Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI

 Tiết: 54 * Bài dạy:

 LUYỆN NÓI:THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

 - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm chắc các đặc điểm cấu tạo, công dụng,. của những vật gần gủi với bản thân.

 - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.

 2. Kĩ năng:

 - Tạo lập văn bản thuyết minh.

 - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.

 - Tích hợp với các kiến thức về văn và Tiếng việt đã học.

 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tự tin, mạnh dạn trước tập thể, đám đông.

II. CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học

 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;

 - Soạn giáo án .Bảng phụ ghi dàn ý cho đề bài “Thuyết minh về cái bình thủy”.

 

doc39 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8- HKI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Phương pháp dùng số liệu: Tác giả đã dùng những con số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí Nếu thiếu các số liệu ấy thì bài viết thiếu cơ sở thực tế không có sức thuyết phục * Phương pháp so sánh: Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy * Phương pháp phân loại, phân tích: Giúp người đọc hiểu đối tượng một cách đầy đủ,toàn diện. c/ Bài học:: Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại 14’ * Hoạt động/ 3: Luyện tập: 3: Luyện tập: - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 trong SGK. * GV nhận xét và chốt lại: Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”là: + Y học. + Quan sát đời sống xã hội. + Vấn đề con người, về luật pháp. - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 trong SGK. - Hỏi: Bài viết Ôn dịch,thuốc lá đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá? * GV nhận xét và chốt lại: Phương pháp thuyết minh: + So sánh đối chiếu. + Nêu số liệu. + Phân tích từng tác hại. - GV cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. - Hỏi: Văn bản thuyết minh về những kiến thức như thế nào? Sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? * GV nhận xét và chốt lại: + Kiến thức: Lịch sử, địa lí. + Phương pháp thuyết minh: số liệu, sự kiện. - 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 trong SGK. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 trong SGK. * Dự kiến trả lời: Phương pháp thuyết minh: + So sánh đối chiếu. + Nêu số liệu. + Phân tích từng tác hại. - GV cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. * Dự kiến trả lời: + Kiến thức: Lịch sử, địa lí. + Phương pháp thuyết minh: số liệu, sự kiện. Bài tập 1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”là: + Y học. + Quan sát đời sống xã hội. + Vấn đề con người, về luật pháp. Bài tập 2: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh. Phương pháp thuyết minh: + So sánh đối chiếu. + Nêu số liệu. + Phân tích từng tác hại. Bài tập 3: + Kiến thức: Lịch sử, địa lí. + Phương pháp thuyết minh: số liệu, sự kiện. 3’ * Hoạt động/ 3: Củng cố bài: 4: Củng cố bài: - GV gọi cá nhân HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. - Hỏi: Nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học ? * GV nhận xét và chốt lại: Phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại * Dự kiến trả lời: Phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ ) a /Bài tập về nhà: - Về nhà cần học và nắm: + Các tri thức dùng trong văn thuyết minh. + Các phương pháp dùng trong văn thuyết minh. - Hoàn thành các bài tập trong SGK vào vở bài tập. b/Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước : Tiết trả bài tập làm văn số 2. Cụ thể: + Nhớ lại đề bài đã viết. + Lập trước cho đề bài đó một dàn ý cụ thể. