Giáo án Sinh học 10 tiết 27 – bài 27: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

1. Nhiệt độ

-Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm.

- Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm:

+ VSV ưa lạnh< 150C

+ VSV ưa ấm 20-400C

+ VSV ưa nhiệt 55-650C

+ VSV siêu nhiệt 75 - 1000C.

Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV.

 

docx8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 tiết 27 – bài 27: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 27 – BÀI 27 CÁC NHÂ NƯỚC TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Ngày soạn: 20/02/2019 Ngày dậy Tiết Lớp Ghi chú 27/02/2019 27 10A2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, ký năng và thái độ. * Kiến thức: Sau khi học bài này học viên cần: -Học sinh nêu được một số đặc điểm của một số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trửng của vi sinh vật. - Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. - Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử dụng các yếu tố vật lý và hóa học để tiêu diệt, khống chế sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật có hại. * Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích tổng hợp, làm việc với sách giáo khoa, làm việc nhóm và khái quát hóa kiến thức theo hệ thống. - Kỹ năng khai thác thông tin trên hình ảnh. - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề gặp trong cuộc sống liên quan tới nội dung bài học. * Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu thông tin. - Nâng cao ý thức bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội, bảo vệ môi trường. - Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. 2. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lục hợp tác. - Năng lực quan sát năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn trong cuộc sống. 3. Phương pháp và kỹ thuật dạy học * Khi dạy học chủ đề giáo viên có thể sử dụng phối hợp các phương pháp sau: - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận hóm) - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hỏi đáp, đàm thoại tìm tòi. * Kỹ thuật - Kỹ thuật trình bày một phút. - Kỹ thuật hỏi - đáp - Kỹ thuật đọc hợp tác. II.Chuẩn bị của giáo viên và học viên 1. Chuẩn bị của giáo viên - Chuẩn bị tranh hình liên quan nội dung bài học, bảng hệ thống câu hỏi - Giáo án, sách giáo khoa. - Máy chiếu 2. Chuẩn bị học viên - Chuẩn bị sách vở, đọc trước bài ở nhà. - Sách giáo khóa, vở ghi chép. III. Chuỗi các hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi - Nêu các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ. - Vì sao thịt đóng hộp cần phải thanh trùng đúng quy định. 2. Hoạt động khởi động 1’ * Giáo viên trình chiếu một số hình ảnh về tác hại của vi sinh vật Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi? - Trong ảnh nói về vấn đề gì? - Nguyên nhân gây ra là gì? - Để hạn chế hiện tượng cần thực hiện biện pháp nào? HS: Trả lời 3. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 Chất hóa học - Sự trưởng và phát triển vi sinh vật bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các chất hóa học, chất hóa học ảnh đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật theo hai hướng là chất dinh dưỡng hay ức chế sự sinh trưởng vi sinh vật. Gv: Trình chiều một số hình ảnh về chất dinh dưỡng, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi - Thế nào là chất dinh dưỡng? Hãy nêu một số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV - Thế nào là nhân tố sinh trưởng ? Dựa vào nhân tố sinh trưởng ngươi ta chia vi sinh vật thành hai nhóm là nhóm vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng. ? Hãy phân biệt hai nhóm vi sinh vật nguyên dưỡng và khuyết dưỡng. GV : yêu cầu hs thực hiện câu hỏi lệnh sgk à rút ra ứng dụng của chúng trong cuộc sống. HS: thực hiện yêu cầu của Gv, nghiên cứu thông tin và quan sát hình trình chiếu trả lời câu hỏi. * chất dinh dưỡng: - Chất đạm (prôtêin) - Bột đường (gluxít) -Chất béo (mỡ) - vitamin và muối khoáng . HS: trả lời HS: nghiên cứ thông tin trả lời * Ứng dụng: phát hiện các chất cấm sử dụng trong thực phẩm. 1. Chất dinh dưỡng - Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin. - VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe - Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất. Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk nội dung bảng 27 kết hợp với hình ảnh về các chất có tác dụng ức chế sinh trưởng phát triển vi sinh vật. Yêu cầu Hs thực hiện câu hỏi lệnh. - Kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, gia đình, trường học. - Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 5 – 10’ - Xà phòng có phải chất diệt khuẩn hay không? Gv: nhận xét câu trả lời Hs, bổ sung kiến thức. Hs: Thực hiện yêu cầu Gv - Cá nhân nghiên cứu - thảo luận nhóm - thống nhất ý kiến - đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. (– Những chất diệt khuẩn thường được sử dụng trong trong bệnh viện, trường học và gia đình: Cồn i ốt, êtanol, formadehyt 2%, thuốc kháng sinh – Ngâm rau sống trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 5 – 10’ là để diệt các vi khuẩn có hại. – Xà phòng không phải chất diệt khuẩn, chúng chỉ có tác dụng rửa trôi vi khuẩn) 2. Các chất ức chế sinh trưởng của vi sinh vật - Một số chất hóa học có tác dụng ức chế sự sinh trưởng phát triển vi sinh vật. (Nội dung bảng sgk trang 106) Bảng mô tả một số chất hóa học ức chế sinh trưởng phát triển, cơ chế và ứng dụng. Liên hệ: Sử dụngcác chất hóa học ức chế họat động của vi sinh vật và các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm môi trường do vi sinh vật gây ra. -Bảo vệ vi sinh vật có ích trong môi trường đất bằng cách không thải ra môi trường các chất hóa học hoặc các yếu tố vật lí kìm hãm sự họat độngcủa vi sinh vật. -Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách sử sự sinh trưởng theo cấp số nhân của vi sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người, giảm bớt sự kệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên. -Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại được sử dụng làm trong sạch nguồn nước, môi trường, các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao. Hoạt động 2 Các yếu tố vật lý Gv: Yêu cầu Hs quan sát một số hình ảnh về ảnh hưởng yếu nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật. Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi lệnh sgk. Hs: thực hiện yêu cầu Gv Nghiên cứu thông tin sgk kết hợp với quan sát hình ảnh và kiến thức trả lời. - Thức ăn giữ được tương đối lâu trong tủ lạnh vì nhiệt độ thấp trong tủ lạnh (4°c ± 1°C) làm vi khuẩn kí sinh bị ức chế. - Vì sinh vật kí sinh động vật thường là những vi sinh vật ưa ấm (30 - 40°C). 1. Nhiệt độ -Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh< 150C + VSV ưa ấm 20-400C + VSV ưa nhiệt 55-650C + VSV siêu nhiệt 75 - 1000C. Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Gv: để bảo quản nhiều loại nông sản nông sản người nông thường làm thế nào? Gv: nhận xét câu trả lời, bổ sung kiến thức. Cho Hs quan sát một hình ảnh bảo quản nông sản. Gv: Yêu cầu Hs thực hiện câu hỏi lệnh Hs: Trả lời (Giảm lượng nước trong các loại nông sản – phơi khô) Hs: trả lời - Thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao. 2. Độ ẩm Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh độ ẩm. - Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng. - Tham gia thuỷ phân các chất.Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV. Gv: Mỗi loài vi sinh vật sinh trưởng phát triển tôt trong môi trường pH thích hợp, dựa vào độ pH chia vi sinh vật làm loại: - Vi sinh vật ưa axít - Vi sinh vật ưa kiềm - Vi sinh vật ưa pH trung tính Gv: Yêu cầu Hs thực câu hỏi lệnh Hs: trả lời câu hỏi lệnh * Trong sữa chua không có vi sinh vật gây bệnh vì khi sữa chua lên men tốt vi khuẩn lactic đã tạo ra môi trường axit, pH thấp ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh, vì những vi khuẩn này thường sống trong điều kiện pH trung tính. 3. Độ pH Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP. Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp. Gv: Ánh sáng thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng ...Bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật. Ví dụ : tia tử ngoại (độ dài sóng 250 - 260 nm) thường làm biến tính các axit nuclêic ; các tia Rơnghen, tia Gamma và tia vũ trụ (độ dài sóng dưới 100 nm) làm ion hóa các prôtêin và axit nuclêic dẫn đến đột biến hay gây chết Hs: lắng nghe tích cực, ghi chép thông tin. ánh sáng: Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính axit.Nu, Prôtien Gv: Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên một áp suất thẩm thấu. Vì vậy, khi đưa vi sinh vật vào môi trường nhiều đường, muối, tức là môi trường ưu trương thì nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được Hs: lắng nghe tích cực, ghi chép thông tin. 5. Áp suất thẩm thấu - Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia được. - Ứng dụng trong bảo quản thực phẩm. 4. Hoạt độn gluyện tập – vận dụng Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây gọi là VSV gì ? Hiếu khí bắt buộc. C. Kị khí bắt buộc. Kị khí không bắt buộc. D. Vi hiếu khí. Câu 2: Các chất phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này gọi là gì ? Chất hoạt động bề mặt. C. Chất dinh dưỡng phụ. Chất ức chế sinh trưởng. D. Yếu tố sinh trưởng. Câu 3: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ < 150C ? A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm. B. Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt. Câu 4: Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ? A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm. B. Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt. 5. Hoạt động mở rộng - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 27 Cac yeu to anh huong den sinh truong cua vi sinh vat_12541963.docx