Tiết 118: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LỤÂN ĐIỂM (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn
3. Thái độ : Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi bài tập tìm hiểu)
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3: ., 8A4: .
85 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Tập làm văn 8 HKII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi bài tập tìm hiểu)
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3:., 8A4:.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
* Câu hỏi:
- Luận điểm là gì? Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải đạt yêu cầu gì ?
- Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
* Dự kiến trả lời:
àLuận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng,quan điểm,chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài.
- Luận điểm cần phải chính xác,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra
à Trong bài văn nghị luận,luận điểm là một hệ thống, có luận điểm chính và luận điểm phụ
- Các luận điểm trong bài văn cần liên kết chặt chẽ,lại cần có sự phân biệt với nhau.Các luận điểm sắp xếp theo một trình tự hợp lí:luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) : Trong phần luyện tập BT2b tiết trước,các em đã tìm và sắp xếp các luận điểm một cách hợp lí.Nhưng như vậy chưa đủ điều kiện để làm tốt bài tập làm ,mà cần trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.Baì học hôm nay giúp các em thực hành viết đoạn văn trình bày luận điểm
b-Tiến trình bài dạy :( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận
1.Ôn tập lí thuyết: Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận :
- GV gọi HS đọc bài tập 1 và 2 SGK trang: 79, 80 và 81.
- GV gọi HS đọc đoạn trích1a.
- Hỏi: Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) của đoạn văn a?
* GV nhận xét và chốt lại:
(Thành Đại La)Thật là chốn
hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước;cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
- Hỏi: Cho biết vị trí của câu chủ đề nằm trong đoạn văn? Đoạn văn có câu chủ đề ở cuối đoạn, gọi đó là đoạn văn trình bày theo cách nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn
- Đoạn quy nạp
- GV gọi HS đọc đoạn trích1b
- Hỏi: Xác định câu chủ đề(câu nêu luận điểm) của đoạn văn b? Câu chủ đề nằm ở vị trí nào trong đoạn? Đó là kiểu đoạn văn gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu chủ đề:“ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”
Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
à Đoạn diễn dịch
- Hỏi: Thế nào là trình bày luận điểm theo cách quy nạp ? Thế nào là trình bày luận điểm theo cách diễn dịch ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Đoạn văn được viết theo cách quy nạp,các câu từ đầu đến trước câu cuối nêu những dẫn chứng,câu cuối tổng hợp lại thành luận điểm.
- Đoạn văn được viết theo cách diễn dịch, câu đầu nêu chủ đề,những câu sau đưa ra những luận cứ để minh họa cho luận điểm.
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập luận trong đoạn văn2
- Hỏi: Với kiến thức đã học ở lớp 7, Em cho biết lập luận là gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc kết luận hay chấp nhận một kết luận , mà kết luận đó là tư tưởng( quan điểm , ý định ) của người viết chứa trong luận điểm.
- Hỏi: Tìm luận điểm của đoạn văn? Câu chủ đề ở vị trí nào trong đoạn?Đó là kiểu đoạn văn gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Luận điểm:“ Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”.
è Ở cuối đoạn: Đoạn quy nạp.
- Hỏi: Tìm các luận cứ để dẫn đến
luận điểm.
* GV nhận xét và chốt lại:
Nghị Quế thích chó .
à Nghị Quế giở giọng chó má
è “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”
- Hỏi: Tác giả dùng phương pháp lập luận gì ? Cách lập luận như vậy giúp cho luận điểm đạt ưu điểm gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Phương pháp lập luận:Tương phản; Tương đồng .
à Làm rõ luận điểm: bản chất chó má của giai cấp địa chủ.
- Hỏi: Nhận xét về cách sắp xếp các ý trong đoạn văn .
* GV nhận xét và chốt lại:
Rất chặt chẽ, không thể đảo, đổi tùy tiện.Đoạn văn có sức thuyết phục.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi c ý2 (Nếu tác giảthế nào?)
* GV nhận xét và chốt lại:
Luận điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo hơn
- Hỏi:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
đ?
