Tiết 111: HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
- Nói cũng là một thứ hành động .
- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định.
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói xét trong quan hệ với các kiểu câu đã học.
2. Kĩ năng:
Có ý thức vận dụng các hành động nói để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức vận dụng các kiểu câu đã học để thực hiện hành động nói
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
77 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Tiếng Việt 8 HKII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu của GV.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3:., 8A4:.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
* Câu hỏi:
- Câu phủ định là gì ? Cho VD
- Có mấy loại câu phủ định cơ bản ? Dựa vào đâu để phân loại như thế .
* Gợi ý trả lời:
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không,chẳng,chả,chưa,không phải (là),chẳng phải (là),đâu có phải (là),đâu (có),VD: Bạn Nam chưa làm bài tập
- Căn cứ vào chức năng câu phủ định có hai loại là phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ
+ Câu phủ định miêu tả là câu thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất,quan hệ nào đó.
+ Câu phủ định bác bỏ là câu phản bác một ý kiến , một nhận định.
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) : Em có soạn bài không ? – HS trả lời . Vừa rồi, Thầy thực hiện một hành động nói . Mục đích là để kiểm tra việc soạn bài của các em . Vậy hành động nói là gì ? Thế nào là mục đích nói ? Cô cùng các em tìm hiểu ở bài học hôm nay .
b.Tiến trình bài dạy : ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1: Hành động nói là gì?
1. Hành động nói là gì?
- GV gọi HS đọc đoạn văn và nêu yêu cầu SGK trang 62 .
- Hỏi: Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì ? Câu nào thể hiện rõ mục đích ấy ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Nhằm đuổi Thạch Sanh đi để cướp công Thạch Sanh
- Câu: “ Thôi , bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”
- Hỏi: Lí Thông có đạt được mục đích của mình không ? Chi tiết nào nói lên điều đó ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Chi tiết đó là: “ Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới ..nuôi thân”.
- Hỏi: LT đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Bằng lời nói ( ngôn từ ).
- Hỏi: Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của LT có phải là một hành động không?Vì sao ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Việc làm của Lí Thông là một hành động , vì nó có tính mục đích.
è Lí Thông đã thực hiện một hành động nói.
- Hỏi:Vậy em hiểu h. động nói là gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- GV yêu cầu 2 HS thực hiện hành động nói?
àNhận xét , uốn nắn sửa chữa: ( nếu HS thực hiện sai )
Mẫu :
A- Bạn cho mình mượn quyển sách đi !
B- ( đưa quyển sách cho bạn )
Hoặc : A-Mấy giờ rồi ?
B- 15 giờ 30 phút.
è GVkhắc sâu : Nói ra câu của mình , A đã thực hiện hành động điều khiển và hành động hỏi.
- HS đọc đoạn văn và nêu yêu cầu SGK trang 62.
* Dự kiến trả lời :
Nhằm đuổi Thạch Sanh đi để cướp công Thạch Sanh
- Câu: “ Thôi , bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi
* Dự kiến trả lời :
Chi tiết đó là: “ Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới ..nuôi thân”.
* Dự kiến trả lời :
Bằng lời nói ( ngôn từ ).
* Dự kiến trả lời :
Việc làm của Lí Thông là một hành động , vì nó có tính mục đích.
* Dự kiến trả lời :
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
a. Bài tập: Đọc đoạn văn SGK trang 62.
b. Tìm hiểu:
- Lí Thông nói “ Thôi , bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”.
à Điều khiển Thạch Sanh đi để cướp công.
è Hành động nói.
c. Bài học:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
9’
Hoạt động 2. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
2. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
- GV gọi HS đọc bài tập 1,2 và 3 và nêu yêu cầu ở SGK trang 62 và 63 .
- Hỏi:Trong đoạn trích , ngoài câu đã phân tích , mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định . Những mục đích ấy là gì ?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ “Con trăn ấy. ..” à trình bày.
+ “Nay em giết nó ..” àđe doạ .
+ “Có chuyện gì ..” à hứa hẹn.
- Hỏi :Em hãy đọc và chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích mục II 2? Mục đích của mỗi hành động nói là gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Lời của Tí : hỏi , bộc lộ cảm xúc
+ Lời của chị Dậu : báo tin.
