Giáo án Phụ đạo Vật lí 10 tuần 6: Chuyển động rơi tự do

3. (HS TB - yếu) Chuyển độngcủa vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?

A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.

B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.

4. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển dộng rơi tự do của các vật ?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.

 C. Tại một nơi và ở gần mặt đất. D. Lùc t = 0 thì v 0.

5. (HS TB - yếu) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 . Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?

A. v = 9,8 m/s. B. v 9,9 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v 9,6 m/s.

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phụ đạo Vật lí 10 tuần 6: Chuyển động rơi tự do, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2018 Tuần: 06 CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO (Phụ đạo vật lí 10) KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí hiệu là g , (m/s2) Cơng thức áp dụng: Vận tốc: v = gt Quãng đường : s = gt2/2 hay ( h = gt2/2 ) Công thức liên hệ: v2 = 2gh BÀI TẬP VÍ DỤ Bài 1: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn mất 3s. Tính độ sâu của giếng cạn. Lấy g =9,8m/s2. Giải Áp dụng công thức: s = gt2/2 . Suy ra: s = gt2/2 = 9,8.9/2 = 44,1 m Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s2 Tính thời gian rơi Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. Giải Áp dụng công thức s = gt2/2: Suy ra : t2 = 2s/g = 2.38/10 =7,6. Vậy t = 2,76 s Ta có: v2 = 2gh = 2.10.38 = 760. Vậy v = 27,6 m/s. Bài 3: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s2. Bài 4: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, Lấy g = 10m/s2 Tính qung đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 3. Biết vận tốc khi chạm đất của vật là 36m/s, Tìm h. III. GIẢI CC BI TẬP TRẮC NGHIỆM 1: Vật nào được xem là rơi tự do ? A. Viên đạn đang bay trên không trung B. Quả táo rơi từ trên cây xuống . C. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù). D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống. 2. (HS yếu)Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao là A. v = 2gh. B. v = C. v= D. v= 3. (HS TB - yếu) Chuyển độngcủa vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. 4. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển dộng rơi tự do của các vật ? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. C. Tại một nơi và ở gần mặt đất. D. Lùc t = 0 thì v 0. 5. (HS TB - yếu) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 . Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ? A. v = 9,8 m/s. B. v 9,9 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v 9,6 m/s. 6. (HS TB - yếu) Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi xuống đất ? A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s. 7. Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ? A. v = 9,8 m/s. B. v = 19,6 m/s. C. v = 29,4 m/s. D. v = 38,2m/s. 8. (HS TB trở lên)Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gin rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu ? A. = 2. B. = 0,5. C. = 4. D. = 1. 9: (HS TB trở lên) Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng cách s1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s2 trong giy kế kế tiếp thì tỉ số s2/s1 l: A 1 B 2 C 3 D 5 10: Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 15 m người ta buông rơi vật thứ hai . Sau bao lâu hai vật sẽ chạm nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buông rơi? A. 2,5 s B. 3 s C. 1,5 s D. 2 s 11: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi qung đường mà vật thực hiện được trong giây thứ 3 là ? (g = 10m/s2) A. 30 m B. 50 m C. 45 m D. 25 m 12: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20 m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu? A. 10 m/s B. 1 m/s C. 15 m/s D. 8 m/s 13: Một giọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu? A. 4,5 s B. 3 s C. 2,1 s D. 9 s 14. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ? A. vtb = 15 m/s. B. vtb = 8 m/s. C. vtb = 10 m/s. D. vtb = 1 m/s. Bi tập về nh 1. Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s2. 2. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. 3. Hai viên bi A và B được thả rơi tự do cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. 4. (HS TB trở lên)Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được đoạn đường bằng một phần tư độ cao s. Hãy tính độ cao s và khoảng thời gian rơi t của vật. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. IV- RÚT KINH NGHIỆM: Tổ trưởng kí duyệt 10/09/2018 HOÀNG ĐỨC DƯỠNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN PHU DAO TUAN 6_12416551.doc
Tài liệu liên quan