Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 9 HKII

 Tiết 154 * Bài dạy:

NGHĨA TƯỜNG MINH

 VÀ NGHĨA HÀM Ý (TT)( Phần luyện tập)

 I-MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: - GV tiếp tục ôn lại kiến thức ở tiết 153 nhằm giúp HS nhận biết 2 điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý. Đó là: Người viết (nói) có ý thức và biết cách đưa hàm ý vào câu nói (viết). Người nghe (đọc) có năng lực phán đoán, giải hàm ý.

 - Đồng thời củng cố lại kiến thức ở các tiết trước về: các thành phần câu, liên kết câu

 2/ Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết trên để giải đoán hàm ý.

 3/Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của Tiếng Việt và có thái đọ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

II-CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của GV:

 - Đọc SGK.

 - Bảng phụ, phiếu học tập.

 2/ Chuẩn bị của HS : Đọc SGK Soạn bài.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ổn định tình hình lớp:( 1)

 

docx70 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 9 HKII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m: 8: Th/gian: 13’ Số câu: 2 câu TL : 80% S. điểm: 8: Th/gian: 10’ Số câu: 1 câu TL :100% S. điểm: 5 Tổng cộng Th/gian: 2’ Số câu: 2 câu TL :20% S. điểm: 2 Th/gian: 3’ Số câu: 1 câu TL :66.7% S. điểm: 3 Th/gian: 10’ Số câu: 1 câu TL :50% S. điểm: 5 Th/gian: 15’ Số câu: 3 câu TL :100% S. điểm: 10 B. Đề: CÂU 1: (2,0 điểm) Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ. CÂU 2: (3.0 điểm) Xác định các thành phần chính, phụ, thành phần biệt lập cĩ trong câu sau : “ Ngồi cửa sổ bấy giờ, những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) CÂU 3: (5.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu khái quát nội dung ý nghĩa của một tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đĩ cĩ sử dụng thành phần biệt lập và ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ các thành phần biệt lập và các phép liên kết đã sử dụng.) C. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU 1: 2,0 điểm Nêu khái niệm: 1,0 điểm Cho ví dụ minh họa : 1,0 điểm CÂU 2: 3,0 điểm * Thành phần chính: - Thành phần CN: những bơng hoa bằng lăng ( 0,5 đ) - Thành phần VN: đã thưa thớt ( 0,5 đ) * Thành phần trạng ngữ: ngồi cửa sổ bấy giờ (1,0 đ) * Thành phần biệt lập phụ chú: cái giống hoanhợt nhạt (1,0 đ) CÂU 3: 5,0 điểm * Yêu cầu: - Nội dung đoạn văn là phải giới thiệu được tên bài thơ, tác giả, nêu khái quát được nội dung ý nghĩa của tác phẩm đĩ. - Hình thức: Đoạn văn nghị luận văn học. Biết vân dụng các thành phần biệt lập, và các phép liên kết câu chính xác và hợp lý. Khơng sai lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. - Chỉ rõ các cách sử dụng. * Biểu điểm: - Viết được đoạn văn đúng yêu cầu nội dung: (2,0 điểm.) - Cĩ 1 thành phần biệt lập và chỉ rõ: (1,0 điểm. ) - Cĩ 2 phép liên kết câu và chỉ rõ: (2,0 điểm) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu thế nào là phép liên kết câu và liên kết đoạn, cùng các phương tiện liên kết thường sử dụng. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập để khắc sâu kiến thức. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1/ Luyện tập: 1/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK. -GV nêu yêu cầu: Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong đoạn trích? * GV nhận xét và bổ sung: Lỗi về nội dung: Cả (a và b) các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. (HS về nhà viết 2 đoạn văn khác chữa lại cho đúng) - GV gọi HS đọc bài tập 4 SGK. -GV nêu yêu cầu: Chỉ ra các cách chữa lỗi liên kết hình thức? * GV nhận xét và bổ sung: Lỗi về liên kết hình thức. a- Lỗi: dùng từ ở câu(2) và câu(3) không thống nhất. * Sửa: thay từ “nó” bằng từ “chúng”. b-Lỗi: từ “văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa. * Sửa: thay “hội trường” bằng từ “văn phòng”. - HS đọc bài tập 3 SGK. * Dự kiến trả lời: Lỗi về nội dung: Cả (a và b) các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. - HS đọc bài tập 4 SGK. - Thảo luận nhóm : + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Cử đại diện của nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Ghi phần chốt lại từng phần của GV. * Bài tập 3: -Lỗi về nội dung: Cả (a và b) các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. * Bài tập 4: -Lỗi về liên kết hình thức. a- Lỗi: dùng từ ở câu(2) và câu(3) không thống nhất. * Sửa: thay từ “nó” bằng từ “chúng”. b-Lỗi: từ “văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa. * Sửa: thay “hội trường” bằng từ “văn phòng” 8’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã cung cấp: - HS khắc sâu kiến thức đã luyện tập -Toàn bộ kiến thức 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Học lại toàn bộ kiến thức đã học ở trên. - Giải lại các bài tập trên vào vở soạn bài. b/ Chuẩn bị bài mới: Nghĩa tường minh và hàm ý: + Thế nào là nghĩa tường minh? + Thế nào là nghĩa Hàm ý? + Xem phần các bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 04/03/2013 Tiết: 146 * Bài dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I-MỤC TIÊU: 1/Kiến Thức: Nắm được nghĩa tường minh và hàm ý. +Tích hợp với Văn qua bài thơ “Sang thu”, “Nói với con”; với Tập làm văn ở bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2/Kĩ Năng: Biết cách sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày và trong viết văn 3/Thái độ: Yêu quí sự phong phú của Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên : Bài soạn giảng, bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của học sinh : Đọc kĩ nội dung trong SGK , nghiên cứu và soạn kĩ các bài tập phần luyện tập. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 9A1:.,9A2:. 2-Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ( GV kiểm tra vở soạn bài của HS Nhận xét) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Hệ thống từ loại loại Tiếng Việt rất phong phú, Đã vậy , khi cấu tạo thành câu trong giao tiếp lại còn phong phú hơn. Một câu có thể hiểu theo nhiều nghĩa tùy theo người cảm nhận, có nghĩa thể hiện ra ngoài nhưng có nghĩa ẩn bên trong. Bài học hôm nay sẽ làm sáng tỏ vấn đề đó. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1/ Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý: 1/ Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý: - GV treo bảng phụ- yêu cầu HS đọc kĩ và trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV . -Hỏi: Qua câu: “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”? Em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ già và cô gái? * GV nhận xét và bổ sung: - Câu: “ – Trời ơi, chỉ còn có năm phút” + Anh thanh niên muốn nói: Anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít. + Nhưng anh không nói thẳng ra điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình. -Hỏi:Trong câu thứ hai: “ Ồ! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây nay.”? * GV nhận xét và bổ sung: Câu này của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn nói về điểu đó. * GV: Vậy +Nội dung truyền đạt ở câu 1 chứa hàm ý. +Nội dung truyền đạt ở câu 2 là nghĩa tường minh. -Hỏi:Vậy Em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý? * GV nhận xét và bổ sung: - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý: là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. è GV lưu ý HS một số vấn đề: - Hàm ý: là nội dung thông báo trong câu nói nhưng lại không được nói ra bằng những từ ngữ trong câu nên có hai đặc tính: + Hàm ý có thể giải đoán được: Người nghe có năng lực thì có thể đoán ra hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý. + Hàm ý có thể chối được: Ngời nói luôn có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý đó trong lời nói của mình. Tức là người nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của chính họ ( Chối bỏ trách nhiệm). Khi giao tiếp phải thận trọng chú ý đến tình huống giao tiếp. - HS đọc kĩ và trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV . * Dự kiến trả lời: - Câu: “ – Trời ơi, chỉ còn có năm phút” + Anh thanh niên muốn nói: Anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít. + Nhưng anh không nói thẳng ra điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình. * Dự kiến trả lời: Câu này của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn nói về điểu đó. * Dự kiến trả lời: - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý: là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. a. Bài tập tìm hiểu: Đọc đoạn trích SGK trang: 74 và 75: b. Tìm hiểu: - Câu: “ – Trời ơi, chỉ còn có năm phút” + Anh thanh niên muốn nói: Anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít. + Nhưng anh không nói thẳng ra điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình. c. Bài học: - Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý: là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. * Lưu ý: - Hàm ý: có hai đặc tính: + Hàm ý có thể giải đoán được. + Hàm ý có thể chối được. 19’ * Hoạt động 2/ Luyện tập: 2/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu. -Hỏi: Câu nào cho thấy ông họa sĩ chưa muốn chia tay anh thanh niên? Từ nào giúp em nhận ra điều ấy? * GV nhận xét và bổ sung: a- Câu “Nhà họa sĩ tắc lưỡi đứng dậy” + Cụm từ: “Tặc lưỡi” -Hỏi:Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ cô gái ở cuối đoạn văn? Thái độ liên quan đến chiếc mùi soa? * GV nhận xét và bổ sung: + Câu: -“Mặt đỏ ửng” à Ngượng ngùng khó nói. -“nhận lại chiếc khăn” à Hành động thay cho lời cảm ơn. -“quay vội đi” à Lúng túng bối rối *Bài tập 2: -Nêu hàm ý của câu: “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá”? * GV nhận xét và bổ sung: Hàm ý của câu: “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” à “nhà họa sĩ chưa kịp uống nước chè đã phải đi” *Bài tập 3: Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn trích? * GV nhận xét và bổ sung: Hàm ý của câu: “Cơm chín rồi” à“Ông vô ăn cơm đi!” *Bài tập 4: GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 4. GV treo bảng phụ có ghi đoạn trích của bài tập 4. * GV nhận xét và bổ sung: - Câu “Hà, nắng gớm , về nào ” không có hàm ý, mà chỉ là câu đánh trống lãng. *Bài tập bổ trợ: -Viết một đoạn đối thoại có sử dụng câu có hàm * GV nhận xét và bổ sung: -Đoạn thoại: Lan: -Tối qua, tớ trông thấy bạn đi chơi. Cúc: -Tớ nghĩ, hình như bạn thích ăn ốc lắm thì phải è Câu của Cúc có hàm ý: “Ăn ốc nói mò” - HS đọc bài tập1 và nêu yêu cầu. * Dự kiến trả lời: a- Câu “Nhà họa sĩ tắc lưỡi đứng dậy” + Cụm từ: “Tặc lưỡi” b- + Câu: -“Mặt đỏ ửng” à Ngượng ngùng khó nói. -“nhận lại chiếc khăn” à Hành động thay cho lời cảm ơn. -“quay vội đi” à Lúng túng bối rối - HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu. * Dự kiến trả lời: Hàm ý của câu: “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” à“nhà họa sĩ chưa kịp uống nước chè đã phải đi” - HS đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu. * Dự kiến trả lời: Hàm ý của câu: “Cơm chín rồi” à“Ông vô ăn cơm đi!” - HS đọc bài tập 4và nêu yêu cầu. * Dự kiến trả lời: Câu “Hà, nắng gớm , về nào ” không có hàm ý, mà chỉ là câu đánh trống lãng. - Thảo luận nhóm : + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Cử đại diện của nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Ghi phần chốt lại từng phần của GV. * Bài tập 1: a- Câu “Nhà họa sĩ tắc lưỡi đứng dậy” + Cụm từ: “Tặc lưỡi” b- + Câu: -“Mặt đỏ ửng” à Ngượng ngùng khó nói. -“nhận lại chiếc khăn” à Hành động thay cho lời cảm ơn. -“quay vội đi” à Lúng túng bối rối * Bài tập 2: Hàm