ÔN TẬP VỀ BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THƯC HÓA HỌC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hóa học của hợp chất.
2. Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
68 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Phụ đạo Hóa 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích?
a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh dioxit).
b) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.
c) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Bài tập 2: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) Na + O2 Na2O. b) P2O5 + H2O H3PO4.
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất phản ứng.
Bài tập 3:
Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp dặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau?
a) ? Cu + ? 2CuO
b) Zn + ?HCl ZnCl2 + H2
c) CaO + ?HNO3 Ca(NO3)2 + ?
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
- Học thuộc phần lí thuyết.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 15 Ngày soạn: 30/10/2016
Tiết 10 Ngày dạy : 01/11/2016
ÔN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được mối quan hệ giữa các đại lượng: Khối lượng, số mol và khối lượng mol.
2. Kĩ năng: HS biết chuyển đổi số mol thành khối lượng chất và ngược lại, biết tính khối lượng mol khi biết số mol và khối lượng.
3. Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn cẩn thận trong tính toán hoá học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
Viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
- GV chốt lại kiến thức lí thuyết cơ bản nhất của bài học.
- HS nhớ lại hoặc xem lại SGK để lên bảng viết công thức.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
I. Lý thuyết:
Số mol chất là n ( mol)
Khối lượng chất là m (tính g)
Khối lượng mol chất là M (g)
m = n . M
Ta có:
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV hướng dẫn HS xem SGK để làm bài tập.
- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu trả lời các câu hỏi a, b, c.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 trên bảng.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS làm bài tập 1 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
0,5(mol);
1 (mol); 0,2 (mol); 0,2 (mol)
- HS làm bài tập 2 trên bảng
Yêu cầu đạt được:
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;
b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g
c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;
= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g
- HS khác nhận xét, bổ sung.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Hãy tính Số mol của: 28 g Fe; 64 g Cu; 5,4 g Al; 13 g Zn
Bài tập 2: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,1 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O.
b) 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; 3 mol phân tử O2
c) 0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4.
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần 16 Ngày soạn: 27/11/2016
Tiết 11 Ngày dạy : 29/11/2016
ÔN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH
VÀ LƯỢNG CHẤT ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS biết được mối quan hệ giữa các đại lượng: số mol và thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Về kĩ năng: HS biết chuyển đổi số mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn thành thể tích và ngược lại .
3. Về thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn cẩn thận trong tính toán hoá học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
Viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ở ĐKTC?
- GV chốt lại kiến thức lí thuyết cơ bản nhất của bài học.
- HS nhớ lại hoặc xem lại SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
I. Lý thuyết:
-Biểu thức tính số mol:
(mol)
-Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc):
V = n . 22,4 (l)
Trong đó:
+n là số mol.
+V là thể tích.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV hướng dẫn HS xem SGK để làm bài tập.
- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu trả lời các câu hỏi a, b.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 trên bảng.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS làm bài tập 1 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
a. Thể tích khí ở đktc:
= 22,4 . 0,175 = 3,92 (lít);
= 22,4 . 1,25 = 28 (lít);
= 22,4 . 3 = 67,2 (lít)
b. Số mol và thể tích của hỗn hợp:
0,01 (mol); 0,02 (mol); 0,02 (mol);
nhh= 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol) thể tích hỗn hợp Vhh= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
- HS chú ý quan sát.
- HS tóm tắt.
- HS trả lời.
- HS trình bày lời giải theo nhóm.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Hãy tính:
a. Thể tích khí (đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2
b. Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44 g CO2; 0,04 g H2; 0,56 g N2
Bài tập 2: Hãy tính thể tích của 0,56 g khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
- Khối lượng mol của N2 là: 14 .2 = 28(g)
Số mol N2 là:
Thể tích khí N2 là:
V = n.22,4 = 0,02.22,4
= 0,448 (l)
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.Tuần 17 Ngày soạn: 04/12//2016
Tiết 12 Ngày dạy : 06/12/2016
Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí.
- Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối của chất khí .
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
- Kỹ năng giải toán hóa học.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
+ Viết các công thức xác định tỉ khối của khí A so với khí B?
+ Viết các công thức xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
- GV chốt lại kiến thức lí thuyết cơ bản nhất của bài học.
- HS nhớ lại hoặc xem lại SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
I. Lý thuyết:
- Công thức khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B.
- Công thức xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí:
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1: Có những khí sau: N2; O2; Cl2.
Hãy cho biết: Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần?
Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV hướng dẫn HS xem SGK để làm bài tập.
- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu trả lời các câu hỏi a, b, c.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 trên bảng.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS làm bài tập 1 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:
14. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 (lần)
16. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 16 (lần)
35,5. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 35,5 (lần)
- HS làm bài tập 2 trên bảng
Yêu cầu đạt được:
Tỉ khối của các khí đối với không khí:
0,966. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 (lần)
2,207. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 2,207 (lần)
II. Bài tập:
Bài tập 1: Có những khí sau: N2; O2; Cl2.
Hãy cho biết: Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần?
14. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 (lần)
16. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 16 (lần)
35,5. Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 35,5 (lần)
Bài tập 2: Có những khí sau: CO; SO2.
Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
0,966. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 (lần)
2,207. Vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 2,207 (lần)
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
- Học thuộc phần lí thuyết.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2017
Tiết 13 Ngày dạy : 10/01/2017
ÔN TẬP VỀ BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THƯC HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Từ công thức hóa học, xác định được thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố .
2. Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (10 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các bước giải bài tập xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất?
- GV chốt lại kiến thức lí thuyết cơ bản nhất của bài học.
- HS nhớ lại hoặc xem lại SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
I. Lý thuyết:
Các bước giải bài tập xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất:
- B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất
- B2:Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất .
- B3:Tìm thành phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố.
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV hướng dẫn HS xem SGK để làm bài tập.
- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu trả lời các câu hỏi a, b.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm
- Gv cho đại diện nhóm lên bảng làm.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS làm bài tập 1 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
a) Hợp chất CO:
%C = 42,8 (%);
%O = 57,2 (%);
Hợp chất CO2
%C = 27,3 (%);
%O = 72,7 (%)
b) Hợp chất Fe2O3
%Fe =70 (%);
%O = 30 (%)
Hợp chất Fe3O4 :
%Fe = 72,4 (%);
%O = 27,6 (%)
c) Hợp chất SO2
%S = 50 (%);
%O = 50 (%)
Hợp chất SO3
%S = 40 (%);
%O = 60 (%)
-HS làm bài tập 2 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
a) Khối lượng mol của chất đã cho:
= 39 . 2 + 12 + 16 . 3 = 138 g(am)
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất
%K = 56,5 (%);
%C = 8,7 (%);
%O = 34,8 (%)
- HS làm bài tập 2 trên bảng
- HS khác nhận xét. Rút ra cách làm bài tập.
II. Luyện tập:
Bài tập 1 : Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:
a) CO và CO2;
b) Fe3O4 và Fe2O3;
c) SO2 và SO3.
Bài tập 2 : Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Em hãy cho biết:
a) Khối lượng mol của chất đã cho
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
Tuần 22 Ngày soạn: 15/01/2017
Tiết 14 Ngày dạy : 17/01/2017
ÔN TẬP VỀ BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THƯC HÓA HỌC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hóa học của hợp chất.
2. Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tính toán các bài tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ năng tính khối lượng mol
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các bước giải bài tập xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố?
- GV chốt lại kiến thức lí thuyết cơ bản nhất của bài học.
