thức đã cung cấp: + Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người? - HS đọc Ghi nhớ SGK - Ghi nhớ SGK 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiét học tiếp theo(3’): a/ Ra bài tập về nhà: - Nắm chắc cách tả người và bố cục một bài tả người. - Hoàn tất các bài tập vào vở; Tự hoàn chỉnh dàn ý. b/ Chuẩn bị bài mới: Luyện nói về văn miêu tả à Đọc và chuẩn bị bài theo các câu hỏi SGK à GV phân công theo tổ: + Tổ 1: Câu 1. + Tổ 2: Câu 2. + Tổ 3 và 4: Câu 3. ( Các em phải chuẩn bị toàn bộ 3 câu SGK tr: 71) IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:..................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức:...................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy:................................................................................................................ - Hình thức tổ chức:......................................................................................................................... - Thiết bị dạy học:........................................................................................................................... Ngày soạn: 20/ 02 /2018 Tiết : 96 * Bài dạy LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Nắm được cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả; Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo thứ tự. 2/ Kĩ năng: Tập nói rõ ràng mạch lạc, bước đầu thể hiện cảm xúc. 3/ Thái độ: Tạo sự mạnh dạn nói trước tập thể và khi nói trình bày các ý chặt chẽ và logic. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, một số dàn bài . 2/ Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK và chuẩn bị bài soạn . III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 6A3:..................., 6A4:...................., 6A5:...................... 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Cách làm một bài các thể loại văn miêu tả trong những tiết trước các em đã rõ, tiết học này sẽ giúp chúng ta có thể trình bày miệng một bài miêu tả trước lớp dưới dạng một dàn bài. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: NỘI DUNG: 8’ * Hoạt động 1/ Hướng dẫn HS về phần chuẩn bị bài ở nhà: 1. Chuẩn bị: - GV gọi HS đọc bài tập 1 SGK trang 71. * Hỏi: Đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên hay sinh hoạt? Vậy đoạn văn tả cảnh gì? Tả qua cảm nhận của ai? * GV nhận xét và chốt lại: - Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt. Cảnh lớp học trong giờ tập viết qua cảm nhận của nhân vật Phăng. * Hỏi: Tìm những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu của đoạn văn? Đoạn văn được trình bày theo thou tự nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Những chi tiết hình ảnh tiêu biểu: Những tờ mẫu mới tinh, lớp học im phăng phắc, tiếng ngòi bút sột soạt, những con bọ dừa bay vào lớp, tiếng chim bồ câu gù thật khẽ - Đoạn văn tả theo trình tự: + Cảnh lớp học. + Cảnh học sinh tập viết. + Không gian bên ngoài. * Hỏi: Vậy theo em bài tập 1 có dàn ý như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Cảnh lớp học chuyển sang giờ tập viết. - Cảnh lớp học: + Những tờ mẫu mới tinh mà Thấy Ha men đã chuẩn bị. + Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phất phới. - Cảnh học sinh tập viết: + Ai nay đều chăm chú viết, im phăng phắc. + Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. + Những trò nhỏ nhất cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng. - Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ. - GV gọi HS đọc bài tập 2SGK trang 71. * Hỏi: Theo em đề bài yêu cầu tả người hay tả cảnh? Vậy tả chân dung hay tả người trong tư thế hoạt động? * GV nhận xét và chốt lại: - Đề bài yêu cầu