(Nhận xét về cách sử dụng và sắp xếp các từ ngữ trong đoạn văn )
* GV nhận xét và chốt lại:
Đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bản chất chó má, bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình.
è GV gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK trang 81.
- HS đọc bài tập 1 và 2 SGK trang: 79, 80 và 81.
- HS đọc đoạn trích1a.
* Dự kiến trả lời:
(Thành Đại La)Thật là chốn
hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước;cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
* Dự kiến trả lời:
- Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn
- Đoạn quy nạp.
- HS đọc đoạn trích1b
* Dự kiến trả lời:
- Câu chủ đề:“ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”
Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
à Đoạn diễn dịch
* Dự kiến trả lời:
- Đoạn văn được viết theo cách quy nạp,các câu từ đầu đến trước câu cuối nêu những dẫn chứng,câu cuối tổng hợp lại thành luận điểm.
- Đoạn văn được viết theo cách diễn dịch, câu đầu nêu chủ đề,những câu sau đưa ra những luận cứ để minh họa cho luận điểm.
- HS đọc lại đoạn trích 2.
* Dự kiến trả lời:
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc kết luận hay chấp nhận một kết luận , mà kết luận đó là tư tưởng( quan điểm , ý định ) của người viết chứa trong luận điểm.
* Dự kiến trả lời:
- Luận điểm:“ Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”.
è Ở cuối đoạn: Đoạn quy nạp.
* Dự kiến trả lời:
Nghị Quế thích chó .
à Nghị Quế giở giọng chó má
è “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”
* Dự kiến trả lời:
- Phương pháp lập luận:Tương phản; Tương đồng .
à Làm rõ luận điểm:bản chất chó má của giai cấp địa chủ
* Dự kiến trả lời:
Rất chặt chẽ, không thể đảo, đổi tùy tiện.Đoạn văn có sức thuyết phục.
* Dự kiến trả lời:
Luận điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo hơn.
* Dự kiến trả lời:
Đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm,vào vấn đề,vừa làm cho bản chất chó má,bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình.
è HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK trang 81.
a, Bài tập : 1 và 2 SGK trang: 79 ,80 và 81.
b,Tìm hiểu:
* Bài tâp 1
1a/- Câu chủ đề: (Thành Đại La)Thật là chốn
hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước;cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
- Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn
- Đoạn quy nạp.
1b/ Câu chủ đề:“ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”
Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.
à Đoạn diễn dịch
è Đoạn văn được viết theo cách quy nạp,các câu từ đầu đến trước câu cuối nêu những dẫn chứng,câu cuối tổng hợp lại thành luận điểm.
è Đoạn văn được viết theo cách diễn dịch, câu đầu nêu chủ đề,những câu sau đưa ra những luận cứ để minh họa cho luận điểm.
* Bài tâp 2:
a- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc kết luận hay chấp nhận một kết luận , mà kết luận đó là tư tưởng( quan điểm , ý định ) của người viết chứa trong luận điểm.
- Luận điểm:“ Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”.
è Ở cuối đoạn: Đoạn quy nạp.
- Nghị Quế thích chó .
à Nghị Quế giở giọng chó má
è “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”
- Phương pháp lập luận:Tương phản; Tương đồng .
à Làm rõ luận điểm:bản chất chó má của giai cấp địa chủ
b. Rất chặt chẽ, không thể đảo, đổi tùy tiện.Đoạn văn có sức thuyết phục.
c. Luận điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo hơn.
d.Đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm,vào vấn đề,vừa làm cho bản chất chó má,bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình.
c. Bài học:
Ghi nhớ SGK
17’
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập
2.Luyện tập:
è Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Hỏi: Đoạn văn trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
è Luận điểm : “Tế Hanh là một người tinh lắm”( Câu chủ đề ở đầu đoạn àđoạn diễn dịch)
è Luận cứ :
+ LC1:“Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thân tình quê hương”
+ LC2: “Thơ Tế Hanh đã đưa ta vào một thế giới cảnh vật
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn?
