Cô Tô
( Nguyễn Tuân )
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1/ Kiến thức : Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ở đảo Cô Tô
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận.
3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Đọc văn bản SGK .
- Tranh: Chân dung của tác giả , bảng phụ.
2/ Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III-HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1)
132 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Văn học 6 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách, Hải Dương, chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè gần 40 năm về trước như thế nào? Văn bản: Mưa , hôm nay, Thầy sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó
* Tiến trình bài dạy: (35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
12’
* Hoạt động1. Hướng dẫn tìm hiểu chung:
1. Hướng dẫn tìm hiểu chung:
- GV gọi HS đọc Chú thích * SGK trang 80.
-Hỏi: Nêu tóm tắt vài nét về tác giả và tác phẩm?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Tác giả: Trần Đăng Khoa ( 1958).
Tại: Nam Sách, Hải Dương.
+ Năng khiếu thơ nảy nở sớm, có nhiều bài thơ đăng báo ngay từ lúc học Tiểu học.
+ Tập thơ đầu tiên in năm 1970, lúc 12 tuổi.
- Tác phẩm: Mưa được rút từ tập thơ:
Góc sân và khoảng trời.
- GV nêu yêu cầu đọc: Đây là bài thơ thể thơ tự do ( câu từ 1 tiếng đến 4 tiếng phần lớn là 2 tiếng) : cần chú ý đến nhịp của bài thơ nhanh và dồn dập.
- GV đọc mẫu một lược.
- Gọi HS đọc từ đến hết bài thơ.
- GV nhận xét và uốn nắn từng HS để các em đọc đúng.
-Hỏi: Bài thơ trên chia làm mấy phần?Ranh giới từng phần? Và nội dung của các phần đó?
* GV nhận xét và bổ sung:
Bài thơ trên gồm ba phần:
+ P1: Từ đầu đến : “ Đầu tròn trọc lóc”.
Quang cảnh lúc sắp mưa.
+ P2: Tiếp theo đến: “ cây lá hã hê”.
Cảnh trong cơn mưa.
+ P3: Còn lại.
Hình ảnh con người.
- HS đọc Chú thích * SGK trang 80.
* Dự kiến trả lời:
- Tác giả: Trần Đăng Khoa
( 1958).
Tại: Nam Sách, Hải Dương.
+ Năng khiếu thơ nảy nở sớm, có nhiều bài thơ đăng báo ngay từ lúc học Tiểu học.
+ Tập thơ đầu tiên in năm 1970, lúc 12 tuổi.
- Tác phẩm: Mưa được rút từ tập thơ:
Góc sân và khoảng trời.
- HS theo dõi phần GV nêu yêu cầu.
- HS đọc từ đến hết bài thơ.
* Dự kiến trả lời:
Ba phần:
+ P1: Từ đầu đến : “ Đầu tròn trọc lóc”.
Quang cảnh lúc sắp mưa.
+ P2: Tiếp theo đến: “ cây lá hã hê”.
Cảnh trong cơn mưa.
+ P3: Còn lại.
Hình ảnh con người.
a. Tác giả và tác phẩm:
- Tác giả: Trần Đăng Khoa ( 1958).
Tại: Nam Sách, Hải Dương.
+ Năng khiếu thơ nảy nở sớm, có nhiều bài thơ đăng báo ngay từ lúc học Tiểu học.
+ Tập thơ đầu tiên in năm 1970, lúc 12 tuổi.
- Tác phẩm: Mưa được rút từ tập thơ:
Góc sân và khoảng trời.
b. Đọc bài thơ:
c. Bố cục: Ba phần:
+ P1: Từ đầu đến : “ Đầu tròn trọc lóc”.
Quang cảnh lúc sắp mưa.
+ P2: Tiếp theo đến: “ cây lá hã hê”.
Cảnh trong cơn mưa.
+ P3: Còn lại.
Hình ảnh con người.