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung: - Phương pháp:.. - Phương tiện: - Tổ chức:.. - Kết quả:... Ngaøy soaïn: 15/ 11 / 20111 Tieát: 48 * Baøi daïy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I-MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức : - Qua việc nhận xét, trả và sửa 2 bài kiểm tra thuộc 2 phần môn văn và tập làm văn nhằm củng cố những kiến thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học. - Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những ưu, nhược điểm về các mặt: ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ và truyện ký hiện đại việt Nam đã học, vậ n dụng vào bài viết kể chuyện có sử dụng kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Tích hợp phần văn và tập làm văn về kĩ năng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, kỹ năng lựa chọn phương án trả lời trong các câu hỏi trắc nghiệm. - Rèn luyện kỹ năng đánh giá chất lượng bài làm của mình, trình độ làm bài của bản thân, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt những bài làm sau. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Chấm bài – Nội dung trả bài. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Nhớ lại đề bài . + Chuẩn bị trước dàn ý cho đề bài đã viết . + Đọc và dự kiến trả lời phần gợi ý đánh giá bài làm (SGK/114) III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 8A1:., 8A4:., 8A5:., 2. Kiểm tra bài cũ : ( Không thực hiện ) 3 Giảng bài mới : a-Giới thiệu bài: (1’) ...... Trả bài kiểm tra văn, trả bài TLV số 2............................... b-Tiến trình bài dạy : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1/ Trả bài kiểm tra Văn: 1/ Trả bài kiểm tra Văn: - GV phát bài cho HS. - GV ghi đáp án phần trắc nghiêm lên bảng để HS đối chiếu sửa chữa. - GV nêu yêu cầu phần tự luận và cung cấp đáp án để HS đối chiếu sửa chữa - Đề văn yêu cầu phạm vi các văn bản tự sự trong phần truyện kí Việt Nam hiện đại . - GV lưu ý cho HS:xác định yêu cầu đề, thận trọng cân nhắc khi làm phần trắc nghiệm. Chú ý dạng câu hỏi tránh nhầm lẫn. è GV nhận xét: *Ưu điểm: Phần đông các em vận dụng kiến thức vào bài làm tốt, tỉ lệ điểm cao chiếm rất nhiều. - Nhiều bài viết trình bày sạch sẽ, hình thức đẹp. * Tồn tại: Nhiều HS không học bài nên xác định sai câu 4 của phần trắc nghiệm. Một số bài trình bày lộn xộn, thiếu sạch sẽ. - HS nhận bài - - HS đối chiếu sửa chữa theo đáp án của GV. - HS rút kinh nghiệm từ nhận xét của GV. * Đáp án phần Văn: A.TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) I.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (2đ-Mỗi câu đúng 0,25đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D D B C A B B II. Lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ trống (1 điểm-Mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1:Trong lòng mẹ Câu 2: chị Dậu Câu 3: Bơ-men Câu 4: ông giáo B.TỰ LUẬN : (7) Câu 1 (2,5 điểm ):Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng”của Bơ-men là một kiệt tác .Vì: - Nó rất đẹp và giống chiếc lá thật ,đến mức con mắt họa sĩ của Giôn-xi cũng không nhìn ra; - Nó có giá trị nhân sinh cao: + Nó đem lại sự sống cho Giôn-xi; + Được đổi bằng cả tính mạng của cụ Bơ-men Câu 2( 4,5điểm ) : HS phải trình bày được các ý: - Nêu nhân vật em yêu thích ; - Lý do thích thể hiện ở ngoại hình,đặc điểm tính cách,nội tâm... - Các lý do khác * Lưu ý: Tránh kể lể ; viết dưới dạng bài phát biểu cảm nghĩ ,hành văn trôi chảy. * Hoạt động 2/ Trả bài Tập làm Văn số 2: 2/ Trả bài Tập làm Văn số 2: -Yêu cầu HS nhắc lại đề bài, GV ghi đề lên bảng: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích. - Hỏi: Hãy nêu các yêu cầu của đề tập làm văn. - Thể loại? - Nội dung? * GV nhận xét và chốt lại: - Hỏi: Em hãy lập dàn bài theo bố cục 3 phần? * GV nhận xét và chốt lại: - Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện ( Thời gian , Điạ điểm , Nhân vật tham gia câu chuyện, Ngôi kể ) - Thân bài : Diễn biến sự việc (về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và con vật nuôi) -Kết bài: Kết cục câu chuyện, cảm tưởng của em về kỉ niệm đó - GV nhận xét những ưu cũng như hạn chế của bài Tập làm văn. * Mặt ưu : Một số bài viết tỏ ra nắm vững thể loại, có vận dụng kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.Văn trong sáng , diễn đạt trôi chảy, ít sai chính tả. * Mặt khuyết: vẫn còn một số bài chưa kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Diễn đạt còn lủng củng, vụng về, chưa hay. Cách kể chuyện chưa hấp dẫn, chưa biết cách lồng ghép, đan xen với yếu tố tự sự và biểu cảm vào bài viết. Có 1 HS không làm bài được: Huỳnh Đức Trưng 8A1. - GV hướng dẫn HS sữa chữa - Đọc một số đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp. à