Giáo án: Phân môn Tiếng Việt 6 - Học kì I

 Tiết: 52 * Bài dạy:

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:

 1/ Kiến thức: Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ.

 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết.

 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng về số từ và lượng từ trong giao tiếp

II-CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của GV:

 - Nghiên cứu bài dạy ở: SGK, các tài liệu có liên quan.

 - Bảng phụ.

 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc SGK và soạn bài theo câu hỏi SGK.

 

docx70 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Tiếng Việt 6 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi là cụm danh từ. - Hỏi: Vậy thế nào là cụm danh từ? * GV nhận xét và chốt lại: Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. - Hỏi: So sánh cách nói sau: + túp lều / một túp lều. + Một túp lều nát / Một túp lều nát trên bờ biển. Em hãy rút ra nhận xét về nghĩa Của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ? * GV nhận xét và chốt lại: - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức tạp hơn danh từ. - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ. Cụm danh từ càng phức tạp( số lượng phụ ngữ càng nhiều) thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. - Hỏi: Em hãy tìm một danh từ và phát triển thành cụm danh từ? Đặt câu có cụm danh từ đó? * GV nhận xét và chốt lại: - Học sinh à Tất cả học sinh lớp 6A. à Đặt câu:Tất cả học sinh lớp 6A học rất chăm. - Hỏi: Nhận xét vai trò ngữ pháp của cụm danh từ ở câu trên? * GV nhận xét và chốt lại: Hoạt động giống như một danh từ. è Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ví dụ * Dự kiến trả lời: - Các từ in đậm bổ nghĩa cho các từ ngữ sau: + xưa ( bổ nghĩa) ngày. + Hai à vợ chồng. + ông lão đánh cáà vợ chồng. + nát trên bờ biểnà túp lều. * Dự kiến trả lời: Các từ được bổ nghĩa ở trên thuộc loại danh từ. * Dự kiến trả lời: Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. * Dự kiến trả lời: - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức tạp hơn danh từ. - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ. Cụm danh từ càng phức tạp( số lượng phụ ngữ càng nhiều) thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: Hoạt động giống như một danh từ. - HS đọc ghi nhớ ( Trang 117). a/ Ví dụ: ( 1 SGK trang 116). * Nhận xét: - Các từ in đậm bổ nghĩa cho các từ ngữ sau: + xưa ( bổ nghĩa) ngày. + Hai à vợ chồng. + ông lão đánh cáà vợ chồng. + nát trên bờ biểnà túp lều. - Các từ được bổ nghĩa ở trên thuộc loại danh từ. b/ Ghi nhớ: b1/ Khái niệm: Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành. b2/ Đặc điểm: - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức tạp hơn danh từ. - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ. Cụm danh từ càng phức tạp( số lượng phụ ngữ càng nhiều) thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. - Ví dụ: Học sinh à Tất cả học sinh lớp 6A. à Đặt câu:Tất cả học sinh lớp 6A học rất chăm. - Hoạt động giống như một danh từ. 10’ * Hoạt động 2/ Tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ. 