- Hỏi : Liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích 2 đoạn trích ở mục I và II?
* GV nhận xét và chốt lại:
Các hành động nói
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc.
- Hỏi :Vậy em hãy cho biết: có mấy kiểu hành động nói?
è GV Nhận xét rồi yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 63.
- HS đọc bài tập 1,2 và 3 và nêu yêu cầu ở SGK trang 62 và 63 .
* Dự kiến trả lời :
+ “Con trăn ấy. ..” à trình bày.
+ “Nay em giết nó ..” àđe doạ .
+ “Có chuyện gì ..” à hứa hẹn.
* Dự kiến trả lời :
+ Lời của Tí : hỏi , bộc lộ cảm xúc
+ Lời của chị Dậu : báo tin.
* Dự kiến trả lời :
Các hành động nói
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc.
è HS đọc Ghi nhớ SGK trang: 63.
a.Bài tập: a,b,c SGK trang 62 và 63.
b. Tìm hiểu:
* Câu 1: SGK trang 63:
+ “Con trăn ấy. ..”à trình bày.
+ “Nay em giết nó ..”àđe doạ .
+ “Có chuyện gì ..”à hứa hẹn.
* Câu 2: SGK trang 63:
+ Lời của Tí : hỏi , bộc lộ cảm xúc
+ Lời của chị Dậu : báo tin.
* Câu 3: SGK trang 63:
Các hành động nói
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc
c.Bài học:
Ghi nhớ SGK trang: 63.
15’
* Hoạt động 3: Luyện tập:
3: Luyện tập:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập SGK trang: 63?
- Hỏi : Xác định mục đích nói của TQT khi viết Hịch tướng sĩ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Mục đích của TQT khi viết Hịch tướng sĩ :
Khích lệ tướng sĩ học tập “Binh
thư yếu lược”do ông soạn và khích lệ lòng yêu nước của họ.
- Hỏi : Xác định câu thể hiện mục
đích của hành động nói ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Hai câu : " Nay ta chọn binh
pháp lược”; “ Nếu các ngươi biết chuyên tập tức là kẻ nghịch thù” là câu thể hiện rõ nhất mục đích của hành động nói chung bài hịch.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập SGK trang: 63?
* Dự kiến trả lời :
Mục đích của TQT khi viết Hịch tướng sĩ :
Khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”do ông soạn và khích lệ lòng yêu nước của họ.
* Dự kiến trả lời :
Hai câu : " Nay ta chọn binh
pháp lược”; “ Nếu các ngươi biết chuyên tập tức là kẻ nghịch thù” là câu thể hiện rõ nhất mục đích của hành động nói chung bài hịch.
* Bài tập 1: SGK trang 63
- Mục đích của TQT khi viết Hịch tướng sĩ :
Khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”do ông soạn và khích lệ lòng yêu nước của họ.
- Hai câu : " Nay ta chọn binh
pháp lược”; “ Nếu các ngươi biết chuyên tập tức là kẻ nghịch thù”
à Là câu thể hiện rõ nhất mục đích của hành động nói chung bài hịch.
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
GV hệ thống kiến thức:
H? Hành động nói là gì?
H? Một số kiểu hành động nói thường gặp?
- HS trình bày theo các nhân
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a. Bài tập về nhà:
- Hoàn tất các bài tập còn lại SGK.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Hành động nói ( Tiếp).
- Đọc Ghi nhớ sgk....
- Hoàn tất các bài tập còn lại SGK.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:.. Kết quả:...
Ngày soạn 13/ 02/ 2014 * Bài dạy:
Tiết 107: HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
- Nắm được khái niệm hành động nói.
- Một số kiểu hành động nói.
- Vận dụng làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Xác định được hành động nói trong các kiểu văn bản và trong giao tiếp.
- Tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức vận dụng các kiểu câu đã học để thực hiện hành động nói.
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3:., 8A4:.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
* Câu hỏi:
- Thế nào là hành động nói ?
- Hãy nêu các kiểu hành động nói
* Gợi ý trả lời:
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
- Dựa theo mục đích của hành động nói,ta có những kiểu sau:
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+Hành động bộc lộ cảm xúc.