Trương Thị Quỳnh Như 8A1 à Nguyễn Thị Thùy Trinh 8A4 à Nguyễn Thị Thu Hương, Trương Hoàng Luân, Lê Thị Ngọc Trâm 8A5. - HS nhắc lại đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích . * Dự kiến trả lời: - Viết văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích * Dự kiến trả lời: - Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện ( Thời gian , Điạ điểm , Nhân vật tham gia câu chuyện, Ngôi kể ) - Thân bài : Diễn biến sự việc (về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và con vật nuôi) -Kết bài: Kết cục câu chuyện, cảm tưởng của em về kỉ niệm đó -HS lắng nghe rút kinh nghiêm để bài sau làm tốt hơn -HS sửa những lỗi sai về:chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt – Lớp nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình. à Phát hiện ra cái hay của bài làm * Đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích. . * Xác định yêu cầu đề: - Thể loại :Tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Nội dung: Kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích * Lập dàn ý a. Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện b.Thân bài : Diễn biến sự việc (về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và con vật nuôi) c.Kết bài: Kết cục câu chuyện, cảm tưởng của em về kỉ niệm đó * Thống kê điểm: A. Môn Ngữ văn: Lớp Sĩ số Điểm Ghi chú 0 à > 2 2 à >3,5 3,5 à >5 5 à >6,5 6,5 à> 8 8 à 10 8A1 37 7 12 18 8A4 38 12 4 22 8A5 37 3 4 30 B. Môn Tập làm văn: Lớp Sĩ số Điểm Ghi chú 0 à > 2 2 à >3,5 3,5 à >5 5 à >6,5 6,5 à> 8 8 à 10 8A1 37 1 7 10 16 3 8A4 38 1 16 10 10 1 8A5 37 7 26 3 Vắng 1 * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - GV củng cố lại toàn bộ kiến thức: + Bài kiểm tra Văn: Truyện kí... + Kiểm tra TLV: Văn tự sự biết cách lồng ghép, đan xen với yếu tố tự sự và biểu cảm vào bài viết. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ ) a /Bài tập về nhà: Đọc kĩ lại bài làm và đối chiếu lại đáp án và tự sửa chữa những lỗi còn lại để rút kinh nghiệm cho bản thân. b/Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Cần chú ý: Đọc kĩ các yêu cầu SGK và soạn bài....... IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung: - Phương pháp:.. - Phương tiện: - Tổ chức:.. - Kết quả:... Ngày soạn : 20.11.2011 Tiết: 51 * Bài dạy: Ñeà vaên thuyeát minh & Caùch laøm baøi vaên thuyeát minh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho HS thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần HS biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là được. - Tích hợp phần văn: văn bản bài toán dân số, với Tiếng việt qua bài ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề và kĩ năng kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết cách sử dụng thuyết minh trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án .Bảng phụ ghi dàn bài 2.Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ Phương pháp thuyết minh. - Soạn bài mới theo câu hỏi trong SGK (Đọc các đề văn thuyết minh; Đọc kĩ văn bản Xe đạp) III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 8A1:., 8A4:., 8A5:., 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi: 1. Muốn làm bài văn thuyết minh, chúng ta cần có sự chuẩn bị về tư liệu như thế nào ? 2. Để làm văn thuyết minh, ta có thể sử dụng các phương pháp thuyết minh nào ? * Gợi ý trả lời: - Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát , học tập,tích lũy tri thức để tìm hiểu sự vật , hiện tượng cần thuyết minh,nắm được bản chất,đặc trưng của chúng để tránh xa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu,không quan trọng - Để bài văn có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như : Nêu định nghĩa, Giải thích, Liệt kê , Nêu ví dụ 3 Giảng bài mới : a-Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học trước chúng ta tìm hiểu về phương pháp thuyết minh. Nhằm giúp các em sử dụng các phương pháp đó trong việc tìm hiểu đề và làm một bài văn thuyết minh. Tiết học hôm nay nhằm giải quyết các vấn đề đó. b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn thuyết minh: 1.