2/ Cấu tạo cụm danh từ. - GV treo bảng phụ có ghi (Ngữ liệu) ví du ï1 SGK trang 117: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hen năm sau đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.” ( Em bé thông minh) - Gọi HS đọc ví dụ trên? - Hỏi: Tìm các cụm danh từ trong câu trên? * GV nhận xét và chốt lại: - Cụm danh từ trong câu trên: + làng ấy. + ba thúng gạo nếp. + ba con trâu đực. + chín con. + năm sau. + cả làng. - Hỏi: Chỉ rõ các từ ngữ đứng trước và sau danh từ? Và cho biết ý nghĩa? * GV nhận xét và chốt lại: - Phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả: chỉ số lượng ước chừng. + ba: chỉ số lượng chính xác. - Phụ ngữ đứng sau có hai loại: + Aáy : chỉ vị trí để phân biệt. + đực ; nếp: chỉ đặc điểm. è GV: Phần T. tâm của một danh từ là từ ghép sẽ tạo thành trung tâm 1 và trung tâm 2. à Phần T. tâm 1: chỉ đơn vị tính toán. à Phần T. tâm 2: chỉ đối tượng cụ thể. - Hỏi: Vậy em hãy điền các cụm danh từ trên vào mô hình dưới đây? Phần trước Phần T. tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 è GV nhận xét phần trình bày của từng nhóm và chốt lại. - Hỏi: Vậy cụm danh từ có cấu tạo như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Cum danh từ gồm có các phần sau: + Phần trung tâm( TT): Danh từ đãm nhiệm. + Phần phụ trước( t): phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ về số lượng. + Phần phụ sau(s): nêu đặc điểm của danh từ hoặc xác định vi trí của danh từ ấy trong không gian và thời gian. - Hỏi: Trong cụm danh từ phần nào không thể vắng mặt? * GV nhận xét và chốt lại: Trong cụm danh từ phần không thể vắng mặt: Danh từ. è Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ví dụ - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: - Phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả: chỉ số lượng ước chừng. + ba: chỉ số lượng chính xác. - Phụ ngữ đứng sau có hai loại: + Aáy : chỉ vị trí để phân biệt. + đực ; nếp: chỉ đặc điểm. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: Cum danh từ gồm có các phần sau: + Phần trung tâm: Danh từ đãm nhiệm. + Phần phụ trước: phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ về số lượng. + Phần phụ sau: nêu đặc điểm của danh từ hoặc xác định vi trí của danh từ ấy trong không gian và thời gian. * Dự kiến trả lời: Trong cụm danh từ phần không thể vắng mặt: Danh từ. - HS đọc ghi nhớ ( trang: 118). a/ Ví dụ: ( 1 SGK trang 117). * Nhận xét: - Cụm danh từ trong câu trên: + làng ấy. + ba thúng gạo nếp. + ba con trâu đực. + chín con. + năm sau. + cả làng. - Phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả: chỉ số lượng ước chừng. + ba: chỉ số lượng chính xác. - Phụ ngữ đứng sau có hai loại: + Aáy : chỉ vị trí để phân biệt. + đực ; nếp: chỉ đặc điểm. - Mô hình cấu tạo của cụm danh từ. Phần trước Phần T. tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 làng ấy Ba Thúng Gạo Nếp Ba Con trâu đực Ba Con trâu ấy chín con û năm sau cả làng - Cum danh từ gồm có các phần sau: + Phần trung tâm( TT): Danh từ đãm nhiệm. + Phần phụ trước( t): phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ về số lượng. + Phần phụ sau(s): nêu đặc điểm của danh từ hoặc xác định vi trí của danh từ ấy trong không gian và thời gian. - Trong cụm danh từ phần không thể vắng mặt: Danh từ. 12’ * Hoạt động 3: Luyện tập. 3: Luyện tập. - GV gọi HS đọc BT1 ( SGK trang118). - Nêu yêu cầu của BT đó? - GV nhận xét từng nhóm và cung cấp đáp án: Cụm danh từ: a/ một người chồng thật xứng đáng. b/ một lưỡi búa của cha để lại. c/ Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ - GV gọi HS đọc BT2 ( SGK trang118). - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập đó? à Chép các cum danh từ đã tìm vào mô hình Phần trước Phần T. tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 - HS đọc BT1 và nêu yêu cầu của BT đó. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại - GV gọi HS đọc BT2 ( SGK trang118). - HS nêu yêu cầu: Chép các cum danh từ đã tìm vào mô hình - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng phụ. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại * Bài tập1/ Cụm danh từ: a/ một người chồng thật xứng đáng. b/ một lưỡi búa của cha để lại. c/ Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ. * Bài tập2/ Chép các cum danh từ đã tìm vào mô hình ( Đáp án ở phía dưới) Đáp án Bài tập2: Phần trước Phần T. tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 một người chồng thật xứng đáng một lưỡi búa của cha để lại một con yêu tinh ởû trên núi , có nhiều phép lạ - GV treo bảng phụ ghi BT3. - GV gọi HS đọc BT3 ( SGK trang118). - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập đó? * GV nhận xét và chốt lại: rỉ, ấy, đó( hoặc ấy, lúc, nãy, ấy. - HS đọc BT3 và nêu yêu cầu của BT đó. * Dự kiến trả lời: rỉ, ấy, đó( hoặc ấy, lúc, nãy, ấy. * Bài tập3/ Tìm phụ ngữ và điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: rỉ, ấy, đó( hoặc ấy, lúc, nãy, ấy. 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố: 4/ Củng cố: - GV củng cố kiến thức, về: + Cụm danh từ là gì? + Cấu tạo của một cụm danh từ? è Gọi HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK. - HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK. - HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK. 4/ Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Học vở ghi và SGK. - Hoàn tất các bài tập vào vở BT. b/ Chuẩn bị bài mới: Số từ và lượng từ: - Thế nào là số từ và công dung của nó? - Thế nào làlượng từ và công dung của nó? .. IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 02/11/2017 Tiết: 46 * Bài dạy: Kiểm tra Tiếng Việt I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Thực hành được với những kiến thức đã học vào bài làm. 2/ Kĩ năng: Biết tổng hợp những nội dung đã học . 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ Đề: A. MA TRẬN: ( Tiếng việt 6) Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Từ Vận dụng kiến thức đã học về từ, xác định từ là gì? Vận dụng kiến thức đã hoc để biết nghĩa của từ Vận dụng kiến thức đã học để xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển Tìm từ thích hợp điền vào câu Th/gian: 15 ’ Số câu: 6 TL : 40% S. điểm: 4 đ Th/gian: 15’ Số câu: 6 câu TL : 40% Số điểm: 4 đ Th/gian:2’ Số câu: 1câu TL: 6.25% Số điểm: 0,2 5 đ Th/gian:2’ Số câu: 1 câu TL : 6.25% Số điểm: 0,25 đ Th/gian:4’ Số câu:2 TL :12.5 % Số điểm:0,5đ Th/gian:7’ Số câu:2 TL :75% Số điểm:3đ Chủ đề 2: Từ hán việt Bộ phận quan trọng trong tiếng việt Th/gian: 2 ’ Số câu: 1 TL : 2,5% S. điểm:0,25 Th/gian: 2’ Số câu: 1 câu TL : 2,5% Số điểm: 0,25 đ Th/gian: 2’ Số câu: 1 câu TL : 100 % Số điểm: 0,25đ Chủ đề 3: Chữa lỗi dùng từ Xác định dùng từ sai gì trong các câu Th/gian:4’ Số câu: 2 TL : 5% Số điểm: 0,5 Th/gian:4’ Số câu: 2 TL 5 % Số điểm:0,5đ Th/gian:4’ Số câu: 2 TL : 100 % Sốđiểm:0,5 Chủ đề 4: Danh từ Cụm danh từ Khái niệm về đặc điểm về danh từ và chức vụ ngữ pháp , cụm danh từ Tìm cụm danh từ Xác định danh từ và cụm danh từ Viết đoạn văn cĩ sử dụng danh từ và cụm danh từ Th/gian:24’ Số câu: 5 TL : 52,5% Số điểm: 5,25 Th/gian:24’ Số câu: 5 TL52,5 % Số điểm:5,25đ Th/gian:2’ Số câu: 2 TL14.3% Số điểm:0,75đ Th/gian:2’ Số câu: 1 TL 9.5 % Sốđiểm:0,5đ T/gian:10’ Số câu: 1 TL 38.1 % Sốđiểm:2đ Th/gian:10’ Số câu: 1 TL 38.1 % Số điểm:2đ Tổng cộng Th/gian:4’ Số câu: 3 TL 10 % Số điểm:1đ Th/gian: 4’ Số câu: 2 TL : 5% Sđiểm:0,5đ Th/gian:10’ Số câu: 5 TL : 15 % Sốđiểm:1,5 T/gian:10’ Số câu: 1 TL : 20 % Sốđiểm:2 Th/gian:17’ Số câu: 3 TL : 50% Số điểm:5đ Th/gian:45’ Số câu: 14 TL : 100% Số điểm: 10 III.