Giáo án: Phân môn Tiếng Việt 6 - Học kì II

III/ Đe:

 Phần I: Trắc nghiệm( 3 điểm) ( Khoanh tròn chữ cái đầu tiên của các câu đúng)

 Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? ( 0.25 đ)

 A. Cây dừa sãi tay bơi.

 B. Cỏ gà rung tai.

 C. Kiến hành quân đầy đường.

 D. Bố em đi cày về.

 Câu 2: Câu nào sau đây có sử dụng phép An dụ? ( 0.25 đ)

 A. Người cha mái tóc bạc.

 B. Bóng Bác cao lồng lộng.

 C. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

 D. Chú cứ việc ngủ ngon.

 Đọc kĩ câu văn sau : “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”và cho biết?

 Câu 3: Vị ngữ câu trên có cấu tạo như thế nào? ( 0.25 đ)

 A. Động từ.

 B. Cụm động từ.

 C. Tính từ.

 D. Cụm tính từ.

 Câu 4: Vị ngữ câu trên trả lời cho câu hỏi nào? ( 0.25 đ)

 A. Làm gì?

 B. Làm sao?

 C. Là gì?

 D. Như thế nào?

 

docx71 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Tiếng Việt 6 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. 10’ * Hoạt động 2/ các kiểu Hoán dụ: 2/ các kiểu Hoán dụ: - GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ SGK trang 83: a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông) b. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao) c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. d. Thầy giáo giảng bài, cả lớp im lặng, lắng nghe. - GV gọi HS đọc các ví dụ ở bảng phụ. -Hỏi:Tìm hiểu các từ in đậm và mối quan hệ của các từ đó với sự vật mà nó biểu thị? * GV nhận xét và bổ sung: a. Bàn tay: bộ phận của con người dùng thay cho người lao động nói chung. è Quan hệ: Bộ phận – Toàn thể. b. Một, ba: Số lượng cụ thể để dùng thay cho số ít, số nhiều nói chung. è Quan hệ cụ thể – trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung. è Dấu hiệu của sự vật, sự vật. d. cả lớp: chỉ vật chứa đựng ( cả lớp) với vật bị đựng đó là HS nói chung. è Dấu hiệu: vật chứa đựng – bị chứa đựng. -Hỏi:Qua việc tìm hiểu 4 ví dụ trên, Em hãy cho biết có mấy kiểu Hoán dụ? * GV nhận xét và bổ sung: - Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - HS đọc các ví dụ abcd ở bảng phụ. * Dự kiến trả lời: a. Bàn tay: bộ phận của con người dùng thay cho người lao động nói chung. è Quan hệ: Bộ phận – Toàn thể. b. Một, ba: Số lượng cụ thể để dùng thay cho số ít, số nhiều nói chung. è Quan hệ cụ thể – trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung. è Dấu hiệu của sự vật, sự vật. d. cả lớp: chỉ vật chứa đựng ( cả lớp) với vật bị đựng đó là HS nói chung. è Dấu hiệu: vật chứa đựng – bị chứa đựng. * Dự kiến trả lời: Ghi nhớ 2 SGK trang 83. a. Bài tập: 4 ví dụ ở bảng phụ. b. Tìm hiểu: a. Bàn tay: bộ phận của con người dùng thay cho người lao động nói chung. è Quan hệ: Bộ phận – Toàn thể. b. Một, ba: Số lượng cụ thể để dùng thay cho số ít, số nhiều nói chung. è Quan hệ cụ thể – trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung. è Dấu hiệu của sự vật, sự vật. d. cả lớp: chỉ vật chứa đựng ( cả lớp) với vật bị đựng đó là HS nói chung. è Dấu hiệu: vật chứa đựng – bị chứa đựng. c. Bài học: Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 12’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc – Nêu yêu cầu và thực hiệân bài tập 1 theo nhóm. * GV nhận xét và bổ sung: Phép hoán dụ và kiểu hoán dụ: -Làng xóm – người nông dân. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. -Mười năm, một trăm năm. è thời gian trước mắt và thời gian lâu dài: cụ thể, trừu tượng -Aùo chàm-NgườiViệtBắc. è dấu hiệu của sự vật, sự vật -Trái đất–nhân loại. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng - GV gọi HS đọc – Nêu yêu cầu của bài tập 2. * GV nhận xét và bổ sung: - Giống: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Khác: Aån dụ: Hoán dụ: Quan hệ tương đồng: Quan hệ gần gũi: -Hình thức -Bộ phận-toàn thể -Cách thức thực hiện -Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng -Phẩm chất -Dấu hiệu sự vật-sự vật -Cảm giác -Cụ thể, trừu tượng - HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. * Dự kiến trả lời:( HS lập bảng và điền các thông tin vào) - Giống: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Khác: Aån dụ: Hoán dụ: Quan hệ tương đồng: Quan hệ gần gũi: -Hình thức -Bộ phận-toàn thể -Cách thức thực hiện -Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng -Phẩm chất -Dấu hiệu sự vật-sự vật -Cảm giác -Cụ thể, trừu tượng ĐÁP ÁN: * Bài tập1/Phép hoán dụ và kiểu hoán dụ: -Làng xóm – người nông dân. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. -Mười năm, một trăm năm. è thời gian trước mắt và thời gian lâu dài: cụ thể, trừu tượng -Aùo chàm-NgườiViệtBắc. è dấu hiệu của sự vật, sự vật -Trái đất–nhân loại. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng * Bài tập 2: Phân biệt: - Giống: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Khác: Aån dụ: Hoán dụ: Quan hệ tương đồng: Quan hệ gần gũi: -Hình thức -Bộ phận-toàn thể -Cách thức thực hiện -Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng -Phẩm chất -Dấu hiệu sự vật-sự vật -Cảm giác -Cụ thể, trừu tượng 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV củng cố bài: + Hoán dụ là gì? + Các kiểu hoán dụ? è Gọi HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK - HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK - Ghi nhớ 1 và 2 SGK 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) a/ Ra bài tập về nhà: + Học bài vở ghi và SGK. + Hoàn tất các bài tập vào vở ( Cần thực hiện nghiêm túc bài tập 3) b/ Chuẩn bị bài mới: Các thành phần chính của câu. + Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ? + Vị ngữ? + Chủ ngữ? è Tìm hiểu kĩ về cấu tạo, khả năng kết hợp của Vị ngữ, chủ ngữ IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:........................................................................................................................................................ - Nội dung kiến thức:......................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:........................................................................................................................................... - Thiết bị dạy học:............................................................................................................................................. Ngày soạn: 11 / 03/ 2018 Tiết: 107 * Bài dạy: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1/ Kiến thức : Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu. 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng viết câu đầy đủ các thành phần chính. 3/ Thái độ : Có ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính. II- CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của Giáo Viên: - Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Bảng phụ: 2/ chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản SGK. - Soạn bài theo các câu hỏi SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) - Nề nếp: - Chuyên cần : 6A3:.......................,6A4:............................ 6A5:............................. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ? Phân tích tác dụng? - Dự kiến trả lời: - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. - Ví dụ: Tay ấy đánh đàn rất giỏi. - Tác dụng: gợi hình, gợi cảm ( Quan hệ: Bộ phận – Toàn thể) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Để hình thành một câu không thể thiếu các thành phần chính: Chủ ngữ và vị ngữ Tiết học hôm nay Thầy cùng các em tìm hiểu hai thành phần quan quan trong không thể thiếu được của câu * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ * Hoạt động 1/ Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ: 1/ Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ: - Hỏi: Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc Tiểu học? * GV nhận xét và chốt lại: - Các thành phần câu đã học ở bậc Tiểu học: + Trạng ngữ. + Chủ ngữ. + Vị ngữ. - GV treo bảng phụ ( Bài tập 2 SGK/ 92) Câu: “ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”. è Gọi HS đọc ví dụ trên. - Hỏi: Hãy tìm các thành phần câu của câu trên? * GV nhận xét và chốt lại: Các thành phần câu: + Trạng ngữ: Chẳng bao lâu ( Chỉ thời gian) + Chủ ngữ: Tôi. + đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. - Hỏi: Bỏ thành đi thành phần TN được không? Vì sao? * GV nhận xét và chốt lại: Được, ý nghĩa câu vẫn trọn vẹn. - Hỏi: Giả sử lần lượt bỏ đi 2 thànhphần CN, VN được hay không? Vì sao? * GV nhận xét và chốt lại: Không, câu không trọn nghĩa. - Hỏi: Giả sử lần lượt bỏ đi 2 thànhphần CN, VN được hay không? Vì sao? * GV nhận xét và chốt lại: Không, câu không trọn nghĩa. - Hỏi: Trong câu thành phần nào bắt buộc phải cĩ, thành phần nào khơng bắt buộc phải cĩ ? * GV nhận xét và chốt - Bỏ thành phần phụ -> nội dung câu khơng thay đổi . - Bỏ từ chính chủ ngữ hoặc vị ngữ -> cấu tạo câu sẽ khơng hồn chỉnh . Nội dung câu khĩ hiểu trình bày chưa trọn vẹn à Vậy chủ ngữ và vị ngữ khơng thể lược bỏ . Vì thành phần chính của câu . - Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu? * GV nhận xét và chốt lại: -Thành phần chính: bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn. -Thành phần phụ: không bắt buộc có mặt. * Dự kiến trả lời: - Các thành phần câu đã học ở bậc Tiểu học: + Trạng ngữ. + Chủ ngữ. + Vị ngữ. - HS đọc ví dụ trên. * HS thảo luận nhóm. - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4 à Cử đại diện nhóm trả lời à Lớp nhận xét. à Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: Được, ý nghĩa câu vẫn trọn vẹn. * Dự kiến trả lời: Không, câu không trọn nghĩa. * Dự kiến trả lời: - Bỏ thành phần phụ -> nội dung câu khơng thay đổi . - Bỏ từ chính chủ ngữ hoặc vị ngữ -> cấu tạo câu sẽ khơng hồn chỉnh . Nội dung câu khĩ hiểu trình bày chưa trọn vẹn à Vậy chủ ngữ và vị ngữ khơng thể lược bỏ . Vì thành phần chính của câu . * Dự kiến trả lời: -Thành phần chính: bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn. -Thành phần phụ: không bắt buộc có mặt. a. Bài tập 1,2 và 3 ( SGK trang 92) b. Tìm hiểu: - Các thành phần câu đã học ở bậc Tiểu học: + Trạng ngữ. + Chủ ngữ. + Vị ngữ. c. Bài học: -Thành phần chính: bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn. -Thành phần phụ: không bắt buộc có mặt. 8’ * Hoạt động 2/ Vị ngữ: 2/ Vị ngữ: - GV treo bảng phụ có ghi nội dung sau: a. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Tô Hoài) b. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. ( Tô Hoài) c. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. ( Đoàn Giỏi) d. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam ( ...). Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. ( Thép Mới) - Hỏi: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu a? * GV nhận xét và chốt lại: - Cấu tạo ngữ pháp của câu a: + Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. + Chủ ngữ: Tôi. + Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. - Hỏi: Trong vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng là một cụm động từ vậy từ nào là từ trung tâm? Và từ trung tâm đó có thể kết hợp với từ nào ở phía trước? * GV nhận xét và chốt lại: - Từ Trở thành là từ trung tâm của cụm động từ và nó có thể kết hợp được phó từ chỉ thời gian: đã - Hỏi: Tìm vị ngữ câu b? Cho biết vị ngữ là từ hay cụm từ gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Trong câu b có hai vị ngữ: + ra đứng cửa hang như mọi khi (V1) + xem hoàng hôn xuống (V2) - Vị ngữ là một cụm động từ. - Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? - Hỏi: Tìm vị ngữ câu c? Cho biết vị ngữ là từ hay cụm từ gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Trong câu c có 3 vị ngữ: + nằm sát bên bờ sông (1) + ồn ào(2) + đông vui (3) + tấp nập (4) - Vị ngữ 1: là cụm động từ, trả lời cho câu hỏi làm sao? - Vị ngữ 2,3 và4 là tính từ, trả lời cho câu hỏi như thế nào? - Hỏi: Tìm vị ngữ câu d? Cho biết vị ngữ là từ hay cụm từ gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? * GV nhận xét và chốt lại: - Trong câu d có 2 vị ngữ: + là người bạn thân của nông dân Việt Nam ( ...). (v1) + giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. ( v2) - Vị ngữ 1: là một cụm danh từ, trả lời cho câu hỏi là gì? - Vị ngữ 2 là một cụm động từ, trả lời cho câu hỏi làm sao? - Hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng vị ngữ trong các câu trên? * GV nhận xét và chốt lại: Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. - Hỏi: Vậy vị ngữ có những đặc điểm gì? * GV nhận xét và chốt lại: Vị ngữ là thành phần chính của câu, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời câu hỏi làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? Vị ngữ thường là động từ tính từ, cụm động từ , cụm tính từ. Câu có thể có nhiều vị ngữ. - HS đọc ví dụ trên. * Dự kiến trả lời: - Cấu tạo ngữ pháp của câu a: + Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. + Chủ ngữ: Tôi. + Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. * Dự