ý của câu: “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” à“nhà họa sĩ chưa kịp uống nước chè đã phải đi” * Bài tập 3: Hàm ý của câu: “Cơm chín rồi” à“Ông vô ăn cơm đi!” * Bài tập 4: - Câu “Hà, nắng gớm , về nào ” không có hàm ý, mà chỉ là câu đánh trống lãng. * Bài tập bổ trợ: -Đoạn thoại: Lan: -Tối qua, tớ trông thấy bạn đi chơi. Cúc: -Tớ nghĩ, hình như bạn thích ăn ốc lắm thì phải è Câu của Cúc có hàm ý: “Ăn ốc nói mò” 4’ * Hoạt động 3/Củng cố bài: 3/Củng cố bài: - GV Củng cố lại kiến thức: + Nghĩa tường minh? + Nghĩa hàm ý? è GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK: trang75. è HS đọc Ghi nhớ SGK: trang75. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Học lại toàn bộ kiến thức đã học ở trên. - Giải lại các bài tập trên vào vở soạn bài. b/ Chuẩn bị bài mới: Nghĩa tường minh và hàm ý( tiếp theo) + Điều kiện sử dụng hàm ý? + Đọc kĩ các bài tập phần luyện tập và giải trước ở nhà? IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn : 09/ 03/2013 Tiết 153 * Bài dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý (TT) I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp HS nhận biết 2 điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý. Đó là: Người viết (nói) có ý thức và biết cách đưa hàm ý vào câu nói (viết). Người nghe (đọc) có năng lực phán đoán, giải hàm ý. 2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hàm ý. 3/Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của GV: - Đọc SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2/ Chuẩn bị của HS : Đọc SGK à Soạn bài. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:( 1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 9A1:.,9A2:. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là nghĩa tường minh? Nghĩa hàm ý? Cho ví dụ? * Trả lời: - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.(3đ) - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra bằng từ ngữ ấy.(3đ) -Ví dụ: (tùy HS lựa chọn cho phù hợp văn cảnh)(4 đ) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài (1’) Muốn hiểu được hàm ý không phải đơn giản mà người nghe phải tự mình giải đoán và người nói phải sử dụng cho phù hợp. Vậy, để hiểu rõ điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 25’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý: 1/ Tìm hiểu điều kiện sử dụng hàm ý: - GV treo bảng phụ : Đoạn trích SGK trang 90à Gọi HS đọc đoạn trích trên? - Hỏi: Nêu hàm ý của những câu in đậm: -Câu 1:“Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi” -Câu 2:“Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” ? * GV nhận xét và bổ sung: * Hàm ý các câu trên: +Sau bữa ăn này con không được ở nhà, mẹ đã bán con. +Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. -Hỏi: Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con ï mà phải dùng hàm ý? * GV chốt lại: Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra mà phải dùng hàm ý. - Hỏi: Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? * GV chốt lại: Hàm ý câu 2 rõ hơn câu 1. -Hỏi:Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? * GV chốt lại: Chị Dậu nói rõ hơn như vậy là vì: Câu 1 nói chưa ro cho nên Cái Tí chưa hiểu lời của Mẹ. -Hỏi: Chi tiết nào cho thấy cái Tý đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? * GV chốt lại: Sự giãy nảy và câu nói trong tiếng khóc của cái Tý “U bán con thật đấy ư?”cho thấy cái Tý đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ. è Hỏi: Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào? * GV kết luận: Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện như sau: - Người nói( người viết) phải có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. - HS đọc đoạn trích. * HS thảo luận nhóm theo từng bàn( 2 em) và đưa ra câu trả lời cho từng vấn đề GV nêu ra: - Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi -> “Sau bữa ăn này con không được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.”. Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng với con. - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài -> “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài”. - Câu 2: Hàm ý trong câu nói Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài của chị Dậu rõ hơn . Vì cái Tiù không hiểu được hàm ý của câu nói thứ nhất. Sự “giảynảy” và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí “U bán con thật đấy ư ?” cho thấy cái Tí đã hiểu ý mẹ. * HS trả lời Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện như sau: - Người nói( người viết) phải có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. a/ Đọc đoạn trích : SGK trang 90. b/ Tìm hiểu: * Hàm ý các câu như sau: - Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi -> “Sau bữa ăn này con không được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.”. * Vì :Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng với con. - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài -> “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài”. * Câu 2: Hàm ý trong câu nói Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài của chị Dậu rõ hơn . Vì cái Tiù không hiểu được hàm ý của câu nói thứ nhất. * Chi tiết cho thấy Cái Tí đã hiểu được hàm ý trong câu nói của mẹ: Sự “giảy nảy” và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí “U bán con thật đấy ư ?” cho thấy cái Tí đã hiểu ý mẹ. c/ Bài học: * Ghi nhớ SGK trang 91. 7’ * Hoạt động 2/ Luyện tập: 2/ Luyện tập: * Bài tập 1: -GọiHS đọc và nêu yêu cầu bài tập1 à cả lớp thực hiện theo nhóm. * Câu a, b, c. * GV gợi ý -Người nói, người nghe là ai? -Hàm ý mỗi câu? -Người nghe có hiểu hàm ý người nói không? - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập1 - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Cử đại diện của nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Ghi phần chốt lại từng phần của GV. * Bài tập 1: a- Người nói là anh thanh niên – người nghe là ông họa sĩ già. -Hàm ý câuin đậm: Mời bác và cô vào uống nước. -Người nghe hiểu hàm ý. -Chi tiết: Họa sĩ ngồi xuống ghế. (Câu b và c cách làm tương tự câu a, HS về nhà thực hiện) . 3/ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Em hãy cho biết để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào? * HS trả lời: Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện như sau: - Người nói( người viết) phải có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. * Ghi nhớ SGK trang 91. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) a/ Ra bài tập về nhà: -Về nhà làm lại các bài tâp. -Viết một số đoạn hội thoại có chứa hàm ý. b/ Chuẩn bị bài : Nghĩa tường minh và hàm ý ( tiếp theo) Phần luyện tập. ( Đọc kĩ các bài tập SGK và giải trước ở nhà. IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn : 09/ 03/2013 Tiết 154 * Bài dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý (TT)( Phần luyện tập) I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - GV tiếp tục ôn lại kiến thức ở tiết 153 nhằm giúp HS nhận biết 2 điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý. Đó là: Người viết (nói) có ý thức và biết cách đưa hàm ý vào câu nói (viết). Người nghe (đọc) có năng lực phán đoán, giải hàm ý. - Đồng thời củng cố lại kiến thức ở các tiết trước về: các thành phần câu, liên kết câu 2/ Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết trên để giải đoán hàm ý. 3/Thái độ: Cảm nhận được sự phong phú của Tiếng Việt và có thái đọ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của GV: - Đọc SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2/ Chuẩn bị của HS : Đọc SGK à Soạn bài. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:( 1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 9A1:.,9A2:. 