Đề văn thuyết minh: - GV treo bảng phụ ghi các đề bài trong SGK: -Yêu cầu HS đọc các đề bài - Hỏi: Đề văn thuyết minh nêu lên điều gì? * GV nhận xét và chốt lại: Đối tượng thuyết minh - Hỏi: Hãy xác định phạm vi đối tượng thuyết minh của từng đề? * GV nhận xét và chốt lại: Đối tượng của đề: a) Gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam b) Một tập truyện . c) Chiếc nón lá Việt Nam . d) Chiếc áo dài Việt Nam e) Chiếc xe đạp . g) Đôi dép lốp trong kháng chiến h) Một di tích , thắng cảnh nổi tiếng của quê hương ( đền, chùa, hồ, kiến trúc,.) i) Một giống vật nuôi có ích. k) Hoa ngày Tết ở Việt Nam. l) Một món ăn dân tộc ( bánh chưng, bánh giầy, phở, cốm ) m) Tết Trung thu . n) Một đồ chơi dân gian . - Hỏi: Đối tượng cần thuyết minh có thể gồm những loại nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Đối tượng: con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết - Hỏi: Vì sao em nhận biết đó là đề văn thuyết minh? * GV nhận xét và chốt lại: Vì đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm. Chỉ yêu cầu giới thiệu,thuyết minh, giải thích, trình bày tri thức về đối tượng. -Yêu cầu các em ra đề cùng loại? * GV chốt lại: - Giới thiệu một bức tranh - Thuyết minh về lọ hoa. - Giới thiệu về ngôi trường em - Quan sát bảng phụ ghi các đề bài trong SGK - HS đọc , cả lớp theo dõi. * Dự kiến trả lời: Đối tượng thuyết minh * Dự kiến trả lời: Đối tượng của đề: a) Gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam b) Một tập truyện . c) Chiếc nón lá Việt Nam . d) Chiếc áo dài Việt Nam e) Chiếc xe đạp . g) Đôi dép lốp trong kháng chiến h) Một di tích , thắng cảnh nổi tiếng của quê hương ( đền, chùa, hồ, kiến trúc,.) i) Một giống vật nuôi có ích k) Hoa ngày Tết ở Việt Nam. l) Một món ăn dân tộc ( bánh chưng, bánh giầy, phở, cốm ) m) Tết Trung thu . n) Một đồ chơi dân gian . * Dự kiến trả lời: Đối tượng: con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết * Dự kiến trả lời: Vì đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm. Chỉ yêu cầu giới thiệu,thuyết minh, giải thích, trình bày tri thức về đối tượng * Dự kiến trả lời: - Giới thiệu một bức tranh - Thuyết minh về lọ hoa. - Giới thiệu về ngôi trường em a. Bài tập: Đọc các đề SGK: b. Tìm hiểu: - Đối tượng thuyết minh: - Đối tượng của đề: a) Gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam b) Một tập truyện . c) Chiếc nón lá Việt Nam . d) Chiếc áo dài Việt Nam e) Chiếc xe đạp . g) Đôi dép lốp trong kháng chiến h) Một di tích , thắng cảnh nổi tiếng của quê hương i) Một giống vật nuôi có ích k) Hoa ngày Tết ở Việt Nam. l) Một món ăn dân tộc m) Tết Trung thu . n) Một đồ chơi dân gian . - Đối tượng thuyết minh thường là: con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết c. Bài học: Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng. 10’ * Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn thuyết minh: 2/ Cách làm bài văn thuyết minh: - GV yêu cầu HS đọc bài văn Xe đạp. - Hỏi: Xác định đối tượng thuyết minh của bài văn ? * GV nhận xét và chốt lại: Chiếc xe đạp à Đề không có chữ thuyết minh, nhưng phải thuyết minh. - Hỏi: Đây có phải là đề miêu tả không ? * GV nhận xét và chốt lại: Đề văn không yêu cầu miêu tả, vì nếu miêu tả thì phải tả một chiếc xe cụ thể (loại xe, màu xe, xe của ai). Đề văn này chỉ yêu cầu trình bày xe đạp như một phương tiện giao thông ( cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng) . - Hỏi: Bài văn có bố cục mấy phần? Chỉ ra từng phần? Nêu nhiệm vụ từng phần? * GV nhận xét và chốt lại: Bài văn có 3 phần : - Mở bài :Từ đầu “sức người” - Thân bài: “Xe đạp” đến “tay cầm” - Kết bài : Phần còn lại - Hỏi: Phần mở bài giới thiệu chung về xe đạp như thế nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Mở bài giới thiệu xe đạp như một phương tiện giao thông phổ biến. - Hỏi: Phần thân bài giới thiệu về cấu tạo của xe đạp, thì phải dùng phương pháp gì ? * GV nhận xét và chốt lại: Ở đây tác giả đã dùng phương pháp phân tích , chia một sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu : -Hệ thống truyền động -Hệ thống điều khiển -Hệ thống chuyên chở - Hỏi: Ngoài phương pháp phân tích, bài văn còn dùng các phương phápnào để thuyết minh ? * GV nhận xét và chốt lại: -Phương pháp liệt kê (khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích, đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước sau ) -Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích (xe đạp là phương tiện giao thông rất tiện lợi) -Phương pháp dùng số liệu (đường kính bánh xe thường là 650mm, gấp 10 lần đường kính ổ líp, như vậy ổ líp quay 1 vòng thì bánh xe đã lăn đựơc 1 quãng dài - Hỏi: Nhận xét ngôn từ, lời văn trong bài ? * GV nhận xét và chốt lại: Ngôn từ chính xác, dễ hiểu - Hỏi: Qua ví dụ tìm hiểu, em có kết luận gì về cách làm bài văn thuyết minh? - HS đọc bài văn Xe đạp. * Dự kiến trả lời: Chiếc xe đạp àĐề không có chữ thuyết minh, nhưng phải thuyết minh. * Dự kiến trả lời: Đề văn không yêu cầu miêu tả, vì nếu miêu tả thì phải tả một chiếc xe cụ thể (loại xe, màu xe, xe của ai) .Đề văn này chỉ yêu cầu trình bày xe đạp như một phương tiện giao thông ( cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng) . * Dự kiến trả lời: Bài văn có 3 phần : - Mở bài :Từ đầu “sức người” - Thân bài: “Xe đạp” đến “tay cầm” - Kết bài : Phần còn lại * Dự kiến trả lời: Mở bài giới thiệu xe đạp như một phương tiện giao thông phổ biến . * Dự kiến trả lời: Ở đây tác giả đã dùng phương pháp phân tích , chia một sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu : -Hệ thống truyền động -Hệ thống điều khiển -Hệ thống chuyên chở * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. * Dự kiến trả lời: Ngôn từ chính xác, dễ hiểu - HS trả lời Ghi nhớ ý 2 và 3 (SGK/140) a. Bài tập: Đọc bài văn Xe đạp b. Tìm hiểu: - Đối tượng thuyết minh : Chiếc xe đạp - Bố cục:Bài văn có 3 phần +Mở bài : Giới thiệu khái quát về xe đạp + Thân bài : Giới thiệu cấu tạo của xe đạp, nguyên tắc hoạt động của nó * Các bộ phận chính: -Hệ thống truyền động - Hệ thống điều khiển - Hệ thống chuyên chở * Các bộ phận phụ: Chắn bùn,chắn xích, đèn, Chuông , + Kết bài : Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống của người Việt Nam và trong tương lai -Phương pháp thuyết minh: + Phương pháp phân tích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp dùng số liệu -Ngôn từ : chính xác, dễ hiểu c. Bài học: Ghi nhớ (SGK/140) 12’ * Hoạt động3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc bài tập 1 SGK trang 140 và nêu yêu cầu của bài tập đó? - Hỏi: Em hãy xác định đối tượng thuyết minh và phạm vi tri thức thuyết minh đối tượng? * GV nhận xét và chốt lại: - Đối tượng : chiếc nón lá Việt Nam” - Phạm vi tri thức về đối tượng: + Hình dáng,màu sắc; + Nguyên liệu làm nón; +Cách làm; + Nơi thường sản xuất; +Các bộ phận của nón; +Giá trị sử dụng của nón; +Giá trị văn hóa của chiếc nón +Ý nghĩa biểu tượng của nón lá Việt Nam - Hỏi: Em sẽ sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? * GV nhận xét và chốt lại: Vận dụng kết hợp các phương pháp như : Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, phân loại , phân tích, so sánh è GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Lập dàn ý cho đề bài: “ Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam” * GV Tổng kết: 1- Mở bài: Chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người VN. 2-Thân bài: a. Giới thiệu khái quát chiếc nón: + Hình dáng, màu sắc; + Nguyên liệu làm nón. + Cách làm. + Nơi thường sản xuất. + Các bộ phận của nón. + Giá trị sử dụng của nón. + Giá trị văn hóa của chiếc nón b.Ý nghĩa biểu tượng của nón lá Việt Nam 3- Kết bài: - Cảm nghĩ của em về chiếc nón lá Việt Nam. - Cần giữ gìn nghề làm nón, nét đẹp văn hóa người Việt như thế nào? - HS đọc bài tập 1 SGK trang 140 và nêu yêu cầu của bài tập đó? * Dự kiến trả lời: - Đối tượng : chiếc nón lá Việt Nam” - Phạm vi tri thức về đối tượng: + Hình dáng,màu sắc; + Nguyên liệu làm nón; +Cách làm; + Nơi thường sản xuất; +Các bộ phận của nón; +Giá trị sử dụng của nón; +Giá trị văn hóa của chiếc nón +Ý nghĩa biểu tượng của nón lá Việt Nam * Dự kiến trả lời: Vận dụng kết hợp các phương pháp như : Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, phân loại , phân tích, so sánh * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: + Nhóm 2: + Nhóm 3: + Nhóm 4: - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét - HS ghi phần giáo viên chốt lại. * Bài tập 1: Lập ý và dàn ý cho đề bài: “ Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam” 1- Mở bài: Chiếc nón lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người VN. 2-Thân bài: a. Giới thiệu khái quát chiếc nón: b.