1. Của thầy: Thước, phấn màu, com pa.
- Bảng phụ: hình vẽsố7 SGK trang 11, Bảng các chữcái, giấy trắng
và mực
Bài toán :Hai làng A và B ởvềcùng phía của một con sông ( mà bớcủa
nó được coi là thẳng) Hỏi phải đạt trạm bơm nước ởvịtrí nào trên bờ
sông đểcon đường cấp nước tới hai làng đó là ngắn nhất)
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
- định nghĩa phép đối xứng trục và biết phép đối xứng trục là phép dời
hình, do đó nó có các tính chất của phép dời hình
- Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục
đối xứng của hình đó.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách dựng ảnh của hình đơn giản qua phép đối xứng trục.
- Biết áp dụng phép đối xứng để tìm lời giải của một số bài toán.
3. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác , tích cực tham gia bài học, rèn
luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ
1. Của thầy: Thước, phấn màu, com pa.
- Bảng phụ : hình vẽ số 7 SGK trang 11, Bảng các chữ cái, giấy trắng
và mực
Bài toán :Hai làng A và B ở về cùng phía của một con sông ( mà bớ của
nó được coi là thẳng) Hỏi phải đạt trạm bơm nước ở vị trí nào trên bờ
sông để con đường cấp nước tới hai làng đó là ngắn nhất)
- Phiếu học tập : Các chữ cái có trục đối xứng và có bao nhiêu trục vẽ
các trục đó A, O, P, Q
- Các hình
-
2. Của học sinh: Dụng cụ học tập - Ôn lại bài cũ Bài tập số 6 SGK trang
9
3. Phiếu trắt nghiệm sau bài học:
Câu 1: Trong các hình sau đây hình nào có bốn trục đối xứng?
A/ Hình bình hành B/ Hình chữ nhật
C/ Hình thoi D/ Hình vuông
Câu 2: Cho 2 hình tròn không bằng nhau cắt nhau tại 2 điểm thì có mấy trục
đối xứng
A/ 1 B/ 2 C/ 4 D/ Vô số
Câu 3: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d/. Có bao nhiêu phép đối xứng
trục biến d thành d/
A/ Không có phép đối xứng trục nào ?
B/ Có duy nhất một phép đối xứng trục.
C/ Chỉ có hai phép đối xứng trục.
D/ Có rất nhiều phép đối xứng trục.
C .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo viên sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ 1: Ôn tập lại
kiến thức cũ
- Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Cho biết đn của
phép tịnh tiến,
phép dời hình.
- Nhớ lại kiến thức cũ và
trả lời
- Phát biểu định
lý về phép đời
hình
- Nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Vận dụng bài
tập 6 SGK
- Lên bảng làm bài - Lấy hai điểm bất kì
M=(x1;y1) và N=(x2;y2) khi
đó
MN= 221221 )()( yyxx
-Ảnh của M, N qua F1lần
lược là M/=(y1; -x1) và
N=(y2; -x2). Như vậy
M/N/= 221221 )()( xxyy
Suy ra MN = M/N/ , vậy F1
là phép dời hình
- HS hoạt động nhóm - Phát bài tóan
cho học sinh
Giúp HS ôn lại
về đường trung
trục của đoạn
thẳng.
A .
B.
Trạm bơm ?
___--------____________----
__________________--------
HĐ2:Giảng định
nghĩa
1 Định nghĩa phép đối
xứng trục
SGK trang 10
- Nghe và hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Đường thẳng a
là gì của đọan
thẳng MM/ ?
Vẽ hình 6 SGK
- Phát biểu điều vừa nhận
xét được
- Nhận xét câu
trả lời của HS
Ký hiệu thuật ngữ
- Phép đối xứng trục qua
đường thẳng a được ký hiệu
là Đa.
- Đường thẳng a gọi là trục
đối xứng.
- Đọc ?1 SGK
- Suy nghĩ độc lập
- Trả lời
- Nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Nhận xét câu
trả lời của HS
- Đọc ?2 SGK
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét câu trả lời của
nhóm bạn.
- Nhận xét câu
trả lời của HS
- Cho thí dụ minh họa
- HĐ 3: Giảng
định lý
2 Định lý :SGK trang 10
- Nhận xét gì về
tọa độ của điểm
qua phép đối
xứng trục Ox,Oy
- Đọc ?3 SGK
- Suy nghĩ độc lập
- Trả lời
- Nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Nhận xét câu
trả lời của HS
- Chú ý : SGK trang 11
Biểu thức tọa độ của phép
đối xứng qua trục Ox
yy
xx
/
/
- Cho đường
thẳng d, dựng
ảnh của phép đối
xứng trục d
- Lên bảng vẽ - Môt điểm M
Vẽ hình
M’
M
N’
d
N
P
N
P
y
x
M’ M
-x
- Hai diểm M, N
- Ba điểm M, N,
P
Có thể cho 3
nằm về 2 bờ của
đường thẳng d
-Nhận xét gì về:
- Độ dài đoạn
MN và độ dài
đọan M/N/
- Tam giác MNP
và tam giác
M/N/P/
- Sự bằng nhau
của góc MNP và
góc M/N/P/ …
- Hình tròn.
- Đưa các chữ cái
A, T
- Tìm ra tính chất
3 Trục đối xứng của hình
chung
- Suy nghĩ độc lập
- Trả lời
- Nhận xét câu
trả lời của HS
Định nghĩa: 2 SGK trang 11
- Cho thí dụ minh họa -Đưa các chữ cái
A, Q
- Tìm ra tính chất
chung
- Suy nghĩ độc lập
- Trả lời
- Nhận xét câu
trả lời của HS
- Cho thí dụ minh họa
- Đọc ?4 SGK
- Suy nghĩ độc lập
- Trả lời
- Nhận xét câu trả lời của
bạn.
- Nhận xét câu
trả lời của HS
- Làm thử trên
giấy trắng để
được các hình có
trục đối xứng
- Học sinh đọc bài liên hệ HĐ4 : Áp dụng
với bài tóan vừa học
- Dựa vào bài toán học
sinh tự suy nghĩ tìm bài
giải
- Nhận phiếu trắt nghiệm
theo nhóm. Đại diện
nhóm trả lời
HĐ 5: Cũng cố
-Bài học này
cung cấp cho ta
các kiến thức gì?
- Theo em bài
này cần đạt được
kỹ năng vẽ hình
như thế nào là
đúng?
- Phát phiếu trắt
nghiệm
- BTVN : Làm
bài 7 -> 11 SGK
trang 13, 14
Hướng dẩn bài tập 8:
B A
M
d
A’
Ảnh của điểm M (x; y) qua phép đối xứng có trục Oy là điểm M/( -x; y)
ta có
0154)( 221 yxyxCM
015)(4)( 22 yxyx
Nghĩa là điểm M/( -x; y) thuộc đường tròn (C/1) : x2 + y2 + 4x + 5y +1 =
0
Vậy ảnh của (C1) qua phép đối xứng trục Oy là (C/1).
Chú ý Có thể viết phương trình ảnh (C/1) của (C1) bằng cách tìm tâm và
bán kính.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phep_doi_xung_truc_9433.pdf