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) : Em có soạn bài không ? – HS trả lời . Vừa rồi, Thầy thực hiện một hành động nói . Mục đích là để kiểm tra việc soạn bài của các em . Vậy hành động nói là gì ? Thế nào là mục đích nói ? Cô cùng các em tiếp tục luyện tập các bài tập còn lại .
b.Tiến trình bài dạy : ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1:Hướng HS ôn lại Hành động nói là gì?
1. Hành động nói là gì?
- GV gọi HS nhắc lại
- Hỏi: Hành động nói là gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- HS TL
* Dự kiến trả lời :
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
9’
Hoạt động 2.Hướng HS ôn lại Một số kiểu hành động nói thường gặp:
2. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
- Hỏi: Hãy cho biết: có mấy kiểu hành động nói?
* GV nhận xét và chốt lại:
Các hành động nói
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc.
* Dự kiến trả lời :
Các hành động nói
+ Hành động hỏi.
+ Hành động điều khiển.
+ Hành động hứa hẹn.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc.
15’
* Hoạt động 3: Luyện tập:
3: Luyện tập:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2abc và nêu yêu cầu của bài tập SGK trang: 63và 64?
- Hỏi : Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích
- Giao nhiệm vụ cho HS ( Thảo luận nhóm)
+ Các nhóm tổ1,2 (ý a)
+ Các nhóm tổ3 (ý b)
+ Các nhóm tổ4(ý c)
è Bài tập này gồm ba đoạn trích với khá nhiều câu, mỗi câu diễn đạt một hành động nói trong số các hành động hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài tập SGK trang: 64?
- Hỏi : Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong những câu có chứa từ “hứa”?
- GV chốt : không phải câu có từ “hứa” bao giờ cũng được dùng để thực hiện hành động hứa.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2abc và nêu yêu cầu của bài tập SGK trang: 63và 64.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài tập SGK trang: 64.
* Dự kiến trả lời :
- “Anh phải hứa với emnhau”
à điều khiển , ra lệnh
- “Anh hứa đi” à ra lệnh
- “Anh xin hứa”à hứa
* Bài tập 2: abc SGK trang 63và 64.
Các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói :
b)- “Đâylớn”
à nhận định,
khẳng định
-“Chúng tôiquốc.
àHứa ,thề
c)-“ Cậu vàng ạ!
à Báo tin
- “Cụ bán rồi?”
àhỏi
- “Bán rồi !”
àXác nhận
- “Khốn nạn ..Ông giáo ơi!
àbộc lộ cảm xúc
-“Nó thấy tôi ..mừng”
àkể, tả.
* Bài tập 3: SGK trang 64.
Xác định kiểu hành động nói:
- “Anh phải hứa với emnhau”
à điều khiển , ra lệnh
- “Anh hứa đi” à ra lệnh
- “Anh xin hứa”à hứa
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy:
Em hãy trình bày bài học hôm nay qua bản đồ tư duy?
- HS trình bày theo các nhân
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a. Bài tập về nhà:
- Hoàn tất các bài tập còn lại SGK.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Hành động nói ( Tiếp).
- Cách thực hiện hành động nói?
- Giải trước các bài tập SGK thuộc bài hành động nói tiếp theo.
- Đọc Ghi nhớ sgk....
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:...
Ngày soạn 16/ 02/ 2014 * Bài dạy:
Tiết 110: HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
- Nói cũng là một thứ hành động .
- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định.
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói xét trong quan hệ với các kiểu câu đã học.
2. Kĩ năng:
Có ý thức vận dụng các hành động nói để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức vận dụng các kiểu câu đã học để thực hiện hành động nói
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3:., 8A4:
2. Kiểm tra : ( 15’)
Đề:
I.Trắc nghiệm:(3 đ)