tả người. - Tả chân dung kết hợp với tả người trong hoạt động: Hình ảnh thầy Ha – Men trong buổi học cuối cùng. * Hỏi: Khi tả hình ảnh thầy giáo Ha – Men can chú ý đến những hình ảnh nào, chi tiết nào? * GV nhận xét và chốt lại: Cần chú ý đến những chi tiết sau: + Hình dáng ( Trang phục?) + Thái đố? + Giọng nói? + Cử chỉ? * Hỏi: Từ đó em hãy hình thành dàn ý cho bài làm của mình? * GV nhận xét và chốt lại: - Mở bài: Hình ảnh thầy Ha – Men trong truyện ngắn Buổi học cuối cùng. - Thân bài: + Tả ngoại hình: dáng cao gầy khuôn mặt nghiêm nghị và có phần khắc khổ; thầy mặc chiếc áo rơ-danh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội chiếc mũ lụa tròn màu đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm thanh tra hoặc phát phần thưởng. + Khi Phrăng đến muộn , Thầy không giận dữ như mọi lần mà dịu dàng giục Phrăng vào chỗ. + Với giọng nói dịu dàng và trang phục, thầy cho học sinh biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. Thầy kiên nhẫn giảng bài cho học sinh và chuẩn bị những tờ giấy mẫu mới tinh cho HS viết tập. + Hình ảnh đầy xúc động của thầy vào buổi học cuối cùng: người tái nhợt, nghẹn ngào không nói được hết câu, dằn mạnh phấn cố viết thật to: Nước Pháp muôn năm, đầu dựa vào tường, giơ tay ra hiệu kết thúc buổi học. - Kết bài: + Thầy Ha- men là một thầy giáo yêu nước, tha thiết với tiếng nói dân tộc. + Con người đáng kính đáng khâm phục ấy không chỉ tác động đến Ph răng, học sinh trong lớp và cả dân làng mà còn đem đến cho chúng ta bài học cảm động và thấm thía. - GV gọi HS đọc bài tập 3SGK trang 71. * Hỏi: Đề yêu cầu tả đối tượng nào? Em có nhận xét gì về mức độ yêu cầu của bài tập 3 so với bài tập 1 và 2? * GV nhận xét và chốt lại: - Đề bài yêu cầu tả hình ảnh thầy giáo gặp lại học trò cũ là mẹ em. - Về mức độ: Bài tập 1 luyện nói theo một đoạn văn đã học về tả cảnh, bài tập 2 luyện nói theo tác phẩm về tả người, còn bài tập 3 yêu cầu luyện nói bằng miêu tả sáng tọa của bản thân. Vậy mức độ yêu cầu đề tăng dần từ bài tập 1 đến bài tập 3. * Hỏi: Vậy theo em, đề bài trên có dàn ý như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Mở bài: Nhân ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, em theo mẹ đến trường chúc mừng Thầy Cô giáo cũ của mẹ. Cuộc gặp gỡ diến ra sau mười lăm năm xa cách. - Thân bài: Tả người thầy giáo trong giây phút gặp lại người học trò cũ của mình. + Niềm vui hiên lên trên gương mặt, giọng nói, cử chỉ, thái độ của thầy khi mẹ em đến chúc mừng thầy. + Cuộc trò chuyện cởi mở ấm lòng thầy trò: ôn lại kỉ niệm xưa, hỏi thăm hoàn cảnh sống hiện tại + Hình ảnh thaayfkhi tiển mẹ em về: thái đố và ánh mắt - Kết bài: + Bày tỏ cảm nghĩ về người thầy + Cảm nghĩ về tình thầy trò - HS đọc bài tập 1 SGK trang 71. è HS lần lượt tìm hiểu bài tập theo gợi ý của GV: * Dự kiến trả lời: Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt. Cảnh lớp học trong giờ tập viết qua cảm nhận của nhân vật Phăng. * Dự kiến trả lời: - Những chi tiết hình ảnh tiêu biểu: Những tờ mẫu mới tinh, lớp học im phăng phắc, tiếng ngòi bút sột soạt, những con bọ dừa bay vào lớp, tiếng chim bồ câu gù thật khẽ - Đoạn văn tả theo trình tự: + Cảnh lớp học. + Cảnh học sinh tập viết. + Không gian bên ngoài. * Dự kiến trả lời: - Cảnh lớp học chuyển sang giờ tập viết. - Cảnh lớp học: + Những tờ mẫu mới tinh mà Thấy Ha men đã chuẩn bị. + Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phất phới. - Cảnh học sinh tập viết: + Ai nay đều chăm chú viết, im phăng phắc. + Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. + Những trò nhỏ nhất cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng. - Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ. - HS