* GV nhận xét và chốt lại:
Hai luận cứ trên được trình bày theo một trình tự hợp lí .Tác giả xuất phát từ những nhận định chính xác về Tế Hanh( một người rất tinh tế, có thể nghe thấy những điều không hình sắc, không thanh âm) đến những nhận định cũng rất chính xác về thơ Tế Hanh( đưa ta vào thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ). Luận cứ thứ hai là hệ quả từ luận cứ thứ nhất. Điều đó tạo cho đoạn văn sự hợp lí và tính lô-gic.
* Bài tập 3:
-Yêu cầu HS thực hành viết đoạn theo yêu cầu như SGK :
+ Tổ 1, 2: ý a.
+ Tổ 3, 4: ý b.
- Hỏi:
à Viết đoạn văn ngắn triển khai ý các luận điểm sau:
a)Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.
àHãy trình bày luận cứ cho ý b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
* GV Lần lượt nhận xét từng nhóm và chốt lại từng ý:
- Ýa) Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.
+ LC1:Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết.Nó làm cho kiến thức lí thuyết được thức lại,sâu hơn,bản chất hơn.
+ LC2:Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
+ LC3:Làm bài tập là rèn luyện các tư duy,đặc biệt là tư duy phân tích,tổng hợp,so sánh,
chứng minh,tính toán
+ LC4:Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
- Ý b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ
+ LC1: Học vẹt là học thuộc lòng có khi không cần hiểu,hoặc hiểu lơ mơ
+ LC2:Học không hiểu mà cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế
+ LC3:Học vẹt chỉ mất thời gian ,công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực.
+ LC4:Ngược lại học vẹt còn làm mòn cùn năng lực tư duy suy nghĩ
+ LC5:Bởi vậy không thể theo cách học vẹt.Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu ,gắn với nhận thức về sự vật ,vấn đề.
- HS đọc yêu cầu BT2.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
nắm vững kiến thức.
* Dự kiến trả lời:
Hai luận cứ trên được trình bày theo một trình tự hợp lí .Tác giả xuất phát từ những nhận định chính xác về Tế Hanh( một người rất tinh tế, có thể nghe thấy những điều không hình sắc, không thanh âm) đến những nhận định cũng rất chính xác về thơ Tế Hanh( đưa ta vào thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ). Luận cứ thứ hai là hệ quả từ luận cứ thứ nhất. Điều đó tạo cho đoạn văn sự hợp lí và tính lô-gic.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Tổ 1,2: Ý a.
+ Nhóm 2: Tổ 3,4: Ý b
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
nắm vững kiến thức.
* Bài tập 2:
è Luận điểm : “Tế Hanh là một người tinh lắm”( Câu chủ đề ở đầu đoạn àđoạn diễn dịch)
è Luận cứ :
+ LC1:“Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thân tình quê hương”
+ LC2: “Thơ Tế Hanh đã đưa ta vào một thế giới cảnh vật”
è Chặt chẽ và logic.
* Bài tập 3:Viết đoạn văn triển khai luận điểm
a) Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.
+ LC1:Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết.Nó làm cho kiến thức lí thuyết được thức lại,sâu hơn,bản chất hơn.
+ LC2:Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
+ LC3:Làm bài tập là rèn luyện các tư duy,đặc biệt là tư duy phân tích,tổng hợp,so sánh,
chứng minh,tính toán
+ LC4:Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ
+ LC1: Học vẹt là học thuộc lòng có khi không cần hiểu,hoặc hiểu lơ mơ
+ LC2:Học không hiểu mà cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế
+ LC3:Học vẹt chỉ mất thời gian ,công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực.
+ LC4:Ngược lại học vẹt còn làm mòn cùn năng lực tư duy suy nghĩ
+ LC5:Bởi vậy không thể theo cách học vẹt.Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu ,gắn với nhận thức về sự vật ,vấn đề.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
-GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.
-HS nhắc lại kiến thức vừa ôn phần lí thuyết.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a .Bài tập về nhà:
- Học ôn toàn bộ kiến thức lí thuyết vừa ôn.