1. Trong nhöõng caâu nghi vaán sau, caâu naøo duøng ñeå caàu khieán?
A. Chò khaát tieàn söu ñeán chieàu mai phaûi khoâng?
B. Ngöôøi thueâ vieát nay ñaâu?
C. Nhöng laïi ñaèng naøy ñaõ, veà laøm gì voäi?
D. Chuù mình muoán cuøng tôù ñuøa vui khoâng?
2. Trong boán kieåu caâu ñaõ hoïc, kieåu caâu naøo ñöôïc söû duïng phoå bieán nhaát trong giao tieáp haèng ngaøy?
A. Caâu nghi vaán. B. Caâu caûm thaùn. C. Caâu caàu khieán. D. Caâu traàn thuaät.
3. Caâu naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø caâu caûm thaùn?
A. Theá thì con bieát laøm theá naøo ñöôïc! B. Thaûm haïi thay cho noù!
C. Luùc baáy giôø ta cuøng caùc ngöôi seõ bò baét, ñau xoùt bieát chöøng naøo!
D. ÔÛ ngoaøi kia vui sướng bieát bao nhieâu!
4. Noái cuïm töø ôû coät A vôùi cuïm töø ôû coät B ñeå taïo thaønh caâu phuû ñònh.
A
B
1. Toâi chaúng neân
a. veà cuøng non.
2. Nöôùc ñi ñi maõi khoâng
b. khoâng muoán aên nöõa
3. U khoâng aên con cuõng
c. gaëp chuùng noù.
4. Chöa bao giôø em thaáy
II.Tự luận:(7đ)
1. Theá naøo laø caâu nghi vaán? Cho ví duï minh hoaï.
2.Hoàn thành khái niệm sau:
Caâu caûm thaùn coù chöùc naêng boäc loä .........................................cuûa ngöôøi noí, ngöôøi vieát.
Ñaùp aùn: I.Trắc nghiệm:(3 đ)
Mỗi câu dúng 0,5đ: 1C, 2D, 3A, 4: 1c,2a,3b;
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’ – PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Các kiểu câu đã học (6 tiết:75-101)
- Nhận biết các kiểu câu
Biết phân biệt các loại câu
Hoàn thành các khái niệm,ý nghĩa về câu.
Thời gian:
Số câu
Tỉ lệ %
Số điểm
1,5ph
2
100
1
3,5ph
4
100
2
10 ph
2
100
7
15ph
8
100
10
Tổng thời gian
Tổng số câu
Tỉ lệ %
Tổng số điểm
1,5ph
2
10
1
3,5ph
4
30
2
10 ph
2
70
7
45ph
8
100
10 điểm
II.Tự luận:(7đ)
1.Hs khái niệm,töï laáy Vd phuø hôïp vôùi kieåu caâu.( 5đ)
2. tröïc tieáp caûm xuùc.( 2đ)
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) : Ta nhận thấy có 4 nhóm kiểu hành động nói tương ứng với 4 kiểu câu. Phải chăng mỗi kiểu câu thực hiện một hành động nói .Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ...
b.Tiến trình bài dạy : ( 25’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
12’
* Hoạt động 1: Cách thực hiện hành động nói?
1. Cách thực hiện hành động nói?
- GV gọi HS đọc bài tập 1 và 2 SGK trang 70.
- Hỏi : Yêu cầu HS đọc đoạn trích và đánh dấu vào bảng phụ để kết luận hành động nói?
* GV nhận xét và chốt lại:
Câu
MĐ
1
2
3
4
5
Hỏi
T.bày
X
X
X
Điều khiển
X
X
Hứa hẹn
Bộc lộ cảm xúc
- Hỏi : Các câu trong đoạn trích đều cùng một kiểu. Đó là kiểu câu gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Năm câu đều là câu trần thuật. Đều kết thúc bằng dấu chấm.
- GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK trang 70.
- Hỏi: Dựa vào VD1, em hãy trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em đã biết?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Các câu trần thuật1,2,3
à trình bày ( cách dùng trực tiếp)
- Các câu trần thuật 4-5.
à điều khiển (cách dùng gián tiếp)
- Hỏi: Vậy mỗi hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)
- Hỏi: Ví dụ : Xác định kiểu câu và hành động nói? ( Bảng phụ)
a) Cho tôi gặp bạn Vũ được không ạ ?
b) Chúng ta phải làm tròn nghĩa vụ công dân.
c) Hãy cho tôi biết cảm giác của bạn thế nào .
d) Ai không thấm thía nỗi đau buồn đó ?