2/ Kiểm tra bài cũ: (15’) Kiểm tra A MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Các thành phần câu Nêu khái niệm của một thành phần câu. Cho ví dụ minh họa Xác định và nêu tên các thành phần câu trong một đoạn văn: - Thành phần chính ( Chủ ngữ; Vị ngữ) - Thành phần phụ ( Trạng ngữ, khởi ngữ) - Thành phần biệt lập Th/gian: 7’ Số câu: 2 câu TL :50 % S. điểm: 5 Th/gian: 3’ Số câu: 2câu TL : 50% S. điểm: 0,5 Th/gian: 3’ Số câu: 1 câu TL :40 % S. điểm: 2 Th/gian: 4’ Số câu: 1 câu TL :60% S. điểm: 3 2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Viết đoạn văn đề tài cho trước, cĩ sử dụng thành phần biệt lập Và các phép liên kết Th/gian: 8’ Số câu: 15 câu TL :50% S. điểm: 5 Th/gian: 8’ Số câu:6 câu TL :50% S. điểm: 5 Th/gian: 8’ Số câu: 2câu TL :100% S. điểm: 5 Tổng cộng Th/gian: 3’ Số câu:1câu TL :20% S. điểm: 2 Th/gian: 4’ Số câu: 1 câu TL :30% S. điểm: 3 Th/gian: 8’ Số câu: 1câu TL :50% S. điểm: 5 Th/gian: 15’ Số câu: 3 câu TL :100% S. điểm: 10 * ĐỀ BÀI: CÂU 1: (2,0 điểm) Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ. CÂU 2: (3.0 điểm) Xác định các thành phần chính, phụ, thành phần biệt lập cĩ trong câu sau : “ Ngồi cửa sổ bấy giờ, những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) CÂU 3: (5.0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu khái quát nội dung ý nghĩa của một tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đĩ cĩ sử dụng thành phần biệt lập và ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ các thành phần biệt lập và các phép liên kết đã sử dụng.) * HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU 1: 2,0 điểm Nêu khái niệm: 1,0 điểm Cho ví dụ minh họa : 1,0 điểm CÂU 2: 3,0 điểm * Thành phần chính: - Thành phần CN: những bơng hoa bằng lăng ( 0,5 đ) - Thành phần VN: đã thưa thớt ( 0,5 đ) * Thành phần trạng ngữ: ngồi cửa sổ bấy giờ (1,0 đ) * Thành phần biệt lập phụ chú: cái giống hoanhợt nhạt (1,0 đ) CÂU 3: 5,0 điểm * Yêu cầu: - Nội dung đoạn văn là phải giới thiệu được tên bài thơ, tác giả, nêu khái quát được nội dung ý nghĩa của tác phẩm đĩ. - Hình thức: Đoạn văn nghị luận văn học. Biết vân dụng các thành phần biệt lập, và các phép liên kết câu chính xác và hợp lý. Khơng sai lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. - Chỉ rõ các cách sử dụng. * Biểu điểm: - Viết được đoạn văn đúng yêu cầu nội dung: (2,0 điểm.) - Cĩ 1 thành phần biệt lập và chỉ rõ: (1,0 điểm. ) - Cĩ 2 phép liên kết câu và chỉ rõ: (2,0 điểm) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài (1’) Không phải bất cứ ai cũng có thể sử dụng hàm ý và hiểu được hàm ý. Sử dụng như thế nào? Giải được hàm ý ra sao? Vậy, để hiểu rõ điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. * Tiến trình bài dạy: ( 28’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5’ * Hoạt động 1/ Nội dung luyện tập: 1/ Nội dung luyện tập: * GV: Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện như sau: - Người nói( người viết) phải có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. è GV cung cấp thêm một số vấn đề của Hàm ý: Hàm ý của cuâ bao gồm: + Tiền giả định. + Hàm ý. Vậy Tiền giả định là gì? Là phần nghĩa mà cả người nói và người nghe đều đã biết trước. è HS theo dõi phần chốt lại của GV. 20’ * Hoạt động 2/ Luyện tập: 2/ Luyện tập: * Bài tập 2: -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 à cả lớp thực hiện theo nhóm. * GV nhận xét và chốt lại: -Hàm ý câu in đậm là: “chắt dùm nước để cơm khỏi nhão”. Em bé dùng hàm ý vì có lần(trước đó) đã nói thẳng rồi mà không đạt kết quả. Hơn nữa lần nói này có thêm yếu tố thời gian bức bách. -Sử dụng hàm ý không thành (vì anh Sáu vẫn ngồi im) * Bài tập 3: -Điền lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý: A-Ma

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPhan mon Tieng Viet.docx