12’
* Hoạt động2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
- GV gọi HS đọc từ đầu đến: “ hã hê”
-Hỏi: Mở đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?T¶ c¬n ma vµo mïa nµo?
* GV nhận xét và bổ sung:
T¶ c¬n ma vµo mïa h¹ n¬i lµng quª
-Hỏi: Bức tranh đĩ được miêu tả qua những phương diện nào?
* GV nhận xét và bổ sung:
Được miêu tả qua hình dáng, động tác hoạt động của nhiều cảnh vật, loại vật
-Hỏi: T×m nh÷ng chi tiÕt cơ thĨ?
( HS tìm và trình bày à GV nhận xét và chốt lại)
-Hỏi: Để miêu tả bức tranh ấy, tác giả sử dụng kỹ năng nào? nhận xét cách quan sát?
* GV nhận xét và bổ sung:
Dïng kÜ n¨ng quan sát à Tỉ mỉ
-Hỏi: Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận bức tranh ấy?
* GV nhận xét và bổ sung:
Thị giác
-Hỏi: Nét đặc sắc khi miêu tả của tác giả là nghệ thuật gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
Sử dụng nhân hĩa
-Hỏi: Thể hiện qua câu thơ nào?
* GV nhận xét và bổ sung:
Được thể hiện qua các câu thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm.
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Hỏi: Tác dụng của nĩ là gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
Cuộc ra trận khí thế, dữ dội, khẩn trương
à sinh ®éng
-Hỏi: H·y kh¸i qu¸t chung vỊ bøc tranh thiªn nhiªn?
* GV nhận xét và bổ sung:
Được quan sát, cảm nhận bằng thị giác và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế trẻ thơ và độc đáo, Nhân hĩa, liên tưởng, tưởng tượng phong phú->c¶nh hiƯn lªn sinh ®éng
- GV gọi HS đọc 4 dòng thơ cuối.
-Hỏi: Hình ảnh con người ở đây là ai?
* GV nhận xét và bổ sung:
Người cha
-Hỏi: Hình ảnh đĩ hiện lên như thế nào?
* GV nhận xét và bổ sung:
Người cha đi cày về: Đội sấm, chớp, trời mưa
-Hỏi: Hình ảnh này được xây dựng bằng lối nĩi nào?
Chính hình ảnh lớn lao của người cha nên được tác giả so sánh với gì?
* GV nhận xét và bổ sung:
- Ån dụ, khoa trương
- Thiên nhiên, vũ trụ
è Lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên
- HS đọc từ đầu đến: “ hã hê”
* Dự kiến trả lời:
T¶ c¬n ma vµo mïa h¹ n¬i lµng quª
* Dự kiến trả lời:
Được miêu tả qua hình dáng, động tác hoạt động của nhiều cảnh vật, loại vật
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Ghi phần chốt lại của GV.
* Dự kiến trả lời:
Dïng kÜ n¨ng quan sát-- Tỉ mỉ
* Dự kiến trả lời:
Thị giác
* Dự kiến trả lời:
Sử dụng nhân hĩa
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Ghi phần chốt lại của GV.
* Dự kiến trả lời:
Cuộc ra trận khí thế, dữ dội, khẩn trương à sinh ®éng
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Ghi phần chốt lại của GV.
- HS đọc 4 dòng thơ cuối.
* Dự kiến trả lời:
Người cha
* Dự kiến trả lời:
Người cha đi cày về: Đội sấm, chớp, trời mưa
* Dự kiến trả lời:
- Ẩn dụ, khoa trương
- Thiên nhiên, vũ trụ
è Lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên
a)Bức tranh thiên nhiên trước và sau cơn mưa:
- Được quan sát, cảm nhận bằng thị giác và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế trẻ thơ và độc đáo, Nhân hĩa, liên tưởng, tưởng tượng phong phú
è c¶nh hiƯn lªn sinh ®éng
b)Hình ảnh con người:
à ẩn dụ, khoa trương, điệp từ: Con ngêi lớn lao vững vàng, tư thế hiên ngang sánh với thiên nhiên
4’
* Hoạt động3. Tổng kết bài:
3. Tổng kết bài:
-Hỏi: Em h·y kh¸i qu¸t l¹i n«Þ dung bµi th¬?