* GV nhận xét và chốt lại:
a) Câu nghi vấn. à điều khiển
b) Câu trần thuật. à điều khiển
c) Câu cầu khiến. à điều khiển
d) Câu nghi vấnà Bộc lộ cảm xúc
- Hỏi: Vậy, Em hãy cho biết cách thực hiện hành động nói như thế nào?
è Ghi nhớ SGK.
- HS đọc bài tập 1 và 2 SGK trang 70.
- HS đọc bài tập 1 và thực hiện theo yêu cầu của GV: Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
* Dự kiến trả lời :
Năm câu đều là câu trần thuật. Đều kết thúc bằng dấu chấm
- HS đọc bài tập 2 SGK trang 70.
* Dự kiến trả lời :
- Các câu trần thuật1,2,3
à trình bày ( cách dùng trực tiếp)
- Các câu trần thuật 4-5.
à điều khiển (cách dùng gián tiếp)
* Dự kiến trả lời :
Kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)
* Dự kiến trả lời :
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
è HS trả lời Ghi nhớ SGK.
Bài tập 1và 2 SGK trang 70.
Tìm hiểu”
* Ví dụ 1:
Đoạn văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Tr/70
- Các câu 1,2,3 thực hiện hành
động trình bày.
- Câu 4-5 thực hiện hành động điều khiển
à 5 câu đều là câu trần thuật. Đều kết thúc bằng dấu chấm
VD2: Xét mối quan hệ giữa các kiểu câu với mục đích nói
-Các câu trần thuật1,2,3
à trình bày ( cách dùng trực tiếp)
- Các câu trần thuật 4-5-> điều khiển ( cách dùng gián tiếp)
è Kiểu câu phù hợp với hành động nói (cách dùng trực tiếp)
Dùng kiểu câu này để diễn đạt hành động nói khác ( cách dùng gián tiếp.
c.Bài học:
( Theo SGK/71)
10’
* Hoạt động 2: Luyện tập:
2: Luyện tập:
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Hỏi: Hãy chỉ ra các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ ?
è GV gợi :Những câu đứng cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định hay phủ định điều được nêu ra trong đoạn.
- Những câu đứng đầu đoạn dùng để nêu vấn đề nhằm chuẩn bị tư tưởng cho tướng sĩ nghe trình bày của tác giả.
- HS đọc yêu cầu BT1
* Dự kiến trả lời :
- “Từ xưa các bậckhông có”
(khẳng định)
-“Lúc bấy giờ,dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” (phủ định)
-“Lúc bấy giờ,dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?” (khẳng định)
- “Vì sao vậy? (gây sự chú ý)
- “Nếu vậy rồi đâynữa” (khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu).
* Bài tập 1:
Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ.
- “Từ xưa các bậckhông có”
(khẳng định)
-“Lúc bấy giờ,dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” (phủ định)
-“Lúc bấy giờ,dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?” (khẳng định)
- “Vì sao vậy? (gây sự chú ý)
- “Nếu vậy rồi đâynữa” (khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu).
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
Khắc sâu nội dung bài học cho HS qua các bài tập và ghi nhớ
HS khắc sâu kiến thức bài học từ củng cố của GV
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a. Bài tập về nhà:
- Hoàn tất các bài tập còn lại SGK.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
b. Chuẩn bị bài mới: Hành động nói ( Tiếp).
- Cách thực hiện hành động nói?
- Giải trước các bài tập SGK thuộc bài hành động nói tiếp theo.
- Đọc Ghi nhớ sgk....
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:... Baûng thoáng keâ ñieåm
Lôùp
SS
0à>2
2à >3,5
3,5à>5
5à>6,5
6,5à>8
8à10
Ghi chuù
8A3
39
8A4
39
Ngày soạn 16/ 02/ 2014 * Bài dạy:
Tiết 111: HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
- Nói cũng là một thứ hành động .
- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định.
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói xét trong quan hệ với các kiểu câu đã học.
2. Kĩ năng:
Có ý thức vận dụng các hành động nói để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức vận dụng các kiểu câu đã học để thực hiện hành động nói
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kĩ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các bài tập phân tích
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 8A3:., 8A4:.
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
* Câu hỏi:
Coù maáy caùch thöïc hieän haønh ñoäng noùi? Cho ví duï ?