đọc bài tập 2SGK trang 71. * Dự kiến trả lời: - Đề bài yêu cầu tả người. - Tả chân dung kết hợp với tả người trong hoạt động: Hình ảnh thầy Ha – Men trong buổi học cuối cùng. * Dự kiến trả lời: Cần chú ý đến những chi tiết sau: + Hình dáng ( Trang phục?) + Thái đố? + Giọng nói? + Cử chỉ? * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện trình bày. - Lớp nhận xét và bổ sung thêm. - Ghi phần GV chốt lại. - HS đọc bài tập 3SGK trang 71. * Dự kiến trả lời: - Đề bài yêu cầu tả hình ảnh thầy giáo gặp lại học trò cũ là mẹ em. - Về mức độ: Bài tập 1 luyện nói theo một đoạn văn đã học về tả cảnh, bài tập 2 luyện nói theo tác phẩm về tả người, còn bài tập 3 yêu cầu luyện nói bằng miêu tả sáng tọa của bản thân. Vậy mức độ yêu cầu đề tăng dần từ bài tập 1 đến bài tập 3. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện trình bày. - Lớp nhận xét và bổ sung thêm. - Ghi phần GV chốt lại. * Bài tập 1 SGK trang 71. - Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt. - Cảnh lớp học trong giờ tập viết qua cảm nhận của nhân vật Phăng. - Những chi tiết hình ảnh tiêu biểu: Những tờ mẫu mới tinh, lớp học im phăng phắc, tiếng ngòi bút sột soạt, những con bọ dừa bay vào lớp, tiếng chim bồ câu gù thật khẽ - Đoạn văn tả theo trình tự: + Cảnh lớp học. + Cảnh học sinh tập viết. + Không gian bên ngoài. è Dàn ý: - Cảnh lớp học chuyển sang giờ tập viết. - Cảnh lớp học: + Những tờ mẫu mới tinh mà Thấy Ha men đã chuẩn bị. + Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phất phới. - Cảnh học sinh tập viết: + Ai nay đều chăm chú viết, im phăng phắc. + Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. + Những trò nhỏ nhất cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng. - Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ. - Bài tập 2 SGK trang 71. - Đề bài yêu cầu tả người. - Tả chân dung kết hợp với tả người trong hoạt động: Hình ảnh thầy Ha – Men trong buổi học cuối cùng. - Cần chú ý đến những chi tiết sau: + Hình dáng ( Trang phục?) + Thái đố? + Giọng nói? + Cử chỉ? èDàn ý: - Mở bài: Hình ảnh thầy Ha – Men trong truyện ngắn Buổi học cuối cùng. - Thân bài: + Tả ngoại hình: dáng cao gầy khuôn mặt nghiêm nghị và có phần khắc khổ; thầy mặc chiếc áo rơ-danh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội chiếc mũ lụa tròn màu đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm thanh tra hoặc phát phần thưởng. + Khi Phrăng đến muộn , Thầy không giận dữ như mọi lần mà dịu dàng giục Phrăng vào chỗ. + Với giọng nói dịu dàng và trang phục, thầy cho học sinh biết đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. Thầy kiên nhẫn giảng bài cho học sinh và chuẩn bị những tờ giấy mẫu mới tinh cho HS viết tập. + Hình ảnh đầy xúc động của thầy vào buổi học cuối cùng: người tái nhợt, nghẹn ngào không nói được hết câu, dằn mạnh phấn cố viết thật to: Nước Pháp muôn năm, đầu dựa vào tường, giơ tay ra hiệu kết thúc buổi học. - Kết bài: + Thầy Ha- men là một thầy giáo yêu nước, tha thiết với tiếng nói dân tộc. + Con người đáng kính đáng khâm phục ấy không chỉ tác động đến Ph răng, học sinh trong lớp và cả dân làng mà còn đem đến cho chúng ta bài học cảm động và thấm thía. - Bài tập 3 SGK trang 71. - Đề bài yêu cầu tả hình ảnh thầy giáo gặp lại học trò cũ là mẹ em. - Về mức độ: Bài tập 1 luyện nói theo một đoạn văn đã học về tả cảnh, bài tập 2 luyện nói theo tác phẩm về tả người, còn bài tập 3 yêu cầu luyện nói bằng miêu tả sáng tọa của bản thân. Vậy mức độ yêu cầu đề tăng dần từ bài tập 1 đến bài tập 3. è Dàn ý: - Mở bài: Nhân ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, em theo mẹ đến trường chúc mừng Thầy Cô giáo cũ của mẹ. Cuộc gặp gỡ diến ra sau mười