kiến trả lời: - Từ Trở thành là từ trung tâm của cụm động từ và nó có thể kết hợp được phó từ chỉ thời gian: đã * Dự kiến trả lời: - Trong câu b có hai vị ngữ: + ra đứng cửa hang như mọi khi (V1) + xem hoàng hôn xuống (V2) - Vị ngữ là một cụm động từ. - Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? * Dự kiến trả lời: - Trong câu c có 3 vị ngữ: + nằm sát bên bờ sông (1) + ồn ào(2) + đông vui (3) + tấp nập (4) - Vị ngữ 1: là cụm động từ, trả lời cho câu hỏi làm sao? - Vị ngữ 2,3 và4 là tính từ, trả lời cho câu hỏi như thế nào? * Dự kiến trả lời: - Trong câu d có 2 vị ngữ: + là người bạn thân của nông dân Việt Nam ( ...). (v1) + giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. ( v2) - Vị ngữ 1: là một cụm danh từ, trả lời cho câu hỏi là gì? - Vị ngữ 2 là một cụm động từ, trả lời cho câu hỏi làm sao? * Dự kiến trả lời: Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. * Dự kiến trả lời: Vị ngữ là thành phần chính của câu, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời câu hỏi làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? Vị ngữ thường là động từ tính từ, cụm động từ , cụm tính từ. Câu có thể có nhiều vị ngữ. a. Bài tập: ( a,b,c vàd SGK trang: 92,93) b. Tìm hiểu: - Vị ngữ có thể kết hợp với các từ đứng trước nó: đữ, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới. - Cấu tạo ngữ pháp của câu a: + Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. + Chủ ngữ: Tôi. + Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. - Từ Trở thành là từ trung tâm của cụm động từ và nó có thể kết hợp được phó từ chỉ thời gian: đã - Trong câu b có hai vị ngữ: + ra đứng cửa hang như mọi khi (V1) + xem hoàng hôn xuống (V2) - Vị ngữ là một cụm động từ. - Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? - Trong câu c có 3 vị ngữ: + nằm sát bên bờ sông (1) + ồn ào(2) + đông vui (3) + tấp nập (4) - Vị ngữ 1: là cụm động từ, trả lời cho câu hỏi làm sao? - Vị ngữ 2,3 và4 là tính từ, trả lời cho câu hỏi như thế nào? - Trong câu d có 2 vị ngữ: + là người bạn thân của nông dân Việt Nam ( ...). (v1) + giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. ( v2) - Vị ngữ 1: là một cụm danh từ, trả lời cho câu hỏi là gì? - Vị ngữ 2 là một cụm động từ, trả lời cho câu hỏi làm sao? - Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. c. Bài học: Vị ngữ là thành phần chính của câu, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời câu hỏi làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì? Vị ngữ thường là động từ tính từ, cụm động từ , cụm tính từ. Câu có thể có nhiều vị ngữ. 6’ * Hoạt động 3/ Chủ ngữ: 3/ Chủ ngữ: - GV treo bảng phụ có ghi nội dung sau: a. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Tô Hoài) b. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. ( Tô Hoài) c. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. ( Đoàn Giỏi) d. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam ( ...). Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. ( Thép Mới) - Hỏi: Xác định chủ ngữ của các câu trên? Và cho biết các chủ ngữ nêu lean nội dung gì? * GV nhận xét và chốt lại: Chủ ngữ trong các câu nêu trên: tôi, chợ Năm Căn, cây tre, tre, nứa, trúc, mai, vầu. Các chủ ngữ trên nêu tên sự vật, hiện tượng co hành động, đặc điểm trạng thái, nêu ở vị ngữ. - Hỏi: Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào? * GV nhận xét và chốt lại: Chủ ngữ trên trả lời cho câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Con gì? - Hỏi: Đãm nhiệm vai trò chủ ngữ thường là loại từ nào, cụm từ nào? * GV nhận xét và chốt lại: Đãm nhiệm vai trò chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ. - Hỏi: Số lượng chủ ngữ trong câu có thể là bao nhiêu? * GV nhận xét và chốt lại: Số lượng chủ ngữ trong câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. - Hỏi: Vậy Chủ ngữ có những đặc điểm gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. - Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì?, hoặc Cái gì? - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. - HS đọc lại các ví dụ trên. * HS thảo luận nhóm. - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4 à Cử đại diện nhóm trả lời à Lớp nhận xét. à Ghi phần GV chốt lại. * Dự kiến trả lời: Chủ ngữ trên trả lời cho câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Con gì? * Dự kiến trả lời: - Đãm nhiệm vai trò chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ. Dự kiến trả lời: Số lượng chủ ngữ trong câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. Dự kiến trả lời: - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. - Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì?, hoặc Cái gì? - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. a. Bài tập: b. Tìm hiểu: - Chủ ngữ trong các câu nêu trên: tôi, chợ Năm Căn, cây tre, tre, nứa, trúc, mai, vầu. Các chủ ngữ trên nêu tên sự vật, hiện tượng co hành động, đặc điểm trạng thái, nêu ở vị ngữ. - Chủ ngữ trên trả lời cho câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Con gì? - Đãm nhiệm vai trò chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ. - Số lượng chủ ngữ trong câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. c. Bài học: - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. - Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì?, hoặc Cái gì? - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. 10’ * Hoạt động4/ Luyện tập: 4/ Luyện tập: - GV: Gọi HS treo bảng phụ bài tập 1. à Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. * GV nhận xét và chốt lại: + Câu 1: Chủ ngữ là danh từ. + Câu 2: Chủ ngữ là một cụm danh từ ( Đôi càng tôi) + Câu 3: Chủ ngữ là cụm danh từ. Vị ngữ là hai cụm tính từ. + Câu 4: Chủ ngữ là một đại từ. Vị ngữ là hai cụm động từ. + Câu 5: Chủ ngữ là cụm danh từ. Vị ngữ là cụm động từ. - GV: Gọi HS treo bảng phụ bài tập 2. à Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. * GV nhận xét và chốt lại: Đặt câu: a. Câu có vị ngữ trả lời cho vị ngữ: Làm gì? Em dắt chú thương binh qua đường. b. Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? Vóc dáng của Lan thật cân đối. c. Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Tấm là một cô gái mồ côi tốt bụng. à HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. Dự kiến trả lời: + Câu 1: Chủ ngữ là danh từ. + Câu 2: Chủ ngữ là một cụm danh từ ( Đôi càng tôi) + Câu 3: Chủ ngữ là cụm danh từ. Vị ngữ là hai cụm tính từ. + Câu 4: Chủ ngữ là một đại từ. Vị ngữ là hai cụm động từ. + Câu 5: Chủ ngữ là cụm danh từ. Vị ngữ là cụm động từ. * HS thảo luận nhóm. - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4 à Cử đại diện nhóm trả lời à Lớp nhận xét. à Ghi phần GV chốt lại. - Bài tập 1: + Câu 1: Chủ ngữ là danh từ. + Câu 2: Chủ ngữ là một cụm danh từ ( Đôi càng tôi) + Câu 3: Chủ ngữ là cụm danh từ. Vị ngữ là hai cụm tính từ. + Câu 4: Chủ ngữ là một đại từ. Vị ngữ là hai cụm động từ. + Câu 5: Chủ ngữ là cụm danh từ. Vị ngữ là cụm động từ. - Bài tập 2: Đặt câu: a. Câu có vị ngữ trả lời cho vị ngữ: Làm gì? Em dắt chú thương binh qua đường. b. Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? Vóc dáng của Lan thật cân đối. c. Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Tấm là một cô gái mồ côi tốt bụng. 3’ * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: - GV củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp: + Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ? + Vị ngữ? + Chủ ngữ? è GV gọi HS đọc lại toàn bộ các Ghi nhớ SGK. + Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ? + Vị ngữ? + Chủ ngữ? è GV gọi HS đọc lại toàn bộ các Ghi nhớ SGK. è Ghi nhớ SGK. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) a/ Ra bài tập về nhà: Học bài và giải bài tập 3 SGK b/ Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Câu trần thuật đơn. IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:........................................................................................................................................................ - Nội dung kiến thức:......................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy:.................................................................................................................................. - Hình thức tổ chức:........................................................................................................................................... - Thiết bị dạy học:.............................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Phan monTieng Viet 6 HK2.docx