-Hỏi: NÐt ®Ỉc s¾c vỊ nghƯ thuËt cđa bµi?
Em häc ®ỵc nh÷ng kinh nghiƯm g× cđa t/g vỊ v¨n miªu t¶?
- HS kh¸i qu¸t
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Ghi nhớ: SGK/81
4’
* Hoạt động4. Luyện tập:
4. Luyện tập:
- Bài tập: Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào hay mưa xuân ở quê em?
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Ghi phần chốt lại của GV.
3’
* Hoạt động5. Củng cố bài:
5. Củng cố bài:
- GV củng cố về :
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật?
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
+ Học thuộc lòng bài thơ?
+ Học thuộc các nội dung đã ghi ở vở học.
b/ Chuẩn bị bài mới: Cô Tô ( Đọc kĩ văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi phần Đọc – Hiểu..)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:........................................................................................................................................................
- Nội dung kiến thức:.........................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy:..................................................................................................................................
- Hình thức tổ chức:...........................................................................................................................................
- Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................
Ngày soạn : 02 / 03/ 2018
Tiết: 103 * Bài day:
Cô Tô
( Nguyễn Tuân )
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1/ Kiến thức : Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ở đảo Cô Tô
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận.
3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Đọc văn bản SGK.
- Tranh: Chân dung của tác giả , bảng phụ.
2/ Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 6A3:..................., 6A4:...................., 6A5:......................
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
* Câu hỏi: Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “Lượm”. Hình ảnh thơ nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
* Trả lời: - HS đọc thuộc và diễn cảm một đọan.
- HS tuỳ ý lựa chọn hình ảnh và giải thích bằng cách nói lên cảm nhận về hình ảnh thơ đó.
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:(1’) Bắt đầu từ tiết học này, ta sẽ được làm quen với một thể loại nữa của văn bản tự sự: Kí. Trong chương trình Ngữ Văn 6, em sẽ được tiếp xúc 4 văn bản kí với những nội dung khác nhau. Tiết học này sẽ tìm hiểu một văn bản đầu tiên của thể kí .Đó là văn bản: “Cô Tô” - Nguyễn Tuân.
* Tiến trình bài dạy: (35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:
1/ Tìm hiểu chung
- GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang: 90.
- Hỏi: Nêu vài nét chính về tác giả và tác phẩm?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Tác giả:
+ Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987), quê ở Hà Nội.
+ Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút, bút kí.
+ Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vôn ngôn ngữ điêu luyện.
- Tác phẩm: “ Cô Tô” trích từ một thiên kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân viết về phong cách và sinh hoạt ở vùng Hải đảo.
è GV: cung cấp cho HS hiểu về thể kí.
- GV nêu yêu cầu đọc văn bản : Cần đọc đúng những từ ngữ đặc sắc; câu văn dài nên chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ để đảm bảo sự liền mạch.
- GV đọc mẫu 1 đoạnà Gọi HS đọc tiếp theo.
- GV nhận xét
- GV gọi HS đọc các chú thích SGK
- Hỏi: Bài văn có thể chia làm mấy đọan? Ý chính?
* GV nhận xét và chốt lại:
-Đoạn 1: từ đầu đến “mùa sóng ở đây”
à Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão.
-Đoạn 2: từ “mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh”
à Cảnh mặt trời mọc trên biển
-Đoạn 3: phần còn lại.
à Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
- HS đọc chú thích * SGK trang: 90.
* Dự kiến trả lời:
- Tác giả:
+ Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987), quê ở Hà Nội.
+ Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút, bút kí.
+ Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vôn ngôn ngữ điêu luyện.
- Tác phẩm: “ Cô Tô” trích từ một thiên kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân viết về phong cách và sinh hoạt ở vùng Hải đảo.
- HS đọc văn bản.
- HS đọc chú thích SGK.
* Dự kiến trả lời:
-Đoạn 1: từ đầu đến “mùa sóng ở đây”:
à Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão.
-Đoạn 2: từ “mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh”
à Cảnh mặt trời mọc trên biển
-Đoạn 3: phần còn lại.
à Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
a. Tác giả - Tác phẩm:
- Tác giả:
+ Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987), quê ở Hà Nội.
+ Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút, bút kí.
+ Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vôn ngôn ngữ điêu luyện.
- Tác phẩm: “ Cô Tô” trích từ một thiên kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân viết về phong cách và sinh hoạt ở vùng Hải đảo.
b. Đọc - Chú thích:
- Đọc:
- Chú thích: SGK trang 90
c. Bố cục: Ba đoạn:
-Đoạn 1: từ đầu đến “mùa sóng ở đây”:
à Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão.
-Đoạn 2: từ “mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh”
à Cảnh mặt trời mọc trên biển
-Đoạn 3: phần còn lại.
à Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
17’
* Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
2/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
- GV gọi HS đọc lại đoạn đầu của văn bản: Từ đầu à “mùa sóng ở đây”.
- Hỏi: Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua được miêu tả như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua:
+ Bầu trời Cô Tô: trong sáng.
+ Cây trên núi đảo lại xanh mượt.
+ Nước biển lại lam biếc đậm đà.
+ Cát vàng giòn hơn.
+ Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giả đôi.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh từ ngữ mà tác giả sử dụng để miêu tả?
* GV nhận xét và chốt lại:
Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ:
+ Tác giả sử dụng tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng:
Tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng ròn.
à Xanh mượt: lá màu xanh mà sáng, mơ màng tươi tốt, đầy sức sống.
à Lam biếc: màu xanh đậm đặc mà lại có ánh sáng chiếu dọc.
à Vàng ròn: vàng khô mà sáng.
è Các tính từ liên tiếp kết hợp với các từ chỉ mức độ đã làm nổi bật cảnh sắc của một vùng biển và đảo.
* GV liên hệ thực tế:(Tích hợp với phân môn TLV: miêu tả). Khi miêu tả cảnh các em cần sử dụng các tính từ đúng chỗ, sẽ tạo cho câu văn gợi hình và tạo thiện cảm cho người tiếp nhận
- HS đọc lại đoạn đầu của văn bản: Từ đầu à “mùa sóng ở đây
* Dự kiến trả lời:
Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua:
+ Bầu trời Cô Tô: trong sáng.
+ Cây trên núi đảo lại xanh mượt.
+ Nước biển lại lam biếc đậm đà.
+ Cát vàng giòn hơn.
+ Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giả đôi.
- HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Ghi phần chốt lại của GV.
a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão:
- Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua:
+ Bầu trời Cô Tô: trong sáng.
+ Cây trên núi đảo lại xanh mượt.
+ Nước biển lại lam biếc đậm đà.
+ Cát vàng giòn hơn.
+ Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giả đôi.
- Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ:
+ Tác giả sử dụng tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng:
Tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng ròn.
à Xanh mượt: lá màu xanh mà sáng, mơ màng tươi tốt, đầy sức sống.
à Lam biếc: màu xanh đậm đặc mà lại có ánh sáng chiếu dọc.
à Vàng ròn: vàng khô mà sáng.
è Các tính từ liên tiếp kết hợp với các từ chỉ mức độ đã làm nổi bật cảnh sắc của một vùng biển và đảo.
5’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
* Bài tập: Viết một ddaon văn miêu tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát được bằng một đoạn văn khoảng 6 à 8 câu.
è GV: HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân à nhận xét và bổ sung
- HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân .
3’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV củng cố các nội dung đã cung cấp:
+ Tác giả?
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật đặc sắc?
- HS khắc sâu kiến thức qua phần củng cố của GV.
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3’)
a. Ra bài tập về nhà: - Nắm chắc nội dung
- Hoàn tất bài tập ở trên lớp vào vở.
b. Chuẩn bị bài mới: Tiếp tục đọc văn bản: Cô Tô: - Soạn bài phần còn lại
- Đọc kĩ Ghi nhớ SGK.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:........................................................................................................................................................
- Nội dung kiến thức:.........................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy:..................................................................................................................................
- Hình thức tổ chức:...........................................................................................................................................
- Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................
Ngày soạn : 02/ 03/ 2018
Tiết : 104 * Bài dạy:
CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân ) ( Tiếp)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS :
1/ Kiến thức : Tiếp tục cảm nhận vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên và cảm nhận về đời sống con người ở vùng Cô Tô.
2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận.
3/ Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương.
II- CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của Giáo Viên:
- Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án.
- Bảng phụ.
2/ chuẩn bị của HS:
- Đọc văn bản SGK.
- Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 6A3:..................., 6A4:...................., 6A5:......................
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua được miêu tả như thế nào?Nhận xét cách dùng từ ngữ của tác giả? Tác dụng?
- Dự kiến trả lời:
- Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua:
+ Bầu trời Cô Tô: trong sáng.
+ Cây trên núi đảo lại xanh mượt.
+ Nước biển lại lam biếc đậm đà.
+ Cát vàng giòn hơn.
+ Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giả đôi.
- Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ:
+ Tác giả sử dụng tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng:
Tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng ròn.
à Xanh mượt: lá màu xanh mà sáng, mơ màng tươi tốt, đầy sức sống.
à Lam biếc: màu xanh đậm đặc mà lại có ánh sáng chiếu dọc.
à Vàng ròn: vàng khô mà sáng.
- Tác dụng: Các tính từ liên tiếp kết hợp với các từ chỉ mức độ đã làm nổi bật cảnh sắc của một vùng biển và đảo.
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới:(1’) Phần còn lại của văn bản:
+ Hình ảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.
+ Cảnh sinh hoạt và l. động của c. người trong một buổi sáng trên đảo.
Tác giả miêu tả như thế nào? Bài học hôm nay các em tìm hiểu rõ hơn
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
20’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chi tiết ( tiếp theo)
2/ Tìm hiểu chi tiết ( tiếp theo)
- GV gọi HS đọc đoạn : “ Mặt trời lại rọilà là nhịp cánh bay”.
- Hỏi: Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp và đầy chất thơ. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc, hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Chân trời: Ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết bụi: cảnh thực và đẹp thần tiên trong trẻo, tinh khiết. Đây là cái phông, cái nền cho vầng thái dương xuất hiện.
- Mật trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết, tròn trỉnh , phúc hậu như một lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
- Y như một mâm lễ phẩm.
- Hỏi: Biện pháp tu từ nào em đã học được sử dụng nhiều trong đoạn
văn ?Hãy nhận xét về các hình ảnh được miêu tả ấy?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nghệ thuật: so sánh.
+ “Mặt trời trứng gà” : Hình ảnh thực, mơ màng, kì ảo.
àThực ở chỗ qua làn hơi nước của biển nhìn rõ hình dáng của vầng thái dương tròn trĩnh.
à Mờ ảo ở chỗ đây là kết quả của óc quan sát, nhận xét , trí tưởng tượng phong phú của tác giả.
+ “Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ” vẻ đẹp kì ảo, ba tính từ liên tiếp gần nhau tả màu sắc, trạng thái, hình dáng của mặt trời.
+ “ Mâm lễ phẩm” Hình ảnh so sánh trang trọng uy nghi, lộng lẫy vẻ đẹp. Mặt trời trên biển là quà tặng vô giá của thiên nhiên cho con người lao động suốt đời gắn bó với biển cả.
