Giáo án Phân môn Tiếng Việt 9 HKI

 Tiết : 33 * Bài dạy:

TRAU DỒI VỐN TỪ

I-MỤC TIÊU:

 1/Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được:

 -Tầm quan trọng của việc trua dồi vốn từ.

 -Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ.

 2/Kĩ Năng: Sử dụng chính xác từ trong từng văn cảnh và tự rèn luyện để làm giàu vốn từ cho bản thân

 3/ Thái độ: Tự hào và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II-CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đọc SGK , các tài liệu có liên quan.

 - Soạn giáo án.

 - Bảng phụ, ví dụ về cách dùng từ tinh tế.

 2/ Chuẩn bị của học sinh:

 - Đọc kĩ bài học trong SGK và trả lời các câu hỏi SGK.

 

docx66 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Phân môn Tiếng Việt 9 HKI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: nghĩa chuyển ( Hoán dụ). - Câu c: nghĩa chuyển (ẩn dụ ). - Câu d: nghĩa chuyển (ẩn du)ï. * GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK trang 57. - GV nêu yêu cầu. * GV kết luận : Từ “Trà” được dùng với nghĩa chuyển. Sản phẩm từ thực vật , được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. * GV gọi HS đọc bài tập 5 SGK trang 57. - GV nêu yêu cầu. - GV kết luận: -Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2: là một ẩn dụ nghệ thuật. Đây không phải là hiện tượng một nghiã gốc phát triển thành nhiều nghĩa , vì: + Từ mặt trời trong câu thơ thứ 1 là nghĩa gốc chỉ sự vật: một hành tinh. + Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 được chuyển theo phương thức ẩn dụ. - HS đọc bài tập 1 SGK trang 56-57. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. -Ghi phần chốt lại của GV. * HS đọc bài tập 2 SGK trang 57. * Dự kiến trả lời: Từ “Trà” được dùng với nghĩa chuyển. Sản phẩm từ thực vật , được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. * HS đọc bài tập 5SGK trang 57. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. -Ghi phần chốt lại của GV. - Bài tập 1: SGK trang 56-57. * Đáp án: Các từ “ Chân “ được dùng trong các câu sau: - Câu a: nghĩa gốc. - Câu b: nghĩa chuyển ( Hoán dụ). - Câu c: nghĩa chuyển (ẩn du)ï - Câu d: nghĩa chuyển (ẩn dụ). * Bài tập 2 SGK trang 57. Đáp án: Từ “TRAø”được dùng với nghĩa chuyển. Sản phẩm từ thực vật , được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. *bài tập 5 SGK trang 57. Đáp án: -Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2: là một ẩn dụ nghệ thuật. Đây không phải là hiện tượng một nghiã gốc phát triển thành nhiều nghĩa , vì: + Từ mặt trời trong câu thơ thứ 1 là nghĩa gốc chỉ sự vật: một hành tinh. + Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 được chuyển theo phương thức ẩn dụ. 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: -GV củng cố lại toàn bộ kiến thức: + Sự phát triển dựa trên nghĩa gốc. + Phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ , hoán dụ. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 56. - HS : + Sự phát triển dựa trên nghĩa gốc. + Phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ , hoán dụ. Ghi nhớ SGK trang 56. 4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Học thuộc lí thuyết ( Vở ghi) - Giả bài tập 3,4 SGK trang 57 b/ Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu sự phát triển của từ vựng : (Tạo từ mới, mượn từ ngữ của nước ngoài) IV/ RÚT KINH NHIỆM , BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn:22/09/2012 Tiết : 25 * Bài dạy: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo) I-MỤC TIÊU 1/Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu: -Ngoài việc phát triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm số lượng và các từ ngữ nhờ: -Cấu tạo thêm từ mới. -Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. 2/Kĩ Năng: Rèn kĩ năng sử dụng và tạo thêm từ mới. 3/Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng và sự phong phú của Tiếng Việt II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Từ điển Tiếng Việt, từ điển Hán Nôm, bảng phụ. - Soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kĩ bài học trong sách giáo khoa. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp:(1’) - Nề nếp:. - Chuyên cần: 9A1:., 9A2: . 