Giáo án: Phụ đạo Toán lớp 7 - Trường PTDTBT TH&THCS Nàng Đôn

TIẾT 22

LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ PY- TA- GO

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức về định lí py-ta-go và định lí đảo

2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng được định lí vào tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài hai cạnh còn lại và nhận biết tam giác có phải là tam giác vuông không bằng định lí py-ta-go đảo

3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, độc lập làm bài và hợp tác nhóm, có ý thức tự giác tích cực học bài và làm bài tập.

II. Chuẩn bị:

GV:Giáo án, SGK, êke, phấn màu, máy tính

HS:SGK, thước đo độ, êke, máy tính

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Phát biểu định lí pi-ta-go thuận và định lí pi-ta-go đảo? Ghi GT, KL của định lí

 

doc63 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phụ đạo Toán lớp 7 - Trường PTDTBT TH&THCS Nàng Đôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nhận xét bài làm của bạn - Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau. - học sinh đọc đề bài. - Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau - Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng. HS làm nháp. 1HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS đọc lại đầu bài. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở. HS làm bài theo nhóm 1 HS trình bày kết quả trên bảng. -NHận xét. Bài tập 1 ABC = HID Mà AB = 2cm; BC = 4cm; HI = 2cm, IK = 4cm, Bài tập 2 GT KL Vì ABC = DEF Mà ABC có: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm Chu vi của ABC là AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của DEF là DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm Bài tập 3 Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là: + Đỉnh A tương ứng với đỉnh K + Đỉnh B tương ứng với đỉnh I + Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Vậy ABC = KIH Bài 23 SBT ABC= DE F => => Bài tập* Cho hình vẽ: Biết AHC= AHB. Chứng minh: AH BC. Giải: AHC=AHB Mà: => 2 => => AH BC. 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 21, 22, 24, 25 SBT-100, 101. TUẦN 23 Lớp 7 Tiết TKB:.........Ngày dạy: ..../..../....... Sĩ số: ..../.... vắng........ TIẾT 18 LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C. G. C) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh . Vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh để chứng minh 2 góc, 2 đoạn thẳng bằng nhau - Kĩ năng: 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, độc lập làm bài và hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. Bảng phụ bài 27, 28 2. HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Gv ra bài tập: Treo bảng phụ bài tập 27, 28 (SGK – 119,120) Yêu cầu 2 hs lên bảng làm (giải thích rõ lí do) HS1: Bài 27 HS2: Bài 28 Hoạt động 2: luyện tập Yêu cầu học sinh đọc bài 29 SGK-120. Vẽ hình. Ghi GT và KL Quan sát hình vẽ, hãy cho biết ABC và ADE có những yếu tố nào bằng nhau? Chứng minh? Nhận xét? Làm bài 41 SBT. Chứng minh? Nhận xét? Làm bài 46 SBT. Vẽ hình. Nhận xét? Yêu cầu học sinh đọc bài 46 SBT-102. Vẽ hình. Ghi GT và KL? Làm phần a Nhận xét? Làm phần b? Nhận xét? Gv chốt lại bài ... Hs đọc bài HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. Nhận xét. HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở. HS làm nháp theo nhóm 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét Bài 29 (SGK-120) GT ; AB = AD, AE = AC KL ABC= ADE Bài giải Xét ABC và ADE có: AB = AD (gt) chung ABC = ADE (c.g.c) Bài 41 (SBT-102) GT OA = OB OC = OD KL AD // BC CM: Xét AOD và BOC có OA = OB( gt) ( đối đỉnh) OD = OC ( gt) => AOD = BOC( c.g.c) => => AD // BC. Bài 46 (SBT-102). GT ABC nhọn, ADAB, AD = AB; AE AC , AE=AC KL a, DC = BE b, DC BE CM: a, Xét DAC và BAE có: AD = AB (gt) AC = AE (gt) => DAC = BAE( c.g.c) => DC = BE. b, Gọi DC cắt AB tại I, DC cắt BE tại K. DAC = BAE ( Cm trên) => Mà => => do => => DC BE. 3. Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm bài 30, 31,32 SGK. 42, 43, 44 SBT. TUẦN 25 Lớp 7 Tiết TKB:.........Ngày dạy: ..../..../....... Sĩ số: ..../.... vắng........ TIẾT 20 LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (G-C-G) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. - Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, độc lập làm bài và hợp tác nhóm, có ý thức tự giác tích cực học bài và làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. Bảng phụ ghi ?2(SGK-122) 2. HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Gv ra câu hỏi và bài tập Hs1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Hs2: Chữa bài tập 36 (SGK - 123) Hoạt động 2: luyện tập Yêu cầu hs đọc bài 35 (SGK - 123) Cho học sinh làm tại chỗ ít phút Gọi hs lên bảng trình bày Hãy lên bảng trình bày phần b? Để chứng minh hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau em làm thế nào? Gv treo bảng phụ bài tập 37 lên bảng Yêu cầu hs đọc bài 37 Gv yêu cầu học sinh giải thích rõ Làm tương tự với bài tập 39 (SGK - 124) Yêu cầu hs đọc bài 40 (SGK - 124) Để so sánh BE và CF em dựa vào đâu? Hãy tìm hai tam giác đó? Nhận xét? Khai thác: Hãy chứng minh BF // CE Đọc bài Vẽ hình Ghi GT và KL Một học sinh lên bảng trình bày phần a Một học sinh lên bảng trình bày phần b Hs đọc bài ... Hoạt động theo nhóm bàn... Đại diện nhóm lên trình bày Đọc bài Vẽ hình Ghi GT và KL Hs làm tại chỗ ít phút Dựa vào hai tam giác bằng nhau Một học sinh lên bảng trình bày Nhận xét.... Bài 35 (SGk- 123) GT KL Chứng minh: Xét DOHA và DOHB có: (hai cạnh tương ứng) Xột DOAC và DOBC có: Þ CA = CB (hai cạnh tương ứng) (hai góc tương ứng) Bài 37 (SGK- 123) Hình 101: DABC = DFDE (g.c.g) vì Hình 102: Không có tam giác bằng nhau Hình 103 DQNR = DPRN (g.c.g) vì: Bài 40 (SGK - 124) GT DABC (AB ≠ AC), MA= MB, Ax đi qua M. BE,CF Ax KL So sánh BE và CF Giải: Xét DMBE và DMCF có: Þ DMBE = DMCF (ch - gn) Þ BE = CF (hai cạnh tương ứng) 3. Hướng dẫn học bài ở nhà: Xem lạ các bài tập đã chữa Làm các bài tập 38, 41, 42 (SGK- 124) Ôn tập chương theo các câu hỏi ôn tập chương từ câu 1 đến câu 3 (SGK- 139), bBảng tổng kết 1 (SGK - 139) TUẦN 26 Lớp 7 Tiết TKB:.........Ngày dạy: ..../..../....... Sĩ số: ..../.... vắng........ TIẾT 21 LUYỆN TẬP TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Củng cố thêm các kiến thức về tam giác cân 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, độc lập làm bài và hợp tác nhóm, có ý thức tự giác tích cực học bài và làm bài tập. II. Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án, SGK, êke,bảng phụ, phấn màu, compa 2. HS: SGK, thước đo độ, êke,compa III. Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1 GV:Cho HS đọc BT49 GV:Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu ? GV: GV:Mà và như thế nào ? GV:Vậy bằng bao nhiêu ? GV: và như thế nào ? GV: GV:GV:Vậy bằng bao nhiêu ? *Hoạt động 2 GV: Cho HS đọc BT50 GV:là tam giác gì ? vì sao? GV:Khi thì và bằng bao nhiêu ? GV: Khi thì và bằng bao nhiêu ? *Hoạt động 3 GV:Cho HS đọc BT51 GV:HDHS vẽ hình GV:Hãy ghi GT và KL của bài toán GV:Để so sánh và ta cần so sánh điều gì ? GV:Với điều kiện nào thì ta có kết luận về và GV:Vậy và như thế nào ? GV: GV:Mà Vậy và như thế nào ? GV: là tam giác gì ? vì sao ? HS:Đọc BT49 HS:Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 1800 HS: HS: HS: HS: HS: HS: HS đọc BT50 HS:là tam giác cân vì AB = AC HS:Khi ta có : mà nên Khi ta có : mà nên HS:Đọc BT51 HS: HS:GT: cân tại A AC = AB ; EA = DA BD CE = I KL:a/So sánh và b/ là tam giác gì ? vì sao ? HS:Để so sánh và ta cần so sánh và HS:Với điều kiện AB = AC là góc chung AD = AE Thì = HS: HS: Mà nên = HS: là tam cân vì = BT49/127 a/ Ta có b/ Mà ; tao có Vậy = 1000 BT50/127 a/ Khi ta có : mà nên b/ Khi ta có : mà nên BT51/128 GT: cân tại A AC = AB ; EA = DA BD CE = I KL:a/So sánh và b/ là tam giác gì ? vì sao ? Bài giải a/Xét và AB = AC là góc chung AD = AE Do đó = (c-g-c) Suy ra = b/ Mà nên = Vậy là tam cân vì = 3. Dặn dò : Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Xem SGK trước bài 7 TUẦN 27 Lớp 7 Tiết TKB:.........Ngày dạy: ..../..../....... Sĩ số: ..../.... vắng........ TIẾT 22 LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ PY- TA- GO I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức về định lí py-ta-go và định lí đảo 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng được định lí vào tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài hai cạnh còn lại và nhận biết tam giác có phải là tam giác vuông không bằng định lí py-ta-go đảo 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, độc lập làm bài và hợp tác nhóm, có ý thức tự giác tích cực học bài và làm bài tập. II. Chuẩn bị: GV:Giáo án, SGK, êke, phấn màu, máy tính HS:SGK, thước đo độ, êke, máy tính III. Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lí pi-ta-go thuận và định lí pi-ta-go đảo? Ghi GT, KL của định lí Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập GV:Cho HS ñoïc BT 54 GV: GV: laø tam giaùc vuoâng chieàu cao AB chính laø moät caïnh goùc vuoâng GV:Haõy tính ñoä daøi caïnh AB GV:Cho HS ñoïc BT 55 GV:ÔÛ hình 129 chieàu daøi cuûa thang laø chieàu daøi cuûa caïnh gì trong tam giaùc GV:Chieàu cao cuûa töôøng chính laø chieàu daøi cuûa moät caïnh goùc vuoâng, Haõy tính chieàu cao cuûa böùc töôøng GV:Cho HS ñoïc BT 56 GV:Tam giaùc coù ñoä daøi caùc caïnh laø : 9cm ; 15cm ; 12cm. Haõy duøng ñònh lí py-ta-go ñaûo kieåm tra xem tam giaùc naày coù phaûi laø tam giaùc vuoâng khoâng ? GV:Haõy kieåm tra xem tam giaùc coù ñoä daøi caùc caïnh laø : 7cm ; 7cm ; 10cm coù phaûi laø tam giaùc vuoâng khoâng ? GV:Tam giaùc coù ñoä daøi caùc caïnh laø : 5cm ; 13cm ; 12cm. Haõy duøng ñònh lí py-ta-go ñaûo kieåm tra xem tam giaùc naày coù phaûi laø tam giaùc vuoâng khoâng ? GV:Cho HS ñoïc BT 57 GV:Lôøi giaûi cuûa baïn Taâm trong SGK ñuùng hay sai ? GV:Haõy söûa laïi lôøi giaûi cho ñuùng HS:Ñoïc BT 54 HS:Chuù yù giaùo vieân giaûng baøi HS:AC2 = BC2 + AB2 HS:Ñoïc BT 55 HS:ÔÛ hình 129 chieàu daøi cuûa thang laø chieàu daøi cuûa caïnh huyeàn trong tam giaùc HS:h2 = 42 - 12 h2 = 42 - 12 = 16 -1 = 15 h2 = HS:Ñoïc BT 56 HS:152 = 225 122 + 9 2 = 144 + 81 = 225 ta coù 152 = 122 + 9 2 Neân tam giaùc coù ñoä daøi caùc caïnh : 9cm ; 15cm ; 12cm laø tam giaùc vuoâng HS:102 = 100 72 +72 = 49 + 49 = 98 Ta coù 102 72 +72 Neân ta giaùc này khoâng phaûi laø tam giaùc vuoâng HS:132 = 169 122 + 52 = 144 + 25 = 169 Ta coù 132 = 122 + 52 Neân tam giaùc coù ñoä daøi caùc caïnh : 5cm ; 13cm ; 12cm laø tam giaùc vuoâng HS:Ñoïc BT 57 HS:Lôøi giaûi cuûa baïn Taâm trong SGK laø sai HS:AC2 = 172 =289 AB2 + BC2 = 82+152 = 64 + 225 = 289 Ta coù AC2 = AB2 + BC2 Neân ABC laø tam giaùc vuoâng