* GV bình: Tài quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ chính xác, tinh tế độc đáo của tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo, đầy chất thơ của mặt trời trên biển Cô Tô. Thể hiện năng lực sáng tạo cái đẹp, lòng yêu mến gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả.
- GV gọi HS đọc đoạn còn lại.
- Hỏi: Nội dung của đoạn kí trên là gì?
( HS trả lời. à GV ghi tiêu đề)
- Hỏi: Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trong một buổi sáng trên đảo được miêu tả qua những hình ảnh nào trong đoạn cuối bài?Nhận xét về cảnh ấy?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Cảnh sinh hoạt và người lao động được miêu tả qua những hình ảnh:
+ Cái giếng nước ngọt.
+ Cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi.
+ Những người dân chài gánh nước.
- Nhận xét: Đây là cảnh bình dị: vừa diễn tả được cảnh lao động sinh hoạt khẩn trương, tấp nập lại thanh bình. Vẻ đẹp thanh bình được thể hiện qua hình ảnh chị Châu Hoà Mãn.
- Hỏi: Theo em vì sao tác giả lại chọn địa điểm giếng nước ngọt để miêu tả cảnh sinh hoạt và lao động của con người?
( GV gợi ý:
- Chọn địa điểm miêu tả.
- Quan sát trong văn miêu tả, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, đó chính là linh hồn của cảnh vật. )
- Hỏi: Em hiểu như thế nào về sự so sánh câu: “ Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Sự so sánh này là cảm nhận của tác giả. Cảnh tấp nập người lên xuống múc nước gợi liên tưởng đến sự đông vui.
Sự tấp nập gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bỡi sự trong lành của không khí, buổi sáng trên biển và dòng nước ngọt từ giếng chuyển vào ang, cong rồi xuống thuyền. Vì thế tác giả thấy nước đậm đà, mát mẻ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
- HS đọc đoạn : “ Mặt trời lại rọilà là nhịp cánh bay”.
* Dự kiến trả lời:
* HS thảo luận nhóm.
- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
- Nhóm 4
à Cử đại diện nhóm trả lời
à Lớp nhận xét.
à Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
- Nghệ thuật: so sánh.
+ “Mặt trời trứng gà” : Hình ảnh thực, mơ màng, kì ảo.
àThực ở chỗ qua làn hơi nước của biển nhìn rõ hình dáng của vầng thái dương tròn trĩnh.
à Mờ ảo ở chỗ đây là kết quả của óc quan sát, nhận xét , trí tưởng tượng phong phú của tác giả.
+ “Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ” vẻ đẹp kì ảo, ba tính từ liên tiếp gần nhau tả màu sắc, trạng thái, hình dáng của mặt trời.
+ “ Mâm lễ phẩm” Hình ảnh so sánh trang trọng uy nghi, lộng lẫy vẻ đẹp. Mặt trời trên biển là quà tặng vô giá của thiên nhiên cho con người lao động suốt đời gắn bó với biển cả.
- HS đọc đoạn còn lại.
- HS trả lời: Nội dung của đoạn kí trên là: Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trong một buổi sáng trên đảo.
* Dự kiến trả lời:
- Cảnh sinh hoạt và người lao động được miêu tả qua những hình ảnh:
+ Cái giếng nước ngọt.
+ Cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi.
+ Những người dân chài gánh nước.
- Nhận xét: Đây là cảnh bình dị: vừa diễn tả được cảnh lao động sinh hoạt khẩn trương, tấp nập lại thanh bình. Vẻ đẹp thanh bình được thể hiện qua hình ảnh chị Châu Hoà Mãn.
* HS thảo luận nhóm.
- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
- Nhóm 4
à Cử đại diện nhóm trả lời
à Lớp nhận xét.
à Ghi phần GV chốt lại
* Dự kiến trả lời:
- Sự so sánh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Phan mon van hoc 6 HK2.docx