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ * Câu hỏi: Hãy tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa? Nêu các nét nghĩa phát triển của từng từ? * Yêu cầu: Học sinh tìm được 3 từ nhiều nghĩa (3 điểm) Nêu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ (5 điểm) Đặt câu minh họa và diễn đạt dễ hiểu (2điểm) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’ Ở tiết trước các em đã tìm hiểu sự phát triển của từ vựng ( của một từ theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ). Bài học hôm nay chúng ta sưe tìm hiểu sự phát triển của từ vựng bằng cách tăng thêm lượng từ ngữ nhờ cấu tạo thêm từ ngữ và mượn tiếng nước ngoài ( nhất là tiếng Hán) Đó là nội dung bài học hôm nay * Tiến trình bài dạy: (35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.S. NỘI DUNG 5’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu cách cấu tạo từ mới: 1/ Tìm hiểu cách cấu tạo từ mới: - GV treo bảng phụ bài tập 1 SGK (72) - Gọi HS đọc bài tập đó. - GV nêu yêu cầu của bài tập. * GV nhận xét, bổ sung: +Điện thoại di động: là điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao. + Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền phát minh, sáng chế. + Kinh tế tri thức : nền kinh tế dựa vào sản xuất, lưu thông phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao. + Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và cônh nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi. - GV treo bảng phụ bài tập 2 SGK (72) - Gọi HS đọc bài tập đó. - Hỏi: Tìm những từ mới được cấu tạo theo mô hình x + tặc? +Kẻ phá rừng gọi là gì? +Kẻ ăn cắp thông tin trên máy tính? * GV nhận xét, bổ sung: -Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng. -Tin tặc: Kẻ dùng kỉ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại. -Hỏi: Phát triển từ vựng bằng cách nào? Mục đích? -Gọi 1 em đọc phần ghi nhớ 1 SGK. -HS đọc bài tập 1 SGK. - Thảo luận nhóm. ( theo nhóm đã phân công) * Dự kiến trả lời: +Điện thoại di động: là điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao. + Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền phát minh, sáng chế. + Kinh tế tri thức : nền kinh tế dựa vào sản xuất, lưu thông phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao. + Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và cônh nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi. * Dự kiến trả lời: -Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng. -Tin tặc: Kẻ dùng kỉ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại. * HS đọc phần ghi nhớ 1 SGK. a/ Tạo từ ngữ mới: * Bài tập 1:( Trang 72 SGK) + Điện thoại di độâng. + Sở hữu trí tuệ . + Kinh tế tri thức. + Đặc khu kinh tế. b- Tạo từ mới: -Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng. -Tin tặc: Kẻ dùng kỉ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại. c/ Kết luận: Tạo thêm từ ngữ mới làm cho vốn từ tăng lên 5’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu cách mượn từ ngữ nước ngoài. 2:Tìm hiểu cách mượn từ ngữ nước ngoài. -Yêu cầu HS đọc đoạn Truyện Kiều và đoạn văn. -Hỏi: Hãy tìm những từ Hán Việt trong hai phần trích trên? * GV nhận xét, bổ sung: a- Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạm thanh, hội, yến anh, xuân, tài nữ, giai nhân. b-Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc. -Hỏi: Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ khái niệm a-b SGK? * GV nhận xét, bổ sung: a-AIDS (ết) b-Ma két ting -Hỏi: Những từ đó mượn của nước nào? * GV nhận xét, bổ sung: Mượn Tiếng Anh -Hỏi: Mượn Tiếng Hán và các nước khác tiếng nào nhiều hơn? * GV nhận xét, bổ sung: Đa số là tiếng Hán -Hỏi: Hãy tìm các từ mượn tiếng nước ngoài trong Tiếng Việt? * GV nhận xét, bổ sung: Ra-đi- ô; mít tinh; ô tô; in-te nét. -Hỏi: Ngoài việc tạo từ mới, còn phát triển từ vựng bằng cách nào khác? * GV nhận xét, bổ sung: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là từ mượn Hán . -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét . -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. -Ghi phần chốt lại của GV. * Dự kiến trả lời: a-AIDS (ết) b-Ma két ting * Dự kiến trả lời: Mượn Tiếng Anh * Dự kiến trả lời: Đa số là tiếng Hán * Dự kiến trả lời: Ra-đi- ô; mít tinh; ô tô; in-te nét. * Dự kiến trả lời: +Tạo thêm từ mới +Vốn từ tăng lên. èHS trả lời nội dung như phần ghi nhớ 2- HS khác nhận xét a/Ví dụ: ( SGK trang73) b/ Tìm hiểu: c / Kết luận: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là từ mượn Hán . 