Gôïi yù : Coù hai caùch töïc hieän haønh ñoäng noùi : tröc tieáp vaø giaùn tieáp. HS phaân bieät hai caùch thöïc hieän haønh ñoäng noùi treân vaø laáy ví duï.
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) : Ta nhận thấy có 4 nhóm kiểu hành động nói tương ứng với 4 kiểu câu. Phải chăng mỗi kiểu câu thực hiện một hành động nói .Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ...
b.Tiến trình bài dạy : ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1: Hướng HS ôn lại Cách thực hiện hành động nói?
1. Cách thực hiện hành động nói?
- GV yêu cầu HS
- Hỏi: Em hãy cho biết cách thực hiện hành động nói như thế nào?
è Ghi nhớ SGK.
* Dự kiến trả lời :
Kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)
24’
* Hoạt động 2: Luyện tập:
2: Luyện tập:
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Hỏi: Tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến.Cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng?
* GV nhận xét và chốt lại:
Các câu trần thuật của Bác Hồ có mục đích thực hiện hành động điều khiển. Cách thực hiện gián tiếp cho thấy Bác gần gũi với quần chúng, không ra lệnh hay sai khiến.
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Hỏi: Tìm các có mục đích cầu khiến? Nhận xét tính cách của nhân vật?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Choắt (2 câu) đều là kiểu câu trần thuật thể hiện vai em và tính yếu ớt của nhân vật Dế Choắt.
- Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Mèn (2 câu) đều là kiểu câu cầu khiến thể hiện vai anh cả và tính cách hống hách của Dế Mèn
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT4.
Hướng dẫn HS lựa chọn câu tốt nhất.
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT5.
Hướng dẫn HS lựa chọn câu tốt nhất.
-Hạnh động a hơi kém lịch sự.
-Hạnh động b hơi buồn cười.
-Hạnh động c là hợp lí nhất.
GV:Đưa ra một số bài tập bổ trợ.
- HS đọc yêu cầu BT2.
* Dự kiến trả lời :
Các câu trần thuật của Bác Hồ có mục đích thực hiện hành động điều khiển. Cách thực hiện gián tiếp cho thấy Bác gần gũi với quần chúng, không ra lệnh hay sai khiến.
- HS đọc yêu cầu BT3
* Dự kiến trả lời :
Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Choắt (2 câu) đều là kiểu câu trần thuật thể hiện vai em và tính yếu ớt của nhân vật Dế Choắt.
- Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Mèn (2 câu) đều là kiểu câu cầu khiến thể hiện vai anh cả và tính cách hống hách của Dế Mèn
* Dự kiến trả lời :
câu b,e
câu c
* Bài tập 2:
Các câu trần thuật của Bác Hồ có mục đích thực hiện hành động điều khiển. Cách thực hiện gián tiếp cho thấy Bác gần gũi với quần chúng, không ra lệnh hay sai khiến.
* Bài tập 3:
-Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Choắt (2 câu) đều là kiểu câu trần thuật thể hiện vai em và tính yếu ớt của nhân vật Dế Choắt.
- Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Mèn (2 câu) đều là kiểu câu cầu khiến thể hiện vai anh cả và tính cách hống hách của Dế Mèn.
* Bài tập 4.
Dùng cách hỏi tốt nhất: câu b,e
* Bài tập 5.
Chọn cách ứng xử tốt nhất: câu c
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
Khắc sâu nội dung bài học cho HS qua các bài tập và ghi nhớ
HS khắc sâu kiến thức bài học từ củng cố của GV
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a. Bài tập về nhà:
- Hoàn tất các bài tập còn lại SGK.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Hội thoại
- Giải trước các bài tập SGK .
- Đọc Ghi nhớ sgk....
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:...
Ngày soạn 05/ 03/ 2014 * Bài dạy: Tiết 123 HOÄI THOAÏI
I/ Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh:
1. Kiến thức : Naém vöõng khaùi nieäm hoäi thoaïi, khaùi nieäm vai xaõ hoäi. Ñoàng thôøi, naém vöõng caùch phaân loaïi vai xaõ hoäi trong hoäi thoaïi
2. Kĩ năng:
Vaän duïng nhöõng hieåu bieát ñoù vaøo quaù trình giao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngữ Văn 8 Phần Tiếng Việt HKII.doc