- HS nhớ lại hoặc xem lại SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
I. Lý thuyết:
Các bước tiến hành
-Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất
-Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất(số mol là số nguyên tử cho mỗi nguyên tố)
- Viết công thức hóa học của hợp chất.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Yêu cầu HS làm bài tập
- GV hướng dẫn HS xem lại phần lí thuyết để làm bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm
- Gv cho đại diện nhóm lên bảng làm.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS làm bài tập 1 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
a) Ta có: MA = 58,5 (gam) và %Cl = 60,68%
=> %Na = 39,32%.
Gọi CT hợp chất là NaxCly
mNa = MA%Na = 58,539,32% = 23 (gam) x = nNa = 1(mol)
mCl = MA%Cl = 58,560,68% = 35,5 (gam) y = nCl = 1 (mol)
Vậy CTHH: NaCl
b) Ta có: MB =106 (gam) và %Na = 43,4%; %C = 11,3%; %O = 45,3%. Gọi CT hchất NaxCyOz
mNa = MB%Na = 10643,4% = 46 (gam) x = nNa = 2 (mol)
mC = MB%C = 10611,3% = 12 (gam) y = nC = 1 (mol)
mO = MB%O = 10645,3% = 48 (gam) z = nO = 3 (mol)
Vậy CTHH: Na2CO3
- nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
II. Luyện tập:
Bài tập: Hãy tìm công thức hóa học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau:
a, Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................
Tuần 23 Ngày soạn: 19/01/2017
Tiết 15 Ngày dạy : 21/01/2017
ÔN TẬP VỀ BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng lập phương trình hóa học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và số mol.
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác trong khi làm bài tập của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
Bằng cách nào tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho?
- GV chốt lại kiến thức lí thuyết cơ bản nhất của bài học.
- HS nhớ lại hoặc xem lại SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
I. Lý thuyết:
Các bước tiến hành:
b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
b2: Lập PTHH
b3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH
b4: Tính theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV hướng dẫn HS xem SGK để làm bài tập.
- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu trả lời các câu hỏi a, b, c.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 trên bảng.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS làm bài tập 1 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
Số mol sắt tham gia phản ứng: nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 (mol)
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có: nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)
- HS làm bài tập 2 trên bảng
Yêu cầu đạt được:
Phương trình phản ứng hóa học: CaCO3 CaO + CO2
a) Số mol CaCO3 cần dùng là:
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: 0,2 (mol)
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO
b) Khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 7g CaO là: 0,125 (mol)
Khối lượng CaCO3 cần thiết là: = M . n = 100 . 0,125 = 12,5 (gam)
- nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhớ cách giải bài tập.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
Bài tập 2: Có phương trình hóa học sau:
CaCO3 CaO + CO2
a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 g CaO?
b) Muốn điều chế được 7 gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 24` Ngày soạn: 05/02/2017
Tiết 16 Ngày dạy : 07/02/2017
ÔN TẬP VỀ BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Xác định thể tích của những chất tham gia hoặc sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng lập phương trình hóa học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và số mol.
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác trong khi làm bài tập của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
Bằng cách nào tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho?
- GV chốt lại kiến thức lí thuyết cơ bản nhất của bài học.
- HS nhớ lại hoặc xem lại SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
I. Lý thuyết:
Cách tiến hành:
-Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất
-Viết phương trình hóa học.
-Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm.
- Áp dụng công thức tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV hướng dẫn HS xem SGK để làm bài tập.
- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu trả lời các câu hỏi a, b, c.
- GV tiếp tục cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 trên bảng.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 trên bảng.
- Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS làm bài tập 1 theo nhóm nhỏ.
Yêu cầu đạt được:
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí: S + O2 SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng: nS = 0,05 (mol)
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 (mol)
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là: = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5. = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
- HS ghi nhớ cách giải bài tập.
- HS làm bài tập 2 trên bảng
Yêu cầu đạt được:
Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
= 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
- HS ghi nhớ cách giải bài tập.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
Bài tập 2: Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của bài.
HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần 24` Ngày soạn: 05/02/2017
Tiết 16 Ngày dạy : 07/02/2017
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phu dao hoa 8 danh cho HSDTTS_12414653.doc