12’ *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: 3: Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả-> sửa chữa kết luận. * GV nhận xét và bổ sung: - X + trường: chiến trường; công trường. - X + hóa: Cơ giới hóa - X + Điện tử: Thư điện tử; giáo dục điện tử * Bài tập 2: GV chia nhóm HS thực hiện, theo dõi sửa chữa, khen thưởng nhóm làm nhanh * GV nhận xét và bổ sung: -Bàn tay vàng: bàn tay giỏi -Cầu truyền hình -Cơm bụi: giá rẻ -Công nghệ cao -Công viên nước -Đường cao tốc * Bài tập 3: Chia bảng làm 2 cột, gọi 2 em lên bảng điền- cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. * GV nhận xét và bổ sung: T Hán T Âu Mãng xà Xà phòng Biên phòng Ô tô Tham ô Ra đi ô Tô thuế Cà phê Ca sĩ Ca nô *Bài tập 4: Tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK * GV nhận xét và bổ sung: Thảo luận: Ngôn ngữ của một đất nước từ vựng cần thay đổ à phù hợp với sự phát triển. * HS đọc bài tập 1 SGK trang: 74. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. * HS đọc bài tập 2 SGK trang 74. * Dự kiến trả lời: -Bàn tay vàng: bàn tay giỏi -Cầu truyền hình -Cơm bụi: giá rẻ -Công nghệ cao -Công viên nước -Đường cao tốc * HS đọc bài tập 3 SGK trang 74. * Dự kiến trả lời: T Hán T Âu Mãng xà Xà phòng Biên phòng Ô tô Tham ô Ra đi ô Tô thuế Cà phê Ca sĩ Ca nô * HS đọc bài tập 3 SGK trang 74. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. *Bài tập 1: - X + trường: chiến trường; công trường. - X + hóa: Cơ giới hóa - X + Điện tử: Thư điện tử; giáo dục điện tử *Bài tập 2: -Bàn tay vàng: bàn tay giỏi -Cầu truyền hình -Cơm bụi: giá rẻ -Công nghệ cao -Công viên nước -Đường cao tốc *Bài tập 3: T Hán T Âu Mãng xà Xà phòng Biên phòng Ô tô Tham ô Ra đi ô Tô thuế Cà phê Ca sĩ Ca nô *Bài tập 4: Thảo luận: Ngôn ngữ của một đất nước từ vựng cần thay đổ à phù hợp với sự phát triển 3’ *Hoạt động 4: Củng cố bài: 4: Củng cố bài: - GV củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp: + Cách cấu tạo từ mới? + Cách mượn từ nước ngoài? * Ghi nhớ SGK * Ghi nhớ SGK 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) a/ Ra bài tập về nhà: -Về nhà sưu tàm 5 từgốc Âu, 10 từ gốc Hán Việt - Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng Tiếng Việt - Đọc bài đọc thêm b/ Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Thuật ngữ” Chú ý các Bài tập SGK. IV/ RÚT KINH NHIỆM , BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 30/09/2012 Tiết : 29 * Bài dạy: THUẬT NGỮ I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Giúp học sinh Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó 2/ Kĩ Năng: Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. 3/Thái độ: Giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, các tài liệu có liên quan. -Soạn giáo án + Bảng phụ. -Vốn thuật ngữ trong các nghành khoa học 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc kĩ bài trong sách giáo khoa. - Tìm một số thuật ngữ thuộc một số nghành khoa học mà em biết. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp:(1’) - Nề nếp:. - Chuyên cần: 9A1:., 9A2: ., 9A3. 2-Kiểm tra bài cũ: (5’) +Câu hỏi: Phân biệt cách dẫn trực tiép và cách dẫn gián tiếp ? +Trả lời: - Cách dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý người khác, ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (: ) hoặc kèm theo dấu ( “..” ) - Cách dẫn gián tiếp: Nhắc lại lời hay ý người khác có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Lâu nay chúng ta thường dùng thuật trong khi nói và viết nhưng để hiểu rõ thế nào là thuật ngữ, thuật ngữ có đặc điểm gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ *Hoạt đông 1/ Tìm hiểu thuật ngữ là gì? 1/ Thuật ngữ là gì? -GV gọi HS đọc bài tập 1 (SGK trang 87-88)? -GV treo bảng phụ. -Hỏi: hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học? * GV nhận xét và chốt lại: a/ Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của vật -> Cảm tính. b/ Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của vật . ->Nghiên cứu khoa học, môn Hóa Học. -GV gọi HS đọc những định nghĩa ở BT 2 (bảng phụ 2) -Hỏi:Những định nghĩa đó ở những