Đề: Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu1: Từ là gì? A/ Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. B/ Từ là đơn vị ngôn ngữ. C/ Từ là tiếng. D/ Từ là đơn vị tiếng. Câu 2/ Bộ phận từ quan trọng nhất trong Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu? A/ Tiếng Anh. B/ Tiếng Pháp. C/ Tiếng Hán. D/ Tiếng Nga. Câu 3: Nghĩa của từ là gì? A/ Là nội dung mà từ biểu thị. B/ Là tính chất mà từ biểu thị. C/ Là hoạt động mà từ biểu thị. D/ Là sự vật mà từ biểu thị. Câu 4: Trong một câu cụ thể từ được dùng với mấy nghĩa? A/ Một. B/ Hai. C/ Ba. C/ Bốn. Câu 5: Từ : “ đi” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi!” A/ Nghĩa gốc. B/ Nghĩa chuyển. C/ Cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển. D/ Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 6: Câu: “ Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc” bị lỗi từ nào trong các từ sau? A/ Ông B/ Hoạ sĩ. C/ Nhấp nháy. D/ Ria mép. Câu 7/ Câu: “ Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian” thừa từ: A/ Truyện dân gian. B/ Em. C/ Đọc. D/ Thích. Câu 8/ Danh từ là gì? A/ Những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.. B/ Chỉ người. C/ Chỉ người, vật, khái niệm D/ Những từ chie vật, hiện tượng, khái niệm Câu 9:( 0,5đ) Chức vụ ngữ pháp điển hình của danh từ trong câu là: A/ Chủ ngữ. B/ Vị ngữ. C/ Trạng ngữ. D/ Bổ ngữ. Câu 10: Cụm danh từ là ? (0,5đ) A/ Loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. B/ Loại tổ hợp từ do danh từ với một từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. C/ Loại tổ hợp từ do danh từ với một từ ngữ tạo thành. D/ Loại tổ hợp từ do danh từ với một từ ngữ. Phần II: Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: ( 1.5 điểm) Cho bảng sau, hãy tìm và điền từ đơn, từ phức đúng theo mẫu.( Mỗi ví dụ điền 2 từ) Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Câu 2: ( 2 điểm) Cho ví dụ sau: * Gai tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. ( Thạch Sanh) * Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.( Thạch Sanh) a/ Xác định cụm danh từ ( 1 điểm).. b/ Điền các cụm danh từ vào mô hình sau: ( 1 điểm) Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Câu 3: ( 1.5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? ( lỗi lạc, lỗi thời, lỗi lầm, lỗi hẹn) . : điều sai phạm, khuyết điểm tương đối lớn. . : tài giỏi khác thường vượt trội mọi người. . : thuộc về thời cũ, không thích hợp với thời nay. Câu 4: ( 1 điểm) Viết một đoạn văn ngắn từ ( 3 đến 4 câu) có sử dụng danh từ hoặc cụm danh từ làm chủ ngữ; danh từ hoặc cụm danh từ làm vị ngữ. IV/ Đáp án và biểu điểm: Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án A C A A B C A A A A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0, 5 0, 5 Phần II: Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1: ( 1.5 điểm) Cho bảng sau, hãy tìm và điền từ đơn, từ phức đúng theo mẫu.( Mỗi ví dụ điền 2 từ) Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Nhà, ăn. Từ phức Từ ghép Quần áo, nhà cửa Từ láy Thỉnh thoảng, đèm đẹp. Câu 2: ( 2 điểm) Cho ví dụ sau: a/ Xác định cụm danh từ ( 1 điểm) một lưỡi búa của cha để lại. một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. b/ Điền các cụm danh từ vào mô hình sau: ( 1 điểm) Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 một lưỡi búa của cha để lại một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ Câu 3: ( 1.5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? ( lỗi lạc, lỗi thời, lỗi lầm, lỗi hẹn) - Lỗi lầm : điều sai phạm, khuyết điểm tương đối lớn. - Lỗi lạc: tài giỏi khác thường vượt trội mọi người. - Lỗi thời : thuộc về thời cũ, không thích hợp với thời nay. Câu 4: ( 2 điểm) Đoạn mẫu: Năm học 2017 – 2018 của trường THCS Cát Thành, Lớp 6A1 là lớp có nhiều bạn học giỏi.Vì Đây là lớp chọn. V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM ( Sau khi chấm bài xong) Ưu điểm: Tồn tại: Khắc phục: Ngày soan: 10 /11/ 2017 Tiết: 52 * Bài dạy: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết. 