Ý nghĩa biểu tượng của nón lá Việt Nam 3- Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc nón lá Việt Nam 3’ * Hoạt động/ 3: Củng cố bài: 4: Củng cố bài: -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của tiết học -HS trả lời theo các ý trong phần ghi nhớ 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ ) a /Bài tập về nhà: Hoàn thành việc lập dàn ý và viết thành bài văn thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam. b/Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: một thứ đồ dùng - Đọc kĩ phần chuẩn bị SGK trang: 144 và 145... soạn bài. - Tiết 54 tập nói trên lớp. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung: - Phương pháp:.. - Phương tiện: - Tổ chức:.. - Kết quả:... Ngày soạn : 22.11.2011 Tiết: 54 * Bài dạy: LUYỆN NÓI:THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm chắc các đặc điểm cấu tạo, công dụng,... của những vật gần gủi với bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2. Kĩ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp. - Tích hợp với các kiến thức về văn và Tiếng việt đã học. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tự tin, mạnh dạn trước tập thể, đám đông. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án .Bảng phụ ghi dàn ý cho đề bài “Thuyết minh về cái bình thủy”. 2.Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ dàn ý của bài văn thuyết minh? - Xem lại toàn bộ kiến thức về văn thuyết minh một thứ đồ dùng. - Chuẩn bị trước các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài “Thuyết minh về cái bình thủy”. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 8A1:., 8A4:., 8A5:., 2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong phần hệ thống kiến thức) 3 Giảng bài mới : a-Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước chúng ta tìm hiểu và biết được cách tìm hiểu đề bài văn thuyết minh, các bước làm bài văn thuyết minh và dàn ý của bài văn thuyết minh. Tiết học này chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào làm bài luyện nói cho bài văn thuyết minh một thứ đồ dùng. b-Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức về văn thuyết minh. 1. Hệ thống kiến thức: - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài văn thuyết minh. - Hỏi: Nhắc lại bước tìm hiểu đề của bài văn thuyết minh? * GV Tổng kết: + Tìm hiểu đối tượng thuyết minh. + Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó. + Chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp. + Ngôn từ chính xác, dễ hiểu. - Hỏi: Hãy nhắc lại bố cục chung của một văn bản thuyết minh? * GV Tổng kết: è Gồm 3 phần: + Mở bài: giới thiệu đối tượng cần thuyết minh. + Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, của đối tượng. + Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối tượng. - HS hệ thống hóa kiến thức theo hướng dẫn của GV. - Cá nhân HS nhắc lại kiến thức: + Tìm hiểu đối tượng thuyết minh. + Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó. + Chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp. + Ngôn từ chính xác, dễ hiểu. * Dự kiến trả lời: è Gồm 3 phần: + Mở bài: giới thiệu đối tượng cần thuyết minh. + Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, của đối tượng. + Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối tượng. 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện nói: 2.Trình bày trong nhóm - GV ghi đề bài lên bảng: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ). - Hỏi: Em hãy thực hiện bước lập ý cho đề bài này?(Thể loại,Đối tượng, Phạm vi tri thức về đối tượng.) * GV Tổng kết: + Thể loại: thuyết minh + Đối tượng: cái bình thuỷ + Phạm vi tri thức về đối tượng.Cần trình bày: * Cấu tạo: 2 phần - Phần vỏ + Chất liệu vỏ : sắt, nhựa. + Màu sắc: trắng, xanh, đỏ + Nút phích,tay cầm - Phần ruột: Hai lớp thuỷ tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc * Công dụng: giữ nhiệt, dùng trong sinh hoạt đời sống con người. * Cách bảo q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNgữ văn 8 Phần TLV HKI.doc
Tài liệu liên quan