- Làm các bài tập còn lại SGK
b. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. Cần chú ý các vấn đề sau:
+ Phần chuẩn bị ở nhà: Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày cho đề bài sau: “ Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải chăm chỉ học tập hơn”.
à Xây dựng hệ thống luận điểm như thế nào?
+ Trình bày trước lớp phần chuẩn bị của em ở nhà.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:...
Ngày soạn 25/ 02/ 2014 * Bài dạy:
Tiết 117: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LỤÂN ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn
3. Thái độ : Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi bài tập tìm hiểu)
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3:., 8A4:.
2. Kiểm tra : (15’)
Ñeà
Caâu 1: Theá naøo laø trình baøy ñoaïn vaên theo caùch dieãn dòch ?
Caâu 2: Vieát ñoaïn vaên (5-7 caâu) theo loái dieãn dòch vôùi chuû ñeà “Hoïc taäp laø nghóa vuï cuûa moãi chuùng ta”
Ñaùp aùn
Caâu 1: Caùch dieãn dòch laø trình baøy ñi töø yù chung ,yù khaùi quaùt ñeán caùc yù chi tieát,cuï theå...
Caâu 2: Vieát ñuùng theo loái dieãn dòch,ñuùng noäi dung.
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) : Trong bài Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp đã đưa ra phương pháp “Học đi đôi với hành”. Em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của phương pháp này. Để thực hiện được nhiệm vụ mà đề bài nêu em sẽ lần lượt đi theo những bước nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này.
b-Tiến trình bài dạy :(25’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức về xây dựng và trình bày luận điểm:
1. Hệ thống kiến thức đã học:
- Hỏi: Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận, cần chú ý điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Luận điểm được trình bày rõ trong câu chủ đề.
- Hỏi:Thế nào là trình bày đoạn văn theo lối diễn dịch? Lối qui nạp?
* GV nhận xét và chốt lại:
Lối diễn dịch: câu mang luận điểm đứng ở đầu đoạn văn.
+ Lối qui nạp: Câu mang luận điểm ở cuối đoạn văn.
- Hỏi:Để làm nổi bật luận điểm, các luận cứ đưa ra như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Luận cứ phải được lựa chọn, thẩm tra phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm.
* Dự kiến trả lời:
Luận điểm được trình bày rõ trong câu chủ đề.
* Dự kiến trả lời:
Lối diễn dịch: câu mang luận điểm đứng ở đầu đoạn văn.
+ Lối qui nạp: Câu mang luận điểm ở cuối đoạn văn.
* Dự kiến trả lời:
Luận cứ phải được lựa chọn, thẩm tra phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm.
- Luận điểm được trình bày rõ trong câu chủ đề.
- Cách trình bày đoạn văn:
+ Lối diễn dịch: câu mang luận điểm đứng ở đầu đoạn văn.
+ Lối qui nạp: Câu mang luận điểm ở cuối đoạn văn.
- Luận cứ phải được lựa chọn, thẩm tra phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm.
17’
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập
2.Luyện tập:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải chăm chỉ học tập hơn.
- Hỏi: Hãy xác định kiểu bài, đối tượng mà đề hướng tới và giới hạn
của đề bài?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Kiểu bài : nghị luận
+ Vấn đề nghị luận: khuyên các bạn chăm chỉ học tập hơn.
+ Đối tượng hướng tới : một số bạn cùng lớp.
+ Giới hạn đề : những kiến thức về đời sống.
- GV treo bảng phụ có ghi các luận điểm trong SGK cho HS quan sát.
a) Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.
b) Các thầy, cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn.
c) Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập.
d) Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn ấy hãy chuyên cần học tập hơn.
e) Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.
- Hỏi: Có thể sử dụng hệ thống luận điểm đã cho để viết bài được không? Ta có cần bổ sung như thế nào cho phù hợp?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Luận điểm a cần bỏ “lao động tốt”để phù hợp với đề bài.