lăm năm xa cách. - Thân bài: Tả người thầy giáo trong giây phút gặp lại người học trò cũ của mình. + Niềm vui hiên lên trên gương mặt, giọng nói, cử chỉ, thái độ của thầy khi mẹ em đến chúc mừng thầy. + Cuộc trò chuyện cởi mở ấm lòng thầy trò: ôn lại kỉ niệm xưa, hỏi thăm hoàn cảnh sống hiện tại + Hình ảnh thaayfkhi tiển mẹ em về: thái đố và ánh mắt - Kết bài: + Bày tỏ cảm nghĩ về người thầy + Cảm nghĩ về tình thầy trò * Hoạt động 2/ Tập nói: 2/ Tập nói: 24’ - GV gọi đại diện của từng tổ đã phân công lên trình bày bài nói theo dàn ý ( 4 HS đại diện 4 tổ) + Tổ 1: Câu 1. + Tổ 2: Câu 2. + Tổ 3 và 4: Câu 3. è GV nhận xét từng bài nói của HS ở 4 tổ. - HS cử đại diện lên trình bày. - Các thành viên tổ khác nhận xét và theo dõi phần chốt lại của GV. * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài 3’ - GV: Nhận xét toàn bộ tiết luyện nói, về: + Phần chuẩn bị ở nhà. + Phần trình bày trên lớp. à Tác phong trên lớp. à Nội dung trình bày. à Phần diễn đạt. + GV nhắc lại về kiến thức văn miêu tả. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 3’): a/ Ra bài tập về nhà: - Về nhà hoàn thành bài tập nói ở nhà. - Lập dàn ý và luyện nói đề 3 sgk. b/ Chuẩn bị bài mới: Trả bài viết TLV tả cảnh ở nhà.. IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:........................................................................................................................................................ - Nội dung kiến thức:......................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:........................................................................................................................................... - Thiết bị dạy học:............................................................................................................................................. Ngày soạn: 25/ 02/2018 Tiết: 98 * Bài dạy: TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Nhận ra những ưu nhược điểm trong bài viết về nội dung và hình thức. 2/ Kĩ năng: Biết tự đánh giá bài viết của mình sau khi đã viết bài và tự tìm hiểu thêm ở nhà. 3/ Thái độ: Tự sửa chữa các lỗi trong bài viết và rút kinh nghiệm cho bài làm sau. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của GV: - Chấm bài. - Soạn giáo án tiết dạy: 2/ Chuẩn bị của HS: Xem lại bài của mình và tự sửa chữa lỗi đã mắc. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 6A3:..................., 6A4:...................., 6A5:...................... 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : * Tiến trình bài dạy: ( 41’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ * Hoạt động 1/ Đề bài và tìm hiểu đề bài: 1/ Đề bài và tìm hiểu đề bài: - GV yêu cầu học sinh đọc lại đề bài. - GV cùng HS thống nhất yêu cầu: * Yêu cầu chung: Qua bài văn miêu tả phải dựng lại khung cảnh buổi chiều hè trên cánh đồng quê yên ã thanh bình. Đây là dạng bài đan xen giữa cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt. * Yêu cầu cụ thể: Cũng theo một trình tự từ bao quát đến cụ thể: + Nhận xét chung về không khí trên cánh đồng( nắng, gió , con người và công việc) + Sau đó tập trung làm nổi bật một số hình ảnh ( Cánh diều, đồng lúa, đàn trâu gặm cỏ, lũ trẻ thả diều, dòng kênh) + nghệ thuật miêu tả , so sánh, nhân hóa và hệ thống từ láy phải được sử dụng nhiều thì bài văn mới hay, mới sinh động. Vừa tả vừa xen thái dộ tình cảm của người viết đối với cảnh. - Học sinh đọc lại đề bài. - HS thực hiện phần tìm hiểu đề hiểu do GV yêu cầu: - Dự kiến trả lời: * Yêu cầu chung: Qua bài văn miêu tả phải dựng lại khung cảnh buổi chiều hè trên cánh đồng quê yên ã thanh bình. Đây là dạng bài đan xen giữa cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt. * Yêu cầu cụ thể: Cũng theo một trình tự từ bao quát đến cụ thể: + Nhận xét chung về không khí trên cánh đồng( nắng, gió , con người và công việc) + Sau đó tập trung làm nổi bật một số hình ảnh ( Cánh diều, đồng lúa, đàn trâu gặm cỏ, lũ trẻ thả diều, dòng kênh) + nghệ thuật miêu tả , so sánh, nhân hóa và hệ thống từ láy phải được sử dụng nhiều thì bài văn mới hay, mới sinh động. Vừa tả vừa xen thái dộ tình cảm của người viết đối với cảnh. a/ Đề bài: Tả cảnh buổi chiều hè trên đồng quê yên ã thanh bình. b/ Yêu cầu: * Yêu cầu chung: Qua bài văn miêu tả phải dựng lại khung cảnh buổi chiều hè trên cánh đồng quê yên ã thanh bình. Đây là dạng bài đan xen giữa cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt. * Yêu cầu cụ thể: Cũng theo một trình tự từ bao quát đến cụ thể: + Nhận xét chung về không khí trên cánh đồng ( nắng, gió , con người và công việc) + Sau đó tập trung làm nổi bật một số hình ảnh ( Cánh diều, đồng lúa, đàn trâu gặm cỏ, lũ trẻ thả diều, dòng kênh) + nghệ thuật miêu tả , so sánh, nhân hóa và hệ thống từ láy phải được sử dụng nhiều thì bài văn mới hay, mới sinh động. Vừa tả vừa xen thái dộ tình cảm của người viết đối với cảnh. 10’ * Hoạt động 2/ Nhận xét chung: 2/ Nhận xét chung: - GV nhận xét chung về bài làm của HS: * Ưu điểm: + Phần đông các em đã làm được bài. + Xác định đúng hướng văn miêu tả cảnh. + Có BC chặt chẻ, hành văn trong sáng . + Vận dụng lí thuyết TLV vào bài làm một cách hợp lí. + Dùng từ đặt câu chính xác. + Có sử dụng so sánh, nhân hóa trong bài viết của mình. è Các bài điểm khá, giỏi: - Lớp 6A3: + Lê Thị Cát Văn. + Đào Thị Nga + Nguyễn Thị Thùy Phường. + Ngơ Thị Thương...... - Lớp 6A4: + Mai Ngọc Khương. + Nguyễn Kim Xuân Min. + Nguyễn Thị Nhung. + Nguyễn Thị Mỹ Trâm. + Khổng Thị Mỹ Trâm.... - Lớp 6A5: + Nguyễn Cẫm Châu. + Nguyễn Thành Dự. + Huỳnh Thị Thu Bằng.... * Tồn tại: + Nhiều bài có nội dung qua sơ sài, nghéo ý, chỉ viết qua loa vài câu , vài ý để nộp. + Bố cục lõng lẻo. + Sai chính tả quá nhiều. + Nhiều viết tắt, ghi kí hiệu trên bài làm. + Hình thức: thiếu cẩn thận và không sạch sẽ, cách trình bày một bài tập làm văn chưa đẹp, cụ thể còn ghi mở bài , thân bài và kết bài hoặc đánh dấu 3 phần đó bằng dấu gạch ngang. è Các bài điểm yếu: - Lớp 6A3: + Nguyễn Minh NHàn. + Nguyễn Văn Hiếu. - Lớp 6A4: + Đặng Văn Sanh. + Nguyễn Trọng Bình.. - Lớp 6A5: + Võ Thanh Nhuận. +Phạm Quốc Đạt... èGVđọc trước lớp các bài văn hay - HS theo dõi. * Ưu điểm: + Phần đông các em đã làm được bài. + Xác định đúng hướng văn miêu tả cảnh. + Có bố cục chặt chẻ, hành văn trong sáng . + Vận dụng lí thuyết TLV vào bài làm một cách hợp lí. + Dùng từ đặt câu chính xác. + Có sử dụng so sánh, nhân hóa trong bài viết của mình. * Tồn tại: + Nhiều bài có nội dung qua sơ sài, nghéo ý, chỉ viết qua loa vài câu , vài ý để nộp. + Bố cục lõng lẻo. + Sai chính tả quá nhiều. + Nhiều viết tắt, ghi kí hiệu trên bài làm. + Hình thức: thiếu cẩn thận và không sạch sẽ, cách trình bày một bài tập làm văn chưa đẹp, cụ thể còn ghi mở bài , thân bài và kết bài hoặc đánh dấu 3 phần đó bằng dấu gạch ngang. 20’ * Hoạt động 3/ Chữa lỗi: 3/ Chữa lỗi: - GV tập trung chữa lỗi cho HS về: lỗi chính tả , diễn đạt, và cách trình bày một bài viết. - HS theo dõi phần chữa lỗi của GV và tự kiểm tra lỗi của mình. Lỗi chính tả , diễn đạt, và cách trình bày một bài viết. 4’ * Hoạt động 4/ Ghi điểm và thống kê: 4/Ghi điểm và thống kê: GV ghi điểm làm bài vào sổ. Thống kê điểm: Lớp SS 0à >2 2à >3,5 3,5à >5 5à >6,5 6,5à >8 8à10 Ghi chú 6A3 37 2 18 9 5 6A4 36 2 11 13

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Phan mon TLV 6 HK2.docx
Tài liệu liên quan