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng về số từ và lượng từ trong giao tiếp II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài dạy ở: SGK, các tài liệu có liên quan. - Bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc SGK và soạn bài theo câu hỏi SGK. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 6A3:.................., 6A4:....................., 6A5:...................... 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Số từ và lượng từ là gì? Nhận diện và phận biệt chúng như thế nào? Bài học hôm nay Thầy sẽ giúp các em hiểu kĩ hơn về các vấn đề đó * Tiến trình bài dạy: ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 13’ * Hoạt động 1/ Nhận diện và phân biệt số từ với danh từ: 1/ Số từ: - GV treo bảng phụ có ghi hai mẫu ví dụ a,b. a/ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.” ( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b/ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. ( Thánh Gióng) - Gọi HS đọc 2 ví dụ đó. - Hỏi: Các từ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Những từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Các từ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ : + Hai à Chàng. + Một trăm à ván cơm nếp. + Một trăm à nệp bánh chưng . + Chín à cựa. + Chín à hồng mao + Một à đôi - Những từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại : a/ Bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ đứng sau. b/ Bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ đứng trước. - Hỏi: Từ : “ đôi” trong “ một đôi” có phải là số từ không? * GV nhận xét và chốt lại: Từ “ đôi” trong “ một đôi” không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí danh từ chỉ đơn vị, sau nó không thể có danh từ chỉ đơn vị như dạng “ một trăm con trâu” được. * GV: Một số từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như: “ đôi” là: “ cặp , tá”. - Hỏi: Từ sự phân tích trên, Em hiểu số từ là gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Số từ đứng trước hoặc đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số lượng, số thứ tự. - Số từ gồm hai loại lớn: + Số từ chỉ số lượng. + Số lượng chỉ thứ tự. - Không nên nhằm số từ với một số danh từ chỉ đơn vị: cặp, tá , đôi. - HS đọc 2 ví dụ đó. * Dự kiến trả lời: - Các từ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ : + Hai à Chàng. + Một trăm à ván cơm nếp. + Một trăm à nệp bánh chưng . + Chín à cựa. + Chín à hồng mao + Một à đôi - Những từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại : a/ Bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ đứng sau. b/ Bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ đứng trước. * Dự kiến trả lời: Từ “ đôi” trong “ một đôi” không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí danh từ chỉ đơn vị, sau nó không thể có danh từ chỉ đơn vị như dạng “ một trăm con trâu” được. * Dự kiến trả lời: - Số từ đứng trước hoặc đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số lượng, số thứ tự. - Số từ gồm hai loại lớn: + Số từ chỉ số lượng. + Số lượng chỉ thứ tự. - Không nên nhằm số từ với một số danh từ chỉ đơn vị: cặp, tá , đôi. a/ Ví dụ: ( SGK trang 128) b/ Tìm hiểu: - Các từ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ : + Hai à Chàng. + Một trăm à ván cơm nếp. + Một trăm à nệp bánh chưng . + Chín à cựa. + Chín à hồng mao + Một à đôi - Những từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại : a/ Bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ đứng sau. b/ Bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ đứng trước. - Từ “ đôi” trong “ một đôi” không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí danh từ chỉ đơn vị, sau nó không thể có danh từ chỉ đơn vị như dạng “ một trăm con trâu” được. c/ Bài học: - Số từ đứng trước hoặc đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số lượng, số thứ tự. - Số từ gồm hai loại lớn: + Số từ chỉ số lượng. + Số lượng chỉ thứ tự. - Không nên nhằm số từ với một số danh từ chỉ đơn vị: cặp, tá , đôi. 13’ * Hoạt động 2/ Nhận diện và phân biệt lượng từ với số từ: 2/ Lượng từ: - GV treo bảng phụ có ghi ví dụ : ( ) Các hoàng tử phải cỡi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. ( Thạch Sanh) - Gọi HS đọc 2 ví dụ đó. - Hỏi: Nghĩa của các từ in đậm trong những câu trên có gì giống và khác với nghĩa của số từ? * GV nhận xét và chốt lại: Các từ in đậm trong câu trên: + Giống số từ: Đứng trước danh từ. + Khác số từ: Số từ chỉ số lượng hoặc tứ tự của sự vật. Các từ in đậm trên chỉ lượng ít, lượng nhiều của sự vật. - Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là lượng từ? * GV nhận xét và chốt lại: Lượng từ là từ chỉ lượng ít hay lượng nhiều của sự vật - Hỏi: Tìm cụm danh từ ở ví dụ trên và sắp xếp chúng vào mô hình cụm danh từ? * GV nhận xét và chốt lại: - Cụm danh từ ở ví dụ trên: + Các Hoàng tử. + Những kẻ thua trận. + Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ. - HS đọc 2 ví dụ đó. - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét. - Ghi phần GV chốt lại. * Dự kiến trả lời: - Cụm danh từ ở ví dụ trên: + Các Hoàng tử. + Những kẻ thua trận. + Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ. è HS điền vào cụm danh từ a/ Thế nào là lượng từ: * Ví dụ SGK trang 129. * Tìm hiểu: - Các từ in đậm trong câu trên: + Giống số từ: Đứng trước danh từ. + Khác số từ: Số từ chỉ số lượng hoặc tứ tự của sự vật. Các từ in đậm trên chỉ lượng ít, lượng nhiều của sự vật. * Thế nào là lượng từ: Lượng từ là từ chỉ lượng ít hay lượng nhiều của sự vật b/ Phân loại lượng từ: - Cụm danh từ ở ví dụ trên: + Các Hoàng tử. + Những kẻ thua trận. + Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ. - Sắp xếp vào mô hình: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Các Hoàng tử những kẻ thua trận Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ - Hỏi: Nhìn vào mô hình trên, Em hãy cho biết: lượng từ chia làm mấy nhóm? * GV nhận xét và chốt lại: Lượng từ chia làm hai nhóm: + Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, toàn thể. + nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, mỗi mọi , từng, những è GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang 129. * Dự kiến trả lời: Lượng từ chia làm hai nhóm: + Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, toàn thể. + nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, mỗi mọi , từng, những - HS đọc Ghi nhớ SGK trang 129. - Lượng từ chia làm hai nhóm: + Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, toàn thể. + nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, mỗi mọi , từng, những c/ Bài học: Ghi nhớ SGK trang 129. 11’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. * GV nhận xét và chốt lại: Ý nghĩa số từ: - Một canh, hai canh,ba canh, năm cánh: số từ chỉ số lượng. - Canh bốn, canh năm: số từ chỉ thứ tự. - GV gọi HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập. * GV nhận xét và chốt lại: Các số từ in đậm dùng chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”. - GV treo bảng phụ có ghi bài tập 3. - - GV gọi HS đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài tập. * GV nhận xét và chốt lại: S

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Phan monTieng Viet 6 HKI.docx
Tài liệu liên quan