- Các luận điểm còn lại phù hợp với đề nhưng sắp xếp chưa hợp lí
- Cần bổ sung thêm các ý sau và sắp xếp theo thứ tự:
+ Đất nước bao giờ cũng cần những người tài giỏi để xây dựng và phát triển xã hội.
+ Muốn thành người tài giỏi trước hết phải chăm học.
+ Thứ tự các ý: a,c,b,e,d.
è GV cung cấp cho HS một hệ thống luận điểm ở phần nội dung.
- HS đọc đề bài trong SGK: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải chăm chỉ học tập hơn.
* Dự kiến trả lời:
+ Kiểu bài : nghị luận
+ Vấn đề nghị luận: khuyên các bạn chăm chỉ học tập hơn.
+ Đối tượng hướng tới : một số bạn cùng lớp.
+ Giới hạn đề : những kiến thức về đời sống.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.....
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
nắm vững kiến thức.
* Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải chăm chỉ học tập hơn.
a.Tìm hiểu đề:
+ Kiểu bài : nghị luận
+ Vấn đề nghị luận: khuyên các bạn chăm chỉ học tập hơn.
+ Đối tượng hướng tới : một số bạn cùng lớp.
+ Giới hạn đề : những kiến thức về đời sống.
b. Xây dựng luận điểm:
* Bài tập 1:
a. Đất nước bao giờ cũng cần những người tài giỏi để xây dựng và phát triển xã hội.
b. Muốn thành người tài giỏi trước hết phải chăm học.
c. Lớp ta có nhiều bạn học giỏi làm vui lòng thầy cô,cha mẹ, xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo..
d. Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập.
e. Các thầy,cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn.
g. Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vuichơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống.
h. Vậy thì ngay từ lúc này,
các bạn ấy hãy chuyên cần học tập hơn.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV nhắc lại kiến thức bài học.
- GV hướng dẫn HS thực hiện:
Các bài tập còn lại
-Nghe khắc sâu kiến thức
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a .Bài tập về nhà:
- Hoàn tất các bài tập vào vở.
- Nắm vững cách viết đoạn văn trình bày luận điểm.
b. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài :
Viết đoạn văn trình bày luận điểm tiết sau luyện tập.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:... * V/ Thống kê điểm:
Môn Tập làm văn:
Lớp
Sĩ số
Điểm
Ghi chú
0 à > 2
2 à >3,5
3,5 à >5
5 à >6,5
6,5 à> 8
8 à 10
8A3
39
8A4
39
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’ –TẬP LÀM VĂN 8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Vieát đđoạn vaên trình baøy luaän ñieåm
(1 tiết:114)
Hoàn thành khái niệm về vieát đđoạn vaên trình baøy luaän ñieåm
Vieát đđoạn vaên trình baøy luaän ñieåm
Thời gian:
Số câu
Tỉ lệ %
Số điểm
3 ph
1
30
3
12 ph
1
70
7
15ph
2
100
10
Tổng thời gian
Tổng số câu
Tỉ lệ %
Tổng số điểm
3 ph
1
30
3
12 ph
1
70
7
15ph
2
100
10 điểm
Ngày soạn 25/ 02/ 2014 * Bài dạy:
Tiết 118: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LỤÂN ĐIỂM (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, qui nạp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn
3. Thái độ : Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi bài tập tìm hiểu)
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3:., 8A4:.
2. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài giảng)
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) : Chúng ta sẽ tìm hiểu phần luyện tập tiếp ở tiết học này.
b-Tiến trình bài dạy :(40’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức về xây dựng và trình bày luận điểm:
1. Hệ thống kiến thức đã học:
- Hỏi: Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận, cần chú ý điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Luận điểm được trình bày rõ trong câu chủ đề.
- Hỏi:Thế nào là trình bày đoạn văn theo lối diễn dịch? Lối qui nạp?
* GV nhận xét và chốt lại:
Lối diễn dịch: câu mang luận điểm đứng ở đầu đoạn văn.
+ Lối qui nạp: Câu mang luận điểm ở cuối đoạn văn.
- Hỏi:Để làm nổi bật luận điểm, các luận cứ đưa ra như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Luận cứ phải được lựa chọn, thẩm tra phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm.