bộ môn nào? * GV nhận xét và chốt lại +Thạch nhủ: Địa lí +Ba zơ: Hóa Học +Ẩn dụ: Tiêùng Việt +Phân số thập phân: Toán -Hỏi: Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dùng trong loại văn bản nào? * GV nhận xét và chốt lại Các từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong các văn bản KH, KT, NN. -Hỏi: Thế nào là thuật ngữ? ( GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK trang 88) - HS đọc bài tập 1 (SGK trang 87-88). * Dự kiến trả lời: a/ Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của vật -> Cảm tính. b/ Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của vật . ->Nghiên cứu khoa học, môn Hóa Học. -HS đọc những định nghĩa ở phần 2 (bảng phụ 2) * Dự kiến trả lời: +Thạch nhủ: Địa lí +Ba zơ: Hóa Học +Ẩn dụ: Tiêùng Việt +Phân số thập phân: Toán * Dự kiến trả lời: Các từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong các văn bản KH, KT, NN. Dự kiến trả lời Thuật ngữ là những từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. a/Bài tập: *Ví dụ 1: a/ Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của vật à Cảm tính. b/ Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của vật . èNghiên cứu khoa học, môn Hóa Học. * Ví dụ 2: +Thạch nhủ: Địa lí +Ba zơ: Hóa Học +Ẩn dụ: Tiêùng Việt +Phân số thập phân: Toán +Văn bản khoa học - Các từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong các văn bản KH, KT, NN. b/ Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ là những từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. 7’ * Hoạt động2/ Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ: 2/ Đặc điểm của thuật ngữ: * GV gọi HS đọc bài tập 1 (SGK trang:88) -Hỏi:Những thuật ngữ được định nghĩa ở trên còn có nghĩa nào khác không? ( GV: Không có nghĩa nào khác.) * GV gọi HS đọc bài tập 2( SGK trang 88) - Hỏi:Hai từ muối trong 2 ví dụ (a-b) từ nào có tính biểu cảm? * GV nhận xét và chốt lại +Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu chính xác đặc điểm của muốià Thuật ngữ. +Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> những đắng cay vất vãà Không phải là thuật ngữ. -Hỏi:Thuật ngữ có những đặc điểm gì? * GV nhận xét và chốt lại +Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại +Thuật ngữ không có tính biểu cảm. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS đọc bài tập 1 (SGK trang:88) * Dự kiến trả lời: Không -HS đọc bài tập 2( SGK trang 88) * Dự kiến trả lời: +Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu chính xác đặc điểm của muốià Thuật ngữ. +Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> những đắng cay vất vãà Không phải là thuật ngữ. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại -HS đọc phần ghi nhớ SGK. a/ Ví dụ: *Bài tập1: các định nghĩa ở phần I. 2 không có nghĩa nào khác. * Bài tập 2: a-Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu chính xác đặc điểm của muối. b-Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> những đắng cay vất vã à Không phải là thuật ngữ. - Vậy: +Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại +Thuật ngữ không có tính biểu cảm. b/ Ghi nhớ SGK trang 89. 16’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập - GV treo bảng phụ Bài tập 1(SGK trang: 89) - Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập đó? * GV chốt lại số ý các em trình bày: -Điền vào chỗ trống -Lực -Di chỉ -Xâm thực -Thụ phấn -HT HHọc -Lưu lượng -TT Vựng -Trọng lực - GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK trang 90 và nêu yêu cầu của bài tập đó? * GV kết luận: “Điểm tựa” không phải là thuật ngữ Vật lí -> vì nó có tính biểu cảm - GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK trang 90 và nêu yêu cầu của bài tập đó? * GV kết luận: +Hổn hợp (a) thuật ngữ +Hổn hợp (b) nghĩa thường +Ví dụ: Chè thập cẩm là một món ăn hổn hợp nhiều thứ. - GV gọi HS đọc bài tập 4 SGK trang 90 và nêu yêu cầu của bài tập đó? * GV kết luận: Cá: loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang -HS đọc bài tập 1(SGK) -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời “Điểm tựa” không phải là thuật ngữ Vật lí -> vì nó có tính biểu cảm * Dự kiến trả lời +Hổn hợp (a) thuật ngữ +Hổn hợp (b) nghĩa thường +Ví dụ: Chè thập cẩm là một món ăn hổn hợp nhiều