BT 54/131 AC2 = BC2 + AB2 BT 55/131 ÔÛ hình 129 chieàu daøi cuûa thang laø chieàu daøi cuûa caïnh huyeàn trong tam giaùc Neân ta coù : BT 56/131 a/152 = 225 122 + 9 2 = 144 + 81 = 225 ta coù 152 = 122 + 9 2 Neân tam giaùc coù ñoä daøi caùc caïnh : 9cm ; 15cm ; 12cm laø tam giaùc vuoâng b/102 = 100 72 +72 = 49 + 49 = 98 Ta coù 102 72 +72 Neân ta giaùc naày khoâng phaûi laø tam giaùc vuoâng c/132 = 169 122 + 52 = 144 + 25 = 169 Ta coù 132 = 122 + 52 Neân tam giaùc coù ñoä daøi caùc caïnh : 5cm ; 13cm ; 12cm laø tam giaùc vuoâng BT 57/131 Lôøi giaûi cuûa baïn Taâm trong SGK laø sai Baøi söûa : AC2 = 172 =289 AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 Ta coù AC2 = AB2 + BC2 Neân ABC laø tam giaùc vuoâng 3. Dặn dò: Veà xem vaø laøm laïi caùc BT ñaõ laøm taïi lôùp. Laøm BT 58 trang 132 TUẦN 28 Lớp 7 Tiết TKB:.........Ngày dạy: ..../..../....... Sĩ số: ..../.... vắng........ TIẾT 23: LUYỆN TẬP: ĐỊNH LÍ PY- TA- GO (Tiếp) I/Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức về định lí py-ta-go và định lí đảo 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng được định lí vào giải bài tập và ứng dụng tính toán thực tế 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, độc lập làm bài và hợp tác nhóm, có ý thức tự giác tích cực học bài và làm bài tập. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, êke, phấn màu, máy tính HS:SGK, thước đo độ, êke, máy tính III/Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG *Hoaït ñoäng 1 GV:Goïi HS ñoïc BT 59 GV: laø tam giaùc gì ? GV: GV: *Hoaït ñoäng 2 GV:Goïi HS ñoïc BT 60 GV:Höôùng daån hoïc sinh veõ hình GV:Ñeå tính AC ta xeùt tam giaùc vuoâng naøo ? GV:AC laø caïnh gì cuûa vuoâng HAC GV:Vaäy AC = ? GV:Ñeå tính BC ta caàn tính caïnh naøo ? GV:Ñeå tính BH ta xeùt tam giaùc vuoâng naøo ? GV:BH ñöôïc tính nhö theá naøo ? GV:Vaäy BC = ? *Hoaït ñoäng 3 GV:Goïi HS ñoïc BT 61 GV:Ñeå tính ñoä daøi BC ta xeùt tam giaùc vuoâng naøo ? GV: GV:Ñeå tính ñoä daøi AC ta xeùt tam giaùc vuoâng naøo ? GV: GV:Tính ñoä daøi AB töông töï nhö tính ñoä daøi AC vaø BC, Veà nhaø haõy tính ñoä daøi AB HS:Ñoïc BT 59 HS: laø tam giaùc vuoâng, vuoâng taïi D HS: HS:AC = 60 HS:Ñoïc BT 60 HS: HS:Ta xeùtvuoâng HAC HS:AC laø caïnh huyeàn cuûa vuoâng HAC HS: HS:Ta caàn tính caïnh BH HS:Ta xeùt tam giaùc vuoâng HAB HS: HS:BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 HS:Ñoïc BT 61 HS:Ta xeùt tam giaùc vuoâng IBC HS: HS:Ta xeùt tam giaùc vuoâng KAC HS: BT59/133 laø tam giaùc vuoâng, vuoâng taïi D AC = 60 BT60/133 xeùtvuoâng HAC ta coù : xeùt tam giaùc vuoâng HAB ta coù Vaäy : BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 BT61/133 Xeùt tam giaùc vuoâng IBC ta coù : Xeùt tam giaùc vuoâng KAC tacoù : 4. Daën doø : Veà xem vaø laøm laïi caùc BT ñaõ laøm taïi lôùp. Laøm BT 61 phaàn coøn laïi Xem SGK tröôùc caùc baøi 8/134 Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng Tiết 21: LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I/Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm cách giải và kĩ năng trình bày bài toàn hình học 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, độc lập làm bài và hợp tác nhóm, có ý thức tự giác tích cực học bài và làm bài tập. II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK, êke, phấn màu, bảng phụ HS:SGK, thước đo độ, êke III/Các bước lên lớp 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Caâu 1 : Phaùt bieåu tröôøng hôïp baèng nhau :Caïnh huyeàn goùc nhoïn ; caïnh huyeàn vaø caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng Caâu 2 : Phaùt bieåu tröôøng hôïp baèng nhau :Hai caïnh goùc vuoâng ; caïnh goùc vuoâng vaø goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng Caâu 1: SGK Caâu 2 :SGK 3/Vaøo baøi môùi : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG *Hoaït ñoäng 1 GV:Goïi HS ñoïc BT 63 GV:Höôùng daån hoïc sinh veõ hình GV:Haõy ghi GT vaø KL cuûa baøi toaùn GV:Ñeå chöùng minh HB = HC ta caàn chöùng minh ñieàu gì ? GV:Caàn caùc ñieàu kieän naøo ñeå keát luaän hai tam giaùc ñoù baèng nhau ? GV:ta suy ra ñieàu gì ? *Hoaït ñoäng 2 GV:Goïi HS ñoïc BT 64 GV:Cho HS veõ hình GV:vaøñaõ coù caùc yeáu toá naøo baèng nhau ? GV:Haõy theâm ñieàu kieän ñeå = GV:Haõy theâm ñieàu kieän khaùc ñeå = GV:Haõy boå sung ñieàu kieän khaùc ñeå = *Hoaït ñoäng 2 GV:Goïi HS ñoïc BT 65 GV:Höôùng daån HS veõ hình GV:Haõy ghi GT vaø KL cuûa BT GV:Ñeå chöùng minh AH = AK ta caàn chöùng minh ñieàu gì ? GV:Hai tam giaùc vuoâng naày coù caùc yeáu toá naøo baèng nhau ? GV:Vaäy ta suy ra ñieàu gì ? GV:Ñeå chöùng minh AI laø tia phaân giaùc cuûa goùc A ta caàn xeùt ñieàu gì ? GV:Hai tam giaùc naày coù caùc yeáu toá naøo baèng nhau ? GV:Ta suy ra ñöôïc ñieàu gì ? HS:Ñoïc BT 63 HS: HS:GT:caân taïi A AB = AC taïi H KL:a/HB = HC b/ HS:Ta caàn chöùng minh HS: AB = AC HS: HS:Ñoïc BT 64 HS: HS: vaøñaõ coù caùc yeáu toá :AV = DF ; HS:Theâm ñieàu kieän AB = DE thì = HS:Theâm ñieàu kieän thì = HS:Theâm ñieàu kieän BC = EF thì = HS:Ñoïc BT 65 HS: HS:GT: caân taïi A BHAC ; CK AB KL:a/AH = AK b/chöùng minh raèng AI laø tia phaân giaùc cuûa goùc A HS:Xeùt vuoâng HAB vaø vuoâng HAB HS:AB = AC laø goùc chung HS:vuoâng HAB = vuoâng HAB AH = AK HS: Xeùtvuoâng KAI vaø vuoâng HAI HS:AK = AH AI laø caïnh chung HS:vuoâng KAI = vuoâng HAI Do ñoù AI laø tia phaân giaùc cuûa goùc A BT63/136 GT:caân taïi A AB = AC taïi H KL:a/HB = HC b/ Chöùng minh Xeùt vaøta coù : AB = AC Do ñoù BT64/136 — Theâm ñieàu kieän AB = DE thì = — Theâm ñieàu kieän thì = — Theâm ñieàu kieän BC = EF thì = BT65/136 GT: caân taïi A BHAC ; CK AB KL:a/AH = AK b/chöùng Chöùng minh a/ Xeùt vuoâng HAB vaø vuoâng HAB coù : AB = AC laø goùc chung Do ñoùvuoâng HAB = vuoâng HAB AH = AK b/ Xeùtvuoâng KAI vaø vuoâng HAI AK = AH AI laø caïnh chung Do ñoù vuoâng KAI = vuoâng HAI Do ñoù AI laø tia phaân giaùc cuûa goùc A 4/Daën doø : Veà xem vaø laøm laïi caùc BT ñaõ laøm taïi lôùp. Laøm BT 66/137 Chuaån bò 3 coït tieâu daøi 1,2m, moät thöôùc daây, ñeå thöïc haønh ngoaøi trôøi Xem SGK tröôùc baøi 9 thöïc haønh ngoaøi trôøi Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng Tiết 22: KIẾN THỨC CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã họcvề tổng ba góc của một tam giác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2/Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng mimh, ứng dụng trong thực tế. 3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGK,giáo án,đồ dùng dạy học - Học sinh : SGK,vở ghi,đồ dùng học tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG GV vẽ hình lên bảng H: Phát biểu định lí về tổng ba góc trong một tam giác? H: Hãy nêu công thức minh họa theo hình? ( GV ghi công tức lên bảng) H: Hãy phát biểu định nghĩa góc ngoài của tam giác? H: Góc ngoài của tam giác có tính chất gì? H Theo tính chất góc ngoài của tam giác thì ( GV ghi bảng) GV yêu cầu HS làm bài 68 a, b GV nêu câu hỏi theo yêu cầu của SGK GV treo bảng phụ ghi săn đề bài 67 Gọi ba hS lên bảng điền dấu GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 107/111sbt H: tam giác ABC có phải là tam giác cân không vì sao? H: hãy tính từ đó tam giác ABD là tam giác gì? GV hướng dẫn tương tự đối với tam giác ACE Tam giác ADE có phải là tam giác cân không? Vì sao H: Chúng ta đã học mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác?đó là những trường hợp nào? Hãy phát biểu tính chát của các trường hợp? GV cho hS nhận xét sửa sai Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? GV cho HS làm bài tập 69. GV hướng dẫn hS vẽ hình. H: Hãy cho biết GT, KL của bài toán? H: Muốn chứnh minh AD vuông góc với a ta cm như thế nào? GV gợi ý cho hs chứng minh. Gọi HS lên bảng chứng minh. Sau đó nhận xét sửa sai. GV Bài tập này giải thích dùng thướcvà com pa đẻ vẽ đường tẳng đi qua A và vuông góc với a GV vẽ hình bài 103 SBT giới thiệu cách vẽ. GV cho HS làm bài tập 108/111SBT gV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài gọi hS đọc đề Nêu GT, KL của bài toán và vẽ hình GV hướng dẫn hS chứng minh. Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai HS đứng tại chỗ phát biểu HS nêu công thức. HS đứng tại chỗ phát biểu. HS phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác HS đứng tại chỗ nêu kết quả HS thực hiện bài tập 68a,b. hS lần lượt trả lời được: Hai tính chất trên đều được suy ra từ tính chất tổng ba góc. Ba hS len bảng điền dấu HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ nêu cách tính HS đứng tại chỗ trả lời. Ba HS phát biểu và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL HS đứng tại chỗ nêu cá trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. HS vẽ hình vào vở HS nêu GT, KL. HS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng chứng minh HS cả lớp làm vào nháp. HS lắng nghe và vẽ theo sự hướng dẫn của GV. hS đọc đề HS nêu GT, KL của bài toán và vẽ hình HS lên bảng trình bày ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC 2 2 2 1 1 1 C B A có: Câu Đ S 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X Bài tập 107/111sbt Hãy tìm các tam giác cân trong hình cân vì AB = AC Ta có Vậy tam giác ABD cântại D Tương tự ta có : Nên tam giác aCE cân tại C Ta có Nên tam giác ADE cân tại A ÔN TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC A/ A 1) Trường hợp (CCC) C/ B/ B C 2)Trường hợp ( cgc) 3) Trường hợp (gcg) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau - Cạnh huyền - góc nhọn - Cạnh góc vuông - góc nhọn - Cạnh huyền - cạnh góc vuông Bài tập 69. GT KL Chứng minh Xét tam giác ABD và tam giác ACD có Bài tập103 SBT C B A Bài 108/111SBT Tóm tắt cách giải: Do đó OK là tia phân giác cỦa góc xoy IV HƯỚNG DẪN HỌC. Về nhà ôn kĩ lí thuyết, soạn các câu hỏi từ 4 đến 6 Làm bài tập 70-73 trang 41SGK Bài 105-110 trang111;112SBT Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng Tiết 23: KIẾN THỨC CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông,tam giác vuông cân. 2/Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng mimh, ứng dụng trong thực tế. 3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGK,giáo án,đồ dùng dạy học - Học sinh : SGK,vở ghi,đồ dùng học tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG H: trong chương II ta đã học một số dạng tam giác đặc biệt nào? H: Hãy nêu định nghĩa tam giác cân? H: tam giác cân có tính chất nào? GV vẽ hình và ghi tóm tắt dịnh nghĩa , tính chất lên bảng. H: Vậy theo em có mấy cách chứng minh một tam giác là tam giác cân? Hỏi tương tự đối với các tam giác còn lại. GV cho HS lên bảng vẽ hình và ghi tóm tắt ĐN, TC đối với các tam giác. H: Hãy phát biểu định lí Pi – ta - go thuận và đảo? H: Phát biểu hệ quả trong tam giác vuông? GV cho HS làm bài tập 105/11 Gọi HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? Muốn tính AB ta làm thế nào? Ta phải biết được gì? H: Tam giác AEC có phải là tam giác vuông không? Hãy dựa vào định lí Pi – ta – go tính EC? Hãy tính BE? Hãy tính AB? Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không?vì sao? GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV hướng dẫn học sinh các nhóm khác nhận xét bổ sung. Sửa chữa theo mẫu. HS trả lời được: tam giác caan, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. HS đứng tại chỗ trả lời. HS vẽ hình ghi vào vở. HS đứng tại chỗ trả lời. Tính AB HS đứng tại chỗ trả lời hS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng tính AB HS trả lời và giải thích cơ sở. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. A ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT. C B Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân + Chứng minh cho tam giác đó có hai cạng bằng nhau. A + Chứng minh cho tam giác đó có hai góc bằng nhau. C B đều B C A + BC > AB; BC> AC Tam giác vuông cân B A C Bài tập 105/11 9 5 4 E C B A Giải Xét có Xét tam giác vuông ABE có: có: Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. Bài tập 108/111SBT Chứng minh Do đó OK là tia phân giác của góc xOy IV. HƯỚNG DẪN HỌC Về nhà ôn kĩ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải để biết phương pháp giải toán Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra chương hai. Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng Tiết 24: LUYỆN TẬP QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC. I/ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức: - củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác 2/Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu bài toán biết ghi GT; KL bước đầu biết phân tích để tìm hướng cm trình bày suy luận có căn cứ. A 3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGK,giáo án,đồ dùng dạy học - Học sinh : SGK,vở ghi,đồ dùng học tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tổ chức Kiểm tra Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? Bài tập 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG GV treo đề bài và hình 5 vẽ sẵn ở bảng phụ lên bảng. Gọi HS đọc đề GV Tương tự bài 3 SBT vừa chữa hãy cho biểt trong ba đoạn thẳngAB; BD; CD đoạn nào dài nhất? đoạn nào ngắn nhất? Vậy ai đi xa nhất ai đi ngắn nhất? GV cho HS nhận xét, bổ sung sửa chữa. Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 6 Gọi hS đọc đề Gọi HS lên bảng làm GV sửa chữa nhận xét. GV cho một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT; KL H: làm thế nào để so sánh góc BAM với góc MAC? H Kéo dài AM một đoạn MD = MA hãy cho biết bằng góc nào? Vì sao? Vậy muốn so sánh góc A1 với góc A2 hãy so sánh góc D với góc A2? GV cho một HS lên bảng chứng minh. GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa. KL 1 HS đọc đề hS cả lớp vẽ hình vào vở 1 hS giải HS cả lớp làm vào vở. 1HS đọc đềA 1HS lên bảng giải HS khác làm vào vở 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT; KL HS nói được HS trình bày có giải thích 1HS lên bảng chứng minh. A 2 1 D B C A Bài tập 5/56 SGK Xét có Vậy Hạnh đi xa nhất , Trang đi gần nhất. D C B Bài 6/56SGK AC = AD +DC ( vì D nằm giữa A;C) Mà DC = BC (gt) Suy ra AC = AD + BC Suy ra AC > BC vậy ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác) vậy kết luận c là đúng. Bài 7/24 SBT. Cho tam giác ABC; AB < AC gọi M là trung điểm của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTu chon hinh 7_12407925.doc
Tài liệu liên quan