* Dự kiến trả lời:
Luận điểm được trình bày rõ trong câu chủ đề.
* Dự kiến trả lời:
Lối diễn dịch: câu mang luận điểm đứng ở đầu đoạn văn.
+ Lối qui nạp: Câu mang luận điểm ở cuối đoạn văn.
* Dự kiến trả lời:
Luận cứ phải được lựa chọn, thẩm tra phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm.
- Luận điểm được trình bày rõ trong câu chủ đề.
- Cách trình bày đoạn văn:
+ Lối diễn dịch: câu mang luận điểm đứng ở đầu đoạn văn.
+ Lối qui nạp: Câu mang luận điểm ở cuối đoạn văn.
- Luận cứ phải được lựa chọn, thẩm tra phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm.
32’
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập
2.Luyện tập:(tt)
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 SGK tr: 83 và 84.
- Hỏi: Khi tiến hành trình bày luận đỉêm thành đoạn văn, ta cần chú ý điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Nêu được luận điểm một cách rõ ràng, ngắn gọn theo hai cách : đứng đầu hay cuối đoạn.
+ Thiết lập hệ thống luận cứ chính xác đầy đủ và sắp xếp sao cho nó đủ sức làm rõ vấn đề.
+ Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng.
è GVyêu cầu HS quan sát bài tập 2a SGK.
- Hỏi: Em nên chọn cách nào để giới thiệu luận điểm e?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Câu (2) sai, vì giữa luận điểm (d) và (e) không có quan hệ nhân quả, nên không thể dùng từ ngữ chuyển đoạn “do đó” .
- Có thể dùng câu (1) vì đơn giản, dễ hiểu ; hoặc câu (3) vì có giọng điệu gần gũi, thân thiết.
è GV gọi HS đọc bài tập 2b SGK.
- Hỏi: Em nên sắp xếp các luận cứ trên theo trình tự nào cho hợp lí?
* GV nhận xét và chốt lại:
Hệ thống luận cứ SGK phản ánh hợp lí trình tự: luận cứ trước dẫn đến luận cứ sau, luận cứ sau kế tiếp luận cứ trước, luận cứ cuối cùng thì luận điểm được làm rõ hoàn toàn.
è GV gọi HS đọc bài tập2c
- Hỏi: Em thử viết một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ để kết thúc bài báo?
* GV nhận xét và chốt lại:
Nếu bây giờ các bạn cứ vui chơi, không chịu học hành thì thử hỏi sau này các bạn có thể tìm được niềm vui trong cuộc sống được hay
không?
è GV gọi HS đọc bài tập2d.
- Hỏi: Đoạn văn viết như trên gọi là đoạn văn diễn dịch hay đoạn văn quy nạp?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đoạn văn trên là đoạn quy nạp, vì câu chủ đề đứng ở cuối đoạn.
- Hỏi: Thử thay đổi nó thành đoạn diễn dịch và nhận xét?
* GV nhận xét và chốt lại:
Có thể chuyển thành đoạn diễn dịch bằng cách đưa câu chủ đề lên đầu đoạn,chú ý các câu trong đoạn cần có mối liên kết.
- GV giảng : Để chuyển đoạn văn diễn dịch thành đoạn quy nạp (hay ngược lại ), ngoài việc thay đổi vị trí câu chủ đề, còn cần phải sửa lại những câu văn trong đoạn sao cho mối liên kết không bị mất đi.
* GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3 SGK?
è GV chốt lại ( Treo bảng phụ)
- Người học sinh hôm nay càng ham chơi không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống, bởi vì :
- Sau này khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hoá – nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng cần phải có trithức.
- Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
- Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết phải học chăm.
- Vậy mà một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho cô thầy giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.
è Đoạn văn trên đưa câu chủ đề lên đầu đoạn, đã dùng ý chuyển tiếp“bởi vì” nên đã tạo được sự liên kết trong đoạn.
- HS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngữ Văn 8 Phần TLV HKII.doc