thứ. * Dự kiến trả lời Cá: loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang. *Bài tập 1: -Điền vào chỗ trống -Lực -Di chỉ -Xâm thực -Thụ phấn -HT HHọc -Lưu lượng -TT Vựng -Trọng lực *Bài tập 2: “Điểm tựa” không phải là thuật ngữ Vật lí -> vì nó có tính biểu cảm. *Bài tập 3: +Hổn hợp (a) thuật ngữ +Hổn hợp (b) nghĩa thường +Ví dụ: Chè thập cẩm là một món ăn hổn hợp nhiều thứ. *Bài tập 4: +Cá: loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang. 4’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: -GV củng cố lại kiến thức đã cung cấp cho HS: + Thuật ngữ là gì? + Đặc điểm của thuật ngữ? - Gọi HS đọc Ghi nhớ1 và2 SGK. -HS khắc sâu thêm kiến thức qua phần củng cố của giáo viên: + Thuật ngữ là gì? + Đặc điểm của thuật ngữ? -HS đọc Ghi nhớ1 và2 SGK + Thuật ngữ là gì? + Đặc điểm của thuật ngữ? Ghi nhớ1 và2 SGK. 4 Dặn dò học sinh chuẩn bi cho tiết học tiếp theo(3’): a/ Ra bài tập về nhà: -Hoàn thành các bài tập. -Nắm được đặc điểm của thuật ngữ -Sưu tầm một số thuật ngữ của một số nghành khoa hoc, công nghệ mà em biết. b/Chuẩn bị bài mới : “Trau dồi vốn từ” IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 06/10/2012 Tiết : 33 * Bài dạy: TRAU DỒI VỐN TỪ I-MỤC TIÊU: 1/Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được: -Tầm quan trọng của việc trua dồi vốn từ. -Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ. 2/Kĩ Năng: Sử dụng chính xác từ trong từng văn cảnh và tự rèn luyện để làm giàu vốn từ cho bản thân 3/ Thái độ: Tự hào và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK , các tài liệu có liên quan. - Soạn giáo án. - Bảng phụ, ví dụ về cách dùng từ tinh tế. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc kĩ bài học trong SGK và trả lời các câu hỏi SGK. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:. - Chuyên cần: 9A1:., 9A2: . 2-Kiểm tra bài cũ:( 3’ ) Kiểm tra vở sọan 5 HS 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Từ là chất liệu để tạo nên câu. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình, người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng, và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu cáchình thức trau dồi vốn từ. * Tiến trình bài dạy:(37’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ *Hoạt động 1:Hướng dẫn rèn luyện nghĩa của từ và cách dùng từ. 1/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: - GV gọi HS đọc bài tập1 SGK trang: 99,100.(B.phụ) -Hỏi: Em hiểu ý kiến đó như thế nào?(nội dung lời nói gồm mấy ý? Khuyên điều gì?) * GV nhận xét và chốt lại: +Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt +Phải không ngừng trau dồi vốn từ -GV gọi HS đọc bài tập2 SGK trang: 100.(B.phụ) -Hỏi: Xác định lỗi diễn đạt trong những câu trên? GV chốt lại: Lỗi trong câu: Câu a/ Đã dùng “thắng cảnh” thì không dùng”đẹp”. Câu b/ Không dùng “dự đoán” ( thường nói đến sự việc trong tương lai) mà dùng “phỏng đoán”. Câu c/ Không dùng “ đẩy mạnh quy mô” mà dùng “ mở rộng quy mô”. -Hỏi: Muốn vận dụng tốt vốn từ trước hết phải làm gì? * GV nhận xét và chốt lại: Phải hiểu đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng của từ. -Hỏi:Làm thế nào để sử dụng đúng và tốt từ Tiếng Việt? * GV nhận xét và chốt lại: Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt, trước hết cần phải trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. - HS đọc bài tập1. * Dự kiến trả lời: +Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt +Phải không ngừng trau dồi vốn từ - HS đọc bài tập2 SGK trang: 100.(B.phụ) -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: Phải hiểu đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng của từ. * Dự kiến trả lời: Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt, trước hết cần phải trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. a /bài tập: 1 và 2 SGK. b. Tìm hiểu: * Bài tập1: Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt -Phải không ngừng trau dồi vốn từ * Bài tập2: Lỗi trong câu: - Câu a/ Đã dùng “thắng cảnh” thì không dùng”đẹp”. - Câu b/ Không dùng “dự đoán” ( thường nói đến sự việc trong tương lai) mà dùng “phỏng đoán”. - Câu c/ Không dùng “ đẩy mạnh q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPhân môn Tiếng